« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá tiềm năng năng lượng gió của tỉnh Thanh Hóa và khả năng hòa lưới điện quốc gia


Tóm tắt Xem thử

- Nguyễn Lân Tráng – Giảng viên bộ môn Hệ thống điện Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội, cũng nhƣ các cán bộ ở Viện Năng Lƣợng.
- Đại học Bách Khoa Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học HV: Nguyễn Hoàng Sơn 2 KTĐ2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Đánh giá tiềm năng năng lƣợng gió của tỉnh Thanh Hóa và khả năng hòa lƣới điện quốc gia” là công trình nghiên cứu của bản thân.
- 27 Bảng 2.1: Tiềm năng năng lƣợng gió Việt Nam ở 65m.
- 18 Hình 1.2: Công suất năng lƣợng tái tạo của thế giới.
- 43 Hình 2.2: Bản đồ phân vùng năng lƣợng gió khu vực phía Bắc.
- 74 Hình 3.3: Mô hình năng lƣợng.
- 84 Hình 3.12: Bản đồ nguồn năng lƣợng.
- Lịch sử phát triển năng lƣợng gió.
- Sự khởi đầu của năng lƣợng gió.
- Khái quát về năng lƣợng gió.
- Khái niệm năng lƣợng gió.
- Sự hình thành năng lƣợng gió.
- Vật lý học về năng lƣợng gió.
- Sử dụng năng lƣợng gió.
- Tình hình phát triển, ứng dụng năng lƣợng gió trên thế giới và Việt Nam.
- Tình hình phát triển và ứng dụng năng lƣợng gió trên thế giới.
- Tình hình phát triển và ứng dụng năng lƣợng gió tại Việt Nam.
- Năng lƣợng gió và môi trƣờng.
- Một số bài học kinh nghiệm về việc phát triển nguồn năng lƣợng gió ở các nƣớc đang phát triển trên thế giới.
- Những chiến lƣợc ràng buộc hợp lý cho năng lƣợng tái tạo.
- Phƣơng pháp đánh giá tiềm năng năng lƣợng gió.
- 114 Đại học Bách Khoa Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học HV: Nguyễn Hoàng Sơn 9 KTĐ2009 MỞ ĐẦU Trong khoảng hai thập kỷ gần đây, tiêu thụ năng lƣợng thế giới đã và đang tăng với tốc độ trung bình khoảng 2% năm.
- tổng tiêu thụ năng lƣợng sơ cấp của phần lớn các quốc gia.
- Bằng việc ứng dụng phần mềm RETScreen đề tài đã khẳng định tính khả thi cho dự án điện gió quy mô công nghiệp tại một số vị trí có tiềm năng năng lƣợng gió tại các tỉnh miền Bắc nói chung và tỉnh Thanh Hóa nói riêng.
- Lịch sử phát triển năng lƣợng gió 1.1.1.
- Dĩ nhiên, sử dụng năng lƣợng gió đƣợc biết sớm nhất là thuyền buồm và công nghệ này có một tác động quan trọng đến sự phát triển sau này của những cối xay gió kiểu cánh buồm.
- Một trong những ứng dụng thành công nhất của năng lƣợng gió (mà vẫn còn tồn tại) là sử dụng rộng rãi máy bơm nƣớc trên đảo Crete.
- Sử dụng năng lƣợng gió quy mô lớn đầu tiên để phát điện Sử dụng tua bin gió lớn đầu tiên để phát điện là một hệ thống xây dựng ở Cleveland, Ohio Mỹ năm 1888 bởi Charles F.
- Sử dụng năng lƣợng gió quy mô nhỏ để phát điện Tua bin gió công suất điện nhỏ đầu tiên đơn giản sử dụng cánh quạt điều chỉnh để truyền động trực tiếp máy phát điện.
- Khái quát về năng lƣợng gió 1.2.1.
- Khái niệm năng lƣợng gió Năng lƣợng gió là động năng của không khí di chuyển trong bầu khí quyển Trái Đất.
- Năng lƣợng gió là một hình thức gián tiếp của năng lƣợng mặt trời.
- Sử dụng năng lƣợng gió là một trong các cách lấy năng lƣợng xa xƣa nhất từ môi trƣờng tự nhiên và đã đƣợc biết đến từ thời kỳ Cổ đại.
- Vật lý học về năng lƣợng gió Năng lƣợng gió là động năng của không khí chuyển động với vận tốc v.
- Vì thế động năng E (kin) và công suất P của gió là: Đại học Bách Khoa Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học HV: Nguyễn Hoàng Sơn 15 KTĐ2009 Điều đáng chú ý là công suất gió tăng theo lũy thừa 3 của vận tốc gió và vì thế vận tốc gió là một trong những yếu tố quyết định khi muốn sử dụng năng lƣợng gió.
- Trên lý thuyết chỉ có thể lấy tối đa là 59,3% năng lƣợng tồn tại trong luồng gió.
- Mặt khác vì có ánh sáng Mặt Trời nên gió thổi vào ban ngày thƣờng mạnh hơn Đại học Bách Khoa Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học HV: Nguyễn Hoàng Sơn 16 KTĐ2009 vào đêm và vì vậy mà thích ứng một cách tự nhiên với nhu cầu năng lƣợng nhiều hơn vào ban ngày.
- Ngƣời ta còn có một công nghệ khác để tích trữ năng lƣợng gió.
- Nhƣ vậy năng lƣợng gió đƣợc lƣu trữ và sử dụng ổn định hơn (dù gió mạnh hay gió yếu thì khí vẫn luôn đƣợc nén vào bình, và ngƣời ta sẽ dễ dàng điểu khiển cƣờng độ và lƣu lƣợng khí nén từ bình phun ra), hệ thống các bình khí nén sẽ đƣợc nạp khí và xả khí luân phiên để đảm bảo sự liên tục cung cấp năng lƣợng quay máy phát điện (khi 1 bình đang xả khí quay máy phát điện thì các bình khác sẽ đang đƣợc cánh quạt gió nạp khí nén vào).
- Nếu cộng tất cả các chi phí bên ngoài (kể cả các tác hại đến môi trƣờng thí dụ nhƣ vì thải các chất độc hại) thì năng lƣợng gió bên cạnh sức nƣớc là một trong những nguồn năng lƣợng rẻ tiền nhất.
- Tình hình phát triển, ứng dụng năng lƣợng gió trên thế giới và Việt Nam 1.3.1.
- Hầu hết các năng lƣợng tái tạo đƣợc tạo từ mặt trời.
- Theo số liệu của Renewable Energy Policy Network for the 21st Century (REN21) (Một mạng chính sách toàn cầu cung cấp một diễn đàn cho những quốc gia dẫn đầu về sử dụng năng lƣợng tái tạo), ứng dụng năng lƣợng tái tạo cho cuộc sống hiện đang phát triển mạnh mẽ.
- Đầu tƣ hàng năm trên thế giới cho năng lƣợng tái tạo rất lớn (năm 2005 là 40 tỷ đô la Mỹ, năm 2006 là 55 tỷ.
- Công suất năng lƣợng tái tạo (trừ thủy điện lớn GW Công suất năng lƣợng tái tạo (có thủy điện lớn GW Công suất tuabine gió (hiện có) 59 74 95 GW Pin mặt trời nối lƣới (hiện có GW Sản lƣợng pin mặt trời (hàng năm GW Đại học Bách Khoa Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học HV: Nguyễn Hoàng Sơn 18 KTĐ2009 Sản lƣợng Ethanol (hàng năm) 33 39 46 tỷ lít Sản lƣợng Biodiesel (hàng năm) 3,9 6 8 tỷ lít Sơ đồ dƣới đây biểu diễn tăng trƣởng của đầu tƣ hàng năm cho năng lƣợng tái tạo xét từ năm 1995 đến 2007.
- Biểu diễn tăng trƣởng đầu tƣ hàng năm Biểu đồ dƣới đây thể hiện công suất năng lƣợng tái tạo của thế giới, các nƣớc phát triển, châu Âu và 6 nƣớc dẫn đầu.
- Hình 1.2: Công suất năng lƣợng tái tạo của thế giới Đại học Bách Khoa Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học HV: Nguyễn Hoàng Sơn 19 KTĐ2009 1.3.2.
- Tình hình phát triển và ứng dụng năng lƣợng gió trên thế giới Năng lƣợng gió là động năng của không khí di chuyển trong bầu khí quyển trái đất.
- Theo số liệu của Earth Policy Institute, năng lƣợng điện gió phát triển mạnh nhất trong lĩnh vực năng lƣợng tái tạo, tính đến năm 2007 đạt hơn 94 GW lắp đặt trên thế giới.
- Việt Nam có thể khai thác hai nguồn năng lƣợng này trong nhiều lĩnh vực phát triển kinh tế, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất điện năng.
- Hàng năm có nhiều cơn bão đi qua, chế độ gió thay đổi thƣờng xuyên nên việc ứng dụng năng lƣợng gió phát điện có nhiều hạn chế.
- Năng lƣợng gió phát điện ở Việt Nam nƣớc ta chƣa phát triển do còn gặp nhiều khó khăn, cản trở: Chính sách, vốn đầu tƣ nghiên cứu, điều kiện khí hậu, công nghệ, nhân lực.
- Có nhiều cơ quan trong nƣớc cùng nghiên cứu phát triển năng lƣợng gió trong Đại học Bách Khoa Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học HV: Nguyễn Hoàng Sơn 23 KTĐ2009 điều kiện kinh phí hạn hẹp, thiếu cơ sở thực nghiệm, phòng thí nghiệm tạo ra sự manh mún, chồng chéo và lặp lại.
- Nhà nƣớc chƣa đầu tƣ thích đáng cho nghiên cứu và chƣa có chính sách cụ thể để ƣu đãi phát triển năng lƣợng gió.
- Hiện nay dự án điện gió do Công ty cổ phần Năng lƣợng tái tạo Việt Nam tại Tuy Phong, Bình Thuận đang dẫn đầu, triển khai giai đoạn 1 với công suất 30MW, đã nhập khẩu từ Đức 5 máy phát điện gió 1,5 MW/ máy, thiết bị đã đến Việt Nam.
- Năng lƣợng gió và môi trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học HV: Nguyễn Hoàng Sơn 27 KTĐ2009 1.5.1.
- Cùng lúc, công nghệ gió hiện đại có một sự cân bằng năng lƣợng cực tốt.
- Một số bài học kinh nghiệm về việc phát triển nguồn năng lƣợng gió ở các nƣớc đang phát triển trên thế giới 1.6.1.
- Những điều đó cũng đƣợc biểu thị nhƣ những số lƣợng xác định của công suất lắp đặt hoặc phần trăm tiêu thụ năng lƣợng.
- Bƣớc tiếp Đại học Bách Khoa Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học HV: Nguyễn Hoàng Sơn 29 KTĐ2009 theo phía trƣớc từ chỉ thị là Ủy ban phải trình những đề nghị tới Nghị viện và Hội đồng Châu Âu cho những mục tiêu năng lƣợng tái tạo có tính cách bắt buộc.
- Việc đặt những mục tiêu không tự chính nó dẫn đến bất kỳ sự mở rộng nào của điện gió và những nguồn năng lƣợng tái tạo khác.
- Năng lƣợng tái tạo 2004, một hội nghị đƣợc nhóm họp bởi chính phủ Đức ở Bonn từ ngày 1-4 tháng sáu năm 2004, là cột mốc chính đầu tiên cho JREC, và có một sự mong đợi những thông cáo mới của những mục tiêu Đại học Bách Khoa Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học HV: Nguyễn Hoàng Sơn 30 KTĐ2009 mới, những chính sách và những sự đo đạc cho phân phối toàn cầu năng lƣợng tái tạo.
- Đại học Bách Khoa Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học HV: Nguyễn Hoàng Sơn 31 KTĐ2009 Sự sản xuất điện quy mô lớn hiện tại thƣờng đƣợc ƣa thích hơn và sự thay thế rào cản thị trƣờng quan trọng tới năng lƣợng tái tạo.
- Công nghệ: năng lƣợng tái tạo và máy phát điện bằng khí đốt đã nổi bật lên nhƣ những công nghệ máy phát điện đang phát triển nhanh nhất.
- Cỡ công suất: các nhà máy điện sử dụng khi đốt và năng lƣợng tái tạo dạng mô đun nhỏ hiện tại có giá điện rất cạnh tranh.
- Những cải cách cần thiết để tập trung vào những rào cản thị trƣờng năng lƣợng tái tạo bao gồm.
- Ƣu điểm - Năng lƣợng gió đƣợc đánh giá là thân thiện nhất với môi trƣờng và ít gây ảnh hƣởng xấu về mặt xã hội.
- Khi tính đầy đủ cả các chi phí ngoài – là những chi phí phát sinh bên cạnh Đại học Bách Khoa Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học HV: Nguyễn Hoàng Sơn 34 KTĐ2009 những chi phí sản xuất truyền thống, thì lợi ích của việc sử dụng năng lƣợng gió càng trở nên rõ rệt.
- Ngoài ra với đặc trƣng phân tán và nằm sát khu dân cƣ, năng lƣợng gió giúp tiết kiệm chi phí truyền tải.
- Về mặt thể chế nhà nƣớc: Thiếu cơ quan điều phối hoạt động NLTT, thiếu khung chính sách hỗ trợ phát triển năng lƣợng gió.
- Sử dụng hàm Weibull sẽ vừa định tính và định lƣợng trạng huống của gió tại vùng này, vừa có thể từ đó tính đƣợc mật độ năng lƣợng gió.
- Phƣơng pháp dùng đồ thị hệ trục toạ độ Weibull Đại học Bách Khoa Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học HV: Nguyễn Hoàng Sơn 39 KTĐ tbEVtheotinhluongnangdungkhaluongnangtongk kkkE NnnNnnEVNVNk)17(321 VkAPE)18(- Phƣơng pháp phân tích lệch sai tiêu chuẩn - Phƣơng pháp phân tích hệ số đƣờng cong năng lƣợng.
- Phương pháp dùng hệ số đường cong năng lượng Golding định nghĩa hệ số đƣờng cong năng lƣợng kE nhƣ sau: Mật độ công suất: P(V)/ A= 0.5..V3 (W/m2) Suy từ công thức trên cho hàm f(V), đƣợc: Quan hệ giữ kE và k theo đồ thị H.1: Có thể tìm kE theo biểu thức: Nhƣ vậy, sau khi đã có kE ta sẽ tính mật độ năng lƣợng (W/m2) Đại học Bách Khoa Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học HV: Nguyễn Hoàng Sơn 40 KTĐ2009 2.2.
- Hình 2.1: Các cấp tốc độ gió vùng duyên hải phía Bắc Việt Nam ở độ cao 65m Ở Việt Nam, các khu vực có thể phát triển năng lƣợng gió không trải đều trên toàn bộ lãnh thổ.
- 8.07 4 Kiến Thuỵ - 112.5 5 Khác - 779.66 III Thái Bình Tiền Hải Thái Thuỵ - 248.6 3 Khác - 358.5 IV Nam Định Giao Thuỷ Hải Hậu 229.80 - Đại học Bách Khoa Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học HV: Nguyễn Hoàng Sơn 45 KTĐ2009 3 Nghĩa Hƣng Khác 283.80 - V Thanh Hoá Sầm Sơn - 17.20 2 Khác - 1400.8 VI Nghệ An Quỳnh Lƣu Khác - 1563.50 VII Hà Tĩnh Kỳ Anh Nghi Xuân Khác Tổng vùng duyên hải Miền Bắc Nhận xét: Nhƣ vậy theo đánh giá của WB thì tiềm năng năng lƣợng gió của toàn tỉnh Thanh Hóa đứng thứ 3 so với một số tỉnh duyên hải miền Bắc, chỉ sau Nghệ An và Hà Tĩnh.
- Tần suất lặng gió - Tần suất lặng gió là đặc trƣng phản diện của năng lƣợng gió.
- Theo số liệu quan sát tốc độ gió tại một số trạm quan trắc khí tƣợng thủy văn trên thì chỉ có Sầm Sơn là có tiềm năng năng lƣợng gió cao nhất toàn tỉnh.
- Cơ chế hỗ trợ phát triển dự án điện gió Tỉnh Thanh Hóa nói riêng và các vùng khác trong cả nƣớc đang khuyến khích phát triển năng lƣợng tái tạo nhằm đảm bảo đáp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng điện mà vẫn đảm bảo môi trƣờng là rất cần thiết.
- Bởi vì tốc độ gió tăng lên nếu trụ càng cao, trụ đỡ cao hơn để thu đƣợc năng lƣợng gió nhiều hơn và phát ra điện nhiều hơn.
- Tuy nhiên việc chuyển đổi năng lƣợng gió từ tuabin gió qua máy phát điện phải qua hộp số vẫn gây các tổn thất cơ học và độ ồn - Loại tuabin không có hộp số: Trong những năm gần đây ngƣời ta đã thiết kế và chế tạo và đƣa vào vận hành những tổ máy tuabin phong điện không hộp số, trục Đại học Bách Khoa Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học HV: Nguyễn Hoàng Sơn 68 KTĐ2009 máy phát điện đƣợc nối trực tiếp với trục của tuabin gió.
- Đại học Bách Khoa Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học HV: Nguyễn Hoàng Sơn 74 KTĐ2009 Kết quả mong muốn của công trình này là vào cuối năm 2012, sẽ có khoảng 300,000 nhà lập kế hoạch, chuyên gia và những ngƣời ra quyết định sẽ đƣợc trao quyền và có thể ra những quyết định sáng suốt hơn liên quan đến dự án năng lƣợng thông qua việc chuyển giao kiến thức và sử dụng những công cụ hỗ trợ ra quyết định đƣợc cải tiến.
- Mô hình năng lƣợng mô tả vị trí dự án, loại hệ thống sử dụng trong trƣờng hợp cơ bản, các loại tải ( nơi có thể áp dụng ) và nguồn năng lƣợng tái sinh.
- Trong bƣớc này phần mềm RETScreen sẽ tính toán năng lƣợng sản xuất và dự trữ năng lƣợng hàng năm của dự án.
- Đại học Bách Khoa Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học HV: Nguyễn Hoàng Sơn 77 KTĐ2009 Hình 3.5: Phân tích phát thải Bước 4 – Phân tích tài chính: Ngƣời sử dụng sẽ cụ thể hóa các thông số tài chính liên quan đến chi phí năng lƣợng tránh đƣợc, các chi phí sản xuất, chi phí giảm khí thải, số tiền thƣởng, lạm phát, tỷ lệ giảm giá, khoản nợ và các khoản thuế.
- Đại học Bách Khoa Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học HV: Nguyễn Hoàng Sơn 79 KTĐ2009 Hình 3.7: Phân tích rủi ro Các công nghệ đƣợc đƣa vào trong mô hình dự án của RETScreen là bao quát toàn diện và bao gồm cả những nguồn năng lƣợng sạch truyền thống và phi truyền thống cũng nhƣ những nguồn năng lƣợng và các công nghệ thông thƣờng.
- Ví dụ, các mô hình dự án này bao gồm: hiệu quả năng lƣợng (từ các cơ sở công nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học HV: Nguyễn Hoàng Sơn 80 KTĐ2009 lớn tới các hộ tƣ nhân), sƣởi ấm và làm mát (ví dụ nhƣ mô hình sinh khối, bơm hơi nóng, và làm nóng không khí/nƣớc bằng năng lƣợng mặt trời), điện năng (gồm có năng lƣợng phục hồi nhƣ mặt trời, gió, sóng, nƣớc, địa nhiệt.
- Để giúp ngƣời sử dụng bắt đầu quá trình phân tích nhanh chóng, RETScreen đã xây dựng sẵn một bộ cơ sở dữ liệu lớn về các mẫu dự án năng lƣợng sạch tổng quát.
- Các dự án phát triển năng lƣợng gió quy mô công nghiệp thuộc các dự án có thể áp dụng cơ chế CDM, mang lại khoản thu nhập Đại học Bách Khoa Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học HV: Nguyễn Hoàng Sơn 94 KTĐ2009 cho các nhà đầu tƣ.
- Phân tích độ nhạy đƣợc tính toán cho các phƣơng án sau: Vốn đầu tƣ thay đổi (1) Chi phí O&M thay đổi (2) Điện năng phát giảm Tuy nhiên đối với dự án điện gió, chi phí O&M rất nhỏ, nên việc phân tích độ nhạy sẽ đƣợc tính toán thay thế qua các chỉ tiêu: (1) Vốn đầu tƣ thay đổi (2) Điện năng phát giảm (3) Giá bán điện thay đổi Đại học Bách Khoa Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học HV: Nguyễn Hoàng Sơn 96 KTĐ2009 Trên cơ sở đó, thực hiện đánh giá rủi ro của dự án theo các thay đổi nhƣ sau: Phƣơng án Các mốc thay đổi Suất đầu tƣ -10% -5% Không đổi +5% +10% Giá bán điện -10% -5% Không đổi +5% +10% Ứng dụng phần mềm Phân tích dự án năng lƣợng sạch RETScreen để phân tích độ nhạy của việc đầu tƣ dự án phong điện 1 Thanh Hóa đƣợc thực hiện tại Bƣớc 5 – Phân tích độ nhạy và rủi ro.
- Gió là nguồn năng lƣợng sạch, khai thác hiệu quả tiềm năng năng lƣợng gió sẽ làm giảm gánh nặng lệ thuộc vào năng lƣợng hóa thạch.
- Đại học Bách Khoa Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học HV: Nguyễn Hoàng Sơn 99 KTĐ2009 Trong hoàn cảnh này, việc phát điện từ năng lƣợng gió đem lại lợi ích rất to lớn về sức khỏe và môi trƣờng, nó làm giảm phát thải khí C02 khi phát điện từ năng lƣợng gió khoảng 0,5764kg/kWh.
- Vì năng lƣợng gió là không ổn định nên công suất ra của tuabin gió không đƣợc bằng phẳng cho nên nó ảnh hƣởng đến sự cân bằng công suất trong hệ thống.
- Vì sử dụng thiết bị điện tử nên tuabin gió sinh ra các sóng hài bậc cao làm méo sóng điện từ, do đó gây ảnh hƣởng đến các thiết bị rơle bảo vệ hệ thống điện Đại học Bách Khoa Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học HV: Nguyễn Hoàng Sơn 111 KTĐ2009 KẾT LUẬN Theo kết quả đánh giá, năng lƣợng gió là một trong những nguồn năng lƣợng sạch đƣợc xác định là có tiềm năng khá lớn ở Việt Nam, tập trung chủ yếu tại các tỉnh duyên hải miền Trung và duyên hải miền Nam Việt Nam, đặc biệt là ở Ninh Thuận và Bình Thuận.
- Riêng tỉnh Thanh Hóa thì tiềm năng năng lƣợng gió còn hạn chế, chủ yếu tập trung ở các vùng giáp biển nhƣ Sầm Sơn, Tĩnh Gia.
- Tuy nhiên tiềm năng năng lƣợng gió tại Sầm Sơn kém hơn so với một số vị trí tiềm năng khác nhƣ Văn Lý, Nam Định hay Kỳ Anh, Hà Tĩnh và chỉ phù hợp với phát triển dự án điện gió quy mô công nghiệp với tuabin gió có độ cao từ 85m trở lên.
- Phần mềm Phân tích dự án năng lƣợng sạch RETScreen là phần mềm đƣa ra quyết định về năng lƣợng hàng đầu thế giới.
- Đây sẽ là một công cụ hiệu quả giúp thực hiện các dự án điện gió nói riêng và năng lƣợng sạch nói chung tại Việt Nam trong thời gian tới.
- RETScreen làm giảm đáng kể mức độ tốn kém (kể cả tài chính lẫn thời gian) liên quan đến quá trình xác định và đánh giá các dự án năng lƣợng tiềm năng.
- Hơn nữa, việc gia tăng phát triển dồn dập năng lƣợng gió hiện tại do ảnh hƣởng từ việc giá dầu tăng mạnh trên thế giới cũng góp phần làm tăng giá thiết bị điện gió.
- Việt Nam có tiềm năng khá lớn về khả năng khai thác phát triển năng lƣợng gió cho phát điện ở quy mô công nghiệp

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt