« Home « Kết quả tìm kiếm

So sánh pháp luật Việt Nam và pháp luật Nhật Bản về công ty Hợp Danh


Tóm tắt Xem thử

- SO SÁNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT NHẬT BẢN.
- VỀ CÔNG TY HỢP DANH.
- Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TY HỢP DANHError! Bookmark not defined..
- Quá trình hình thành và phát triển của công ty hợp danh trên thế giới.
- Sự ra đời của công ty hợp danh.
- Quan niệm về công ty hợp danh.
- Quá trình hình thành và phát triển công ty hợp danh ở Việt Nam và Nhật Bản.
- Pháp luật về công ty hợp danh.
- Cơ sở pháp lý cho sự hoạt động của công ty hợp danh ở Việt Nam và Nhật Bản.
- Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CHỦ YẾU CỦA PHÁP LUẬT VIỆT.
- NAM VÀ PHÁP LUẬT NHẬT BẢN VỀ CÔNG TY HỢP DANHError! Bookmark not defined..
- Khái niệm công ty hợp danh.
- Quy định về thành lập công ty hợp danhError! Bookmark not defined..
- Tư cách pháp nhân của công ty hợp danhError! Bookmark not defined..
- Quy định về thành viên công ty hợp danhError! Bookmark not defined..
- Vốn góp trong công ty hợp danh.
- Quản trị công ty hợp danh.
- Giải thể công ty hợp danh.
- Hoàn thiện pháp luật về công ty hợp danh ở Việt Nam theo kinh nghiệm của Nhật Bản.
- Công ty hợp danh là một trong những loại hình ra đời sớm trong lịch sử hình thành công ty trên thế giới, cho đến ngày hôm nay công ty hợp danh vẫn tiếp tục khẳng định được sự tồn tại và không ngừng phát triển.
- Cùng với các công ty khác, công ty hợp danh góp phần giải phóng và phát triển sức sản xuất.
- tập trung và phát huy nội lực vào thúc đẩy nền kinh tế xã hội, giúp cho nền kinh tế phục hồi và tăng trưởng, tăng thu ngân sách và tham gia giải quyết có hiệu quả các vấn đề xã hội như: tạo việc làm, xóa đói, giảm nghèo… Mặc dù có vai trò như vậy, nhưng trên thực tế công ty hợp danh nhận được rất ý sự quan tâm, chú ý của các nhà đầu tư và cả pháp luật.
- Ở Việt Nam, công ty hợp danh lần đầu tiên được nhắc đến tại Luật Doanh nghiệp 1999.
- Sau đó pháp luật về loại hình công ty này tiếp tục được kế thừa và phát triển trong Luật Doanh nghiệp 2005.
- tuy nhiên, với 11 điều luật được ghi nhận là chưa đảm bảo được khung pháp lý cho sự hoạt động của công ty hợp danh.
- Hơn nữa, sau gần 10 năm đi vào thực tiễn đời sống kinh tế, pháp luật về công ty hợp danh đã bộc lộ nhiều hạn chế, các quy định của pháp luật còn thiếu tính thống nhất gây khó khăn cho việc áp dụng và trở thành rào cản kìm hãm sự phát triển của loại hình này.
- Nhật Bản là một quốc gia không chỉ có nền kinh tế phát triển đứng hàng đầu thế giới mà còn có hệ thống pháp luật tiên tiến, đáp ứng được nhu cầu điều chỉnh của các quan hệ xã hội.
- Pháp luật về công ty hợp danh của Nhật Bản được xây dựng dựa trên nền tảng thực tiễn môi trường kinh doanh trong nước kết hợp với kinh nghiệm lập pháp có lịch sử hàng trăm năm.
- chính vì vậy, công ty hợp danh được nhìn nhận với đúng bản chất pháp lý của nó và có quy chế điều chỉnh hoàn thiện..
- Đứng giữa bối cảnh đó, Việt Nam đã, đang và luôn sẵn sàng học hỏi, tiếp thu những kinh nghiệm quý báu trong lĩnh vực pháp luật của các quốc gia có kỹ thuật lập pháp cao trong đó có Nhật Bản.
- Trải qua hơn bốn mươi năm thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam, Nhật Bản đã hợp tác với nước ta trên nhiều lĩnh vực từ kinh tế, văn hóa đến lĩnh vực pháp luật..
- Biểu hiện của sự hợp tác trong lĩnh vực pháp luật đó là sự ra đời của Dự án cải cách hệ thống tư pháp và pháp luật (JICA) ở Việt Nam do Nhật Bản đầu tư và hỗ trợ chuyên gia..
- Xuất phát từ những lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài “ So sánh pháp luật Việt Nam và pháp luật Nhật Bản về công ty hợp danh”, với mong muốn được góp phần vào quá trình xây dựng và hoàn thiện pháp luật công ty hợp danh ở nước ta trong thời gian tới..
- Một số công trình nghiên cứu về Công ty hợp danh ở Việt Nam, đó là:.
- Nguyễn Thị Khế (2007), Pháp luật về các hình thức tổ chức kinh doanh.
- Ngô Huy Cương (2007), “Khái niệm công ty hợp danh tại Luật doanh nghiệp 2005”.
- “Cần quy định hợp lý về công ty hợp danh”.
- “Công ty hợp danh có hay không tư cách pháp nhân”.
- Vũ Đặng Hải Yến (2010), “Hoàn thiện pháp luật về công ty hợp danh ở Việt Nam”.
- Bùi Xuân Hải (2008), “Pháp luật doanh nghiệp và đầu tư với vấn đề hội nhập.
- Các sách, bài báo này cũng đã đề cập đến những nội dung cơ bản của công ty hợp danh như khái niệm công ty, tư cách pháp lý của công ty hợp danh và đưa ra một số giải pháp để hoàn thiện pháp luật Việt Nam về công ty hợp danh..
- Luận văn, luận án:Vũ Đặng Hải Yến (2003), Một số vấn đề pháp lý về công ty hợp danh, Luận văn thạc sỹ Luật học, Đại học Luật Hà Nội.
- Nguyễn Thị Thùy Giang (2012), Pháp luật Việt Nam về công ty hợp danh, Luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa Luật – ĐHQG Hà Nội.
- Nguyễn Thị Huế (2012), Pháp luật về Công ty hợp danh, Luận án tiến sỹ Luật học, Học viện khoa học xã hội.
- Các luận văn, luận án này là những công trình nghiên cứu khoa học cho thấy cái nhìn tổng thể và đầy đủ về công ty hợp danh ở các vấn đề như lịch sử ra đời, khái niệm và đặc điểm của công ty hợp danh, những vấn đề chủ yếu của công ty hợp danh theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành, đồng thời, cũng đã đưa ra một số giải pháp hoàn thiện pháp luật công ty hợp danh ở Việt Nam hiện nay..
- So sánh các quy định của pháp luật về công ty hợp danh ở Việt Nam và Nhật Bản để tìm ra những ưu điểm, hạn chế của pháp luật về công ty hợp danh của mỗi nước.
- Cùng với đó, luận văn tìm lời giải cho câu hỏi, liệu những điểm hợp lý trong quy định của pháp luật Nhật Bản về công ty hợp danh có thể tham khảo trong tìm kiếm giải pháp khắc phục những hạn chế của pháp luật về công ty hợp danh của Việt Nam?.
- Nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của pháp luật về công ty hợp danh;.
- Phân tích, đánh giá và so sánh các quy định của pháp luật doanh nghiệp Việt Nam (Luật Doanh nghiệp 2005 và Luật Doanh nghiệp được Quốc hội thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2014) và pháp luật công ty của Nhật Bản (Luật Công ty 2006);.
- Đề xuất giải pháp thiết thực nhằm hoàn thiện pháp luật về công ty hợp danh của Việt Nam..
- Luận văn tập trung nghiên cứu các quy định về công ty hợp danh là đối tượng điều chỉnh của Luật Doanh nghiệp Việt Nam và Luật Công ty Nhật Bản Các nội dung chủ yếu liên quan đến pháp luật về thành lập, quản trị và vận hành, giải thể công ty.
- quy chế pháp lý về vốn và thành viên trong công ty hợp danh..
- Phương pháp nghiên cứu.
- Cụ thể, phương pháp phân tích được sử dụng để đánh giá, nhận xét và làm rõ những nội dung cơ bản trong các quy định của pháp luật về công ty hợp danh.
- phương pháp so sánh nhằm mục đích tìm ra những điểm tương đồng và khác biệt giữa pháp luật của Việt Nam và Nhật Bản.
- Luận văn có những đóng góp về khoa học và thực tiễn pháp lý Việt Nam trên những vấn đề sau:.
- Luận văn là công trình luật học so sánh pháp luật Việt Nam và pháp luật Nhật Bản về công ty hợp danh;.
- Góp phần đưa ra những nội dung cần tiếp thu từ pháp luật Nhật Bản phục vụ cho công tác xây dựng pháp luật về công ty hợp danh ở Việt Nam.
- Chương 1: Một số vấn đề lý luận về công ty hợp danh.
- Chương 2: Những vấn đề chủ yếu của pháp luật Việt Nam và pháp luật Nhật Bản về công ty hợp danh..
- Ngô Huy Cương (2007), “Khái niệm công ty hợp danh tại Luật doanh nghiệp 2005”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (11)..
- Đỗ Văn Đại (2005), “Cần quy định hợp lý về công ty hợp danh”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (113)..
- Nguyễn Thị Thùy Giang (2012), Pháp luật Việt Nam về công ty hợp danh, Luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa Luật – ĐHQG Hà Nội..
- Bùi Xuân Hải (2008), “Pháp luật doanh nghiệp và đầu tư với vấn đề hội nhập”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (113)..
- Nguyễn Vĩnh Hưng (2011), “Công ty hợp danh có hay không tư cách pháp nhân”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, (7)..
- Nguyễn Thị Khế (2007), Pháp luật về các hình thức tổ chức kinh doanh, Nxb Tư pháp, Hà Nội..
- Nhà pháp luật Việt – Pháp (2006), Bộ luật Dân sự Pháp, Nxb Tư pháp, Hà Nội..
- Lê Tài Triển (1973), Luật Thương mại Việt Nam dẫn giải, quyền 2, Sài Gòn..
- Vũ Đặng Hải Yến (2003), Một số vấn đề pháp lý về công ty hợp danh, Luận văn thạc sỹ Luật học, Đại học Luật Hà Nội..
- Vũ Đặng Hải Yến (2010), “Hoàn thiện pháp luật về công ty hợp danh ở Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (3).