« Home « Kết quả tìm kiếm

Lý thuyết biểu diễn diễn ngôn


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI.
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN.
- LÝ THUYẾT BIỂU DIỄN DIỄN NGÔN.
- LOGIC VỊ TỪ CẤP MỘT VÀ PHÉP HỢP NHẤT.
- 1.1.2 Các khái niệm ngữ nghĩa.
- TÍNH TOÁN LAMBDA.
- 1.2.1 Cú pháp của tính toán lambda.
- CHƯƠNG 2 LÝ THUYẾT BIỂU DIỄN DIỄN NGÔN.
- 2.1.2 Cách xây dựng cấu trúc biểu diễn diễn ngôn.
- 2.2 NGÔN NGỮ DRS CƠ BẢN VÀ BIỂU DIỄN.
- 2.2.1 Ngôn ngữ DRS mở rộng bậc một.
- 2.2.2 Ngữ nghĩa chủ đích, mệnh đề, trạng thái thông tin và khả năng thay đổi ngữ cảnh.
- CHƯƠNG 3 BIỂU DIỄN DIỄN NGÔN VỚI THAM CHIẾU THỜI GIAN TRONG TIẾNG VIỆT.
- 3.1 ĐỊNH VỊ THỜI GIAN.
- 3.1.1 Biểu diễn thời gian trong mối quan hệ với không gian.
- 3.1.2 Định vị thời gian.
- 3.2 YẾU TỐ THỜI TRONG TIẾNG VIỆT.
- 3.2.1 Các quan niệm về thời trong tiếng Việt.
- 3.2.2 Cách diễn đạt ý nghĩa thời trong tiếng Việt.
- 3.3 DẤU HIỆU TỪ VỰNG ĐỂ NHẬN BIẾT THỜI TRONG TIẾNG VIỆT.
- Hình 2: Phân tích cú pháp kết hợp tính toán lambda của câu (2.
- Hình 3: Thời gian được biểu diễn theo định hướng không gian.
- Hình 4: Định vị thời gian với ẩm dụ người quan sát đứng yên.
- Hình 5: Định vị thời gian với ẩm dụ người quan sát chuyển động.
- Luận văn của tôi không tránh khỏi những thiếu sót do hạn chế về thời gian thực hiện và hiểu biết thật hệ thống về ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt..
- Sự chi phối của ngữ cảnh trong ngôn ngữ tự nhiên là một hiện tượng thiên biến vạn hóa vô cùng phức tạp, khiến nhiều nhà ngôn ngữ về ngữ nghĩa dày công nghiên cứu.
- Trước đây, quan niệm về ngữ nghĩa chính tắc coi lý thuyết ngữ nghĩa là mối quan tâm cơ bản, khái niệm trọng tâm là thông tin chứ không phải sự thật, ý nghĩa của một câu không phải là các điều kiện sự thật mà là khả năng thay đổi thông tin.
- Khi các nhà nghiên cứu chú trọng vào sự phụ thuộc ngữ cảnh trong ngôn ngữ thì mô thức xử lý các bài toán ngữ nghĩa có sự thay đổi lớn, các lý thuyết ngữ nghĩa động được thiết kế đặc thù để làm việc với mối tương quan giữa phát ngôn và ngữ cảnh đã phản ánh được sự thay đổi đó.
- Tuy nhiên, quan hệ giữa thông tin và sự thật vẫn có vị trí tối quan trọng và là thành phần quyết định của tất cả các lý thuyết động..
- Trong hai thập kỷ gần đây, các lý thuyết về ngữ nghĩa động phát triển mạnh mẽ, xoay quanh vấn đề cốt lõi là mô tả sự phụ thuộc ngữ cảnh vào ngữ nghĩa [10].
- Đó là đặc tính luôn có trong các ngôn ngữ tự nhiên và sự tương tác này có tính đối ứng.
- Ta có thể kể đến một vài lý thuyết ngữ nghĩa động như:.
- Năm 1996 Kohlhase đưa ra lý thuyết tính toán ngữ nghĩa dựa vào tính toán lambda..
- Năm 1997 Eijck và Kamp đề xuất cách biểu diễn diễn ngôn trong ngữ cảnh đã có..
- Các công cụ biểu diễn ngữ nghĩa động hiện nay cũng phát triển rất rộng rãi như:.
- Named Entity Recognition (Nhận biết tên thực thể): Công cụ này xác định cụm từ nào trong văn bản biểu diễn tên người, cụm từ nào biểu diễn vị trí hay tổ chức,….
- Wikifier: Công cụ xác định các thực thể và khái niệm quan trọng trong văn bản, xử lý hiện tượng mập mờ về nghĩa và liên kết tới trang Wikipedia.
- Công cụ này tìm ra và gợi ý cách sửa cho những lỗi sai về nghĩa.
- Công cụ này phát hiện ra các cụm từ thể hiện cùng một thực thể.
- Context Sensitive Verb Paraphrasing (Chú thích động từ dựa trên ngữ cảnh): Công cụ này là một bộ phân loại xem xét động từ v và ngữ cảnh của nó cùng với một động từ ứng viên u, đồng thời xác định trong một ngữ cảnh đã cho nào đó u có thể thay thế cho v để vẫn giữ nguyên ý nghĩa văn bản không..
- Chúng ta có thể tham khảo minh họa trực tuyến của các công cụ này trên trang http://cogcomp.cs.illinois.edu/page/demos/..
- Lý thuyết biểu diễn diễn ngôn (DRT: Discourse Representation Theory) nằm trong phạm vi ngữ nghĩa động, nhưng khác biệt ở chỗ nó chỉ ra được vai trò cực kỳ nổi bật của sự thật trong phát ngôn.
- Một công cụ tiêu biểu dựa trên DRT hiện nay là Boxer do Johan Bos phát triển.
- Với đầu vào là CCG (Combinatory Categorial Grammar: văn phạm danh mục kết nối), Boxer cho ra cấu trúc biểu diễn diễn ngôn (tham khảo minh họa tại http://svn.ask.it.usyd.edu.au/trac/candc/wiki/Demo).
- Luận văn nghiên cứu về DRT với mục đích tạo tiền đề lý thuyết cho ứng dụng biểu diễn diễn ngôn tiếng Việt.
- Chương đầu tiên trình bày về cơ sở toán học sử dụng cho các chương sau, bao gồm logic vị từ cấp một, tính toán lambda và phép toán hợp nhất trong xử lý ngôn ngữ.
- Đây là các công cụ chính để biểu diễn và tính toán ngữ nghĩa..
- Chương hai trình bày về lý thuyết biểu diễn diễn ngôn.
- Phần đầu của chương giới thiệu cách xây dựng cấu trúc biểu diễn diễn ngôn là phương tiện để biểu diễn diễn ngôn cũng như cách thể hiện những yếu tố cú pháp trong các cấu trúc đó.
- Chương ba khảo sát cách định vị thời gian và những phương thức thể hiện yếu tố thời trong phát ngôn tiếng Việt.
- chọn thời gian tham chiếu phù hợp và thể hiện trọn vẹn được yếu tố thời trong khi biểu diễn diễn ngôn tiếng Việt..
- Chương này nhắc lại các cơ sở về toán học sẽ được sử dụng trong các chương tiếp theo của luận văn, bao gồm logic vị từ và tính toán lambda..
- Ta có biểu diễn dưới dạng vị từ 2 đối:.
- Tương tự mệnh đề thứ hai được biểu diễn thành: like(Pedro, x).
- Thay “donkey”, “own” và “like” lần lượt thành các vị từ P, Q, R ta được biểu diễn ngữ nghĩa của câu trên bằng công thức logic vị từ cấp một như sau:.
- Tài liệu tiếng Việt.
- (1) Nguyễn Đức Dân (1996), Nhận diện thời gian trong tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ số 3, Viện Ngôn ngữ học..
- (3) Nguyễn Văn Hán (2012), Định vị thời gian trong tiếng Việt dưới góc nhìn của ngôn ngữ học tri nhận (so sánh với tiếng Anh), Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh..
- (4) Cao Xuân Hạo (1998), Về ý nghĩa “thì” và “thể” trong tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ số 5, Viện Ngôn ngữ học..
- (6) Nguyễn Minh Thuyết (1998), Thành phần câu tiếng Việt, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.