« Home « Kết quả tìm kiếm

Thông tin di động từ GSM lên thế hệ 3 (3G)


Tóm tắt Xem thử

- LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ THÔNG TIN DI ĐỘNG TỪ GSM LÊN THẾ HỆ 3 (3G) SOMMAY PHIMMASONE Người hướng dẫn Luận văn: ĐOÀN NHÂN LỘ Hà Nội, 2010 ĐỀ TÀI : THÔNG TIN DI ĐỘNG TỪ GSM LÊN THẾ HỆ 3 (3G) SOMMAY PHIMMASONE Lớp ĐT-VT 02 Trang1MỤC LỤC Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1 MẠNG GSM Giới thiệu chương Giới thiệu về mạng GSM Lịch sử phát triển Đặc điểm chung Kiến trúc của hệ thống GSM Kiến trúc địa lý mạng Cell (tế bào vùng định vị - LA (Location Area Vùng phục vụ MSC/VLC .
- Vùng mạng Kiến trúc mạng Trạm di động(MS - Mobile Station Hệ thống trạm gốc BSS Hệ thống chuyển mạch (NSS Hệ thống khai thác và hỗ trợ OSS Giải pháp nâng cấp mạng GSM lên 3G Sự cần thiết nâng cấp mạng GSM lên 3G Giải pháp nâng cấp Kết luận CHƯƠNG 2 GIẢI PHÁP GPRS TRÊN MẠNG GSM Giới thiệu chương Kiến trúc mạng GPRS ĐỀ TÀI : THÔNG TIN DI ĐỘNG TỪ GSM LÊN THẾ HỆ 3 (3G) SOMMAY PHIMMASONE Lớp ĐT-VT 02 Trang2 2.2.1 Node GSN Cấu trúc Thuộc tính của node GSN Chức năng Mạng Backbone Cấu trúc BSC trong GPRS Cấu trúc dữ liệu GPRS Các giải pháp nâng cấp lên GPRS cho mạng GSM Việt Nam Giải pháp của hãng Alcatel (Pháp Giải pháp của hãng Ericson (Thụy Điển Giải pháp của hãng Motorola (Mỹ Giải pháp của hãng Siemen (Đức EDGE (Enhanced Data rate for GSM Evolution Tổng quan Kỹ thuật điều chế trong EDGE Giao tiếp vô tuyến Truyền dẫn chuyển mạch gói EDGE – EGPRS Truyền dẫn chuyển mạch kênh EDGE – ECSD Các kế hoạch cần thực hiện khi áp dụng EDGE trên mạng GSM Kế hoạch phủ sóng (Coverage Planning Kế hoạch tần số (Frequency Planning Điều khiển công suất Quản lý kênh Kết luận CHƯƠNG 3 CÔNG NGHỆ WCDMA Giới thiệu chương Cấu trúc mạng WCDMA Đặc trưng mạng truy nhập vô tuyến ĐỀ TÀI : THÔNG TIN DI ĐỘNG TỪ GSM LÊN THẾ HỆ 3 (3G) SOMMAY PHIMMASONE Lớp ĐT-VT 02 Trang33.2.2 Bộ điều khiển mạng vô tuyến Node B Giải pháp kỹ thuật trong WCDMA Điều chế BIT/SK Điều chế QPSK Trải phổ trong WCDMA Giới thiệu Nguyên lý trải phổ DSSS Cấu trúc phân kênh của WCDMA Kênh vật lý Kênh truyền tải Kênh truyền tải riêng Kênh truyền tải chung Truy nhập gói Tổng quan về truy nhập gói trong WCDMA Lưu lượng số liệu gói Các phương pháp lập biểu gói Lập biểu phân chia theo thời gian Lập biểu phân chia theo mã Kết luận chương CHƯƠNG 4 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG NGHỆ CDMA Giới thiệu chương Hệ thống thông tin di động CDMA Một số ưu điểm của hệ thống CDMA so vớii các hệ thống khác Chức năng các khối Trạm di động-MS Trung tâm chuyển mạch di động – MSC Trạm thu phát gốc – BTS Bộ điều khiển trạm gốc – BSC ĐỀ TÀI : THÔNG TIN DI ĐỘNG TỪ GSM LÊN THẾ HỆ 3 (3G) SOMMAY PHIMMASONE Lớp ĐT-VT 02 Trang44.2.3.5 Thanh ghi định vị thường trú – HLR Thanh ghi định vị tạm trú – VLR MSC cổng – GMSC Mạng chủ - HA Trung tâm nhận thực, cấp phép, tính cước – AAA Node dịch vụ dữ liệu gói – PDSN Các giao diện chính trong mạng Kết luận chương CHƯƠNG 5 CƠ SỞ QUY HOẠCH HỆ THỐNG CDMA Giới thiệu chương Phân tích vùng phủ vô tuyến Mở đầu Quỹ đường truyền Quỹ đường lên Quỹ đường xuống Các mô hình thực nghiệm Mô hình Hata-Okumura Mô hình Walfisch-Ikegami Phân tích dung lượng kết luận chương CHƯƠNG 6 QUY HOẠCH MẠNG CDMA2000 CHO THÀNH PHỐ VIÊNG CHĂN GIAI ĐOẠN Giới thiệu chương Tính diện tích vùng phủ Tính quỹ tổn hao cực đại đường lên Tính bán kính cell Tính diện tích vùng phủ đối với một cell Tính số BTS dựa vao khả năng dung lượng của BTS và số thuê bao dự kiến phục vụ ĐỀ TÀI : THÔNG TIN DI ĐỘNG TỪ GSM LÊN THẾ HỆ 3 (3G) SOMMAY PHIMMASONE Lớp ĐT-VT 02 Trang56.3.1 Dự báo số thuê bao Tính dung lượng cực mỗi dải quạt Tính số cell Kết luận chương Chương 7 KHẢ NĂNG TRIỂN KHAI CDMA Ở LÀO Tình hình kính tế xã hội của Lào đối với TTDĐ Thự trạng mạng viện thông ở Lào Tình hình cạnh tranh trên thị trường dịch vụ thông tin di động Cạnh tranh giữa các nhà cung cấp hiện tại Khả năng triển khai CDMA ở LÀO Lợi ích khi triển khai CDMA Chương trình mô phỏng – tính toán Lưu đồ thuật toán .
- Giao diện tích số BTS tăng thêm KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI ĐỀ TÀI : THÔNG TIN DI ĐỘNG TỪ GSM LÊN THẾ HỆ 3 (3G) SOMMAY PHIMMASONE Lớp ĐT-VT 02 Trang6BẢNG TRA CỨU CÁC TỪ VIẾT TẮT A AAA Authentication Authentication and Accouting Trung tâm nhận thực, bảo mật và tính cước AGCH Access Grant Channel Kênh cho phép tìm gọi AUC Authenlication Center Trung tâm nhận thực B BCCH Broadcast Control Channel Kênh quảng bá điều khiển BCH Broadcast Channel Kênh quảng bá BTS Base Transciever Station Trạm thu phát gốc BSC Basic Station Controller Bộ điều khiển gốc BSS Base Station Subsystem Phân hệ trạm gốc C CBCH Call Broadcast Channel Kênh quảng bá cuộc gọi CCCH Common Control Channel Kênh điều khiển chung CDMA Code Division Multiple Access Đa truy cập phân chia theo mã CGI Cell Global Indentity Nhận dạng ô toàn cầu CPCH Common Packet Chanel ĐỀ TÀI : THÔNG TIN DI ĐỘNG TỪ GSM LÊN THẾ HỆ 3 (3G) SOMMAY PHIMMASONE Lớp ĐT-VT 02 Trang7 Kênh gói chung CSD Channel Switching Data Dữ liệu chuyển mạch kênh D DPDCH Dedicated Physical Data Chanel Kênh số liệu vật lý riêng DSCH Downlink Shared Chanel Kênh dùng chung đường xuống DTMF Dial Tone Multifrequency Báo hiệu đa tần hai tone E EDGE Enhanced Data rate for GSM Evolution Tăng tốc độ truyền dẫn EIR Equipment Identity Register Thanh ghi nhận dạng thiết bị F FACCH Fast Associated Control Channel Kênh điều khiển liên kết nhanh FACH Forward Access Chanel Kênh truy nhập đường xuống FDMA Frequency Division Multiple Access Đa truy cập phân chia theo tần số FSK Frequency Shift Keying Khoá điều chế dịch tần G GPRS General Packet Radio Service Dịch vụ vô tuyến gói chung GSM Global System for Mobile communication Hệ thống viễn thông di động toàn cầu ĐỀ TÀI : THÔNG TIN DI ĐỘNG TỪ GSM LÊN THẾ HỆ 3 (3G) SOMMAY PHIMMASONE Lớp ĐT-VT 02 Trang8 H HA Home Agent Mạng chủ HLR Home Location Register Thanh ghi định vị thường trú HSCSD High Speed Circuit Switched Data Hệ thống chuyển mạch kênh tốc độ cao I IMT2000 International Mobile Telephony 2000 Tiêu chuẩn thông tin di động tàon cầu IP Internet protocol Giao thức Internet IS-95 Interim Standard 95 Tiêu chuẩn thông tin di động TDMA cải tiến của Mỹ (Qualomm) ISDN Integrated Service Digital Network Mạng dịch vụ số tích hợp IWF InterWorking Function Chức năng tương tác mạng L LAN Local Area Netword Mạng cục bộ M MC Mutiple Carrier Đa sóng mang ĐỀ TÀI : THÔNG TIN DI ĐỘNG TỪ GSM LÊN THẾ HỆ 3 (3G) SOMMAY PHIMMASONE Lớp ĐT-VT 02 Trang9MS Mobile Station Trạm di động MSC Mobile Switching Service Center Tổng đài di động N NSS Network and Switching Subsystem Hệ thống chuyển mạch P PCH Paging Channel Kênh nhắn tin PLMN Public Land Mobile Network Mạng di động công cộng PN Pseudo Noisenhiee Mã giả ngẫu nhiên PPP Point to point Protocol Giao thức điểm-điểm PSTN Public Land Mobile NetWork Mạng thoại công cộng chuyển mạch R RACH Random Access Channel Kênh truy cập ngẫu nhiên RADIUS Remote Access Dial-In Uer Service Dịch vụ người sử dụng quay số truy nhập từ xa RF Radio Frequency Tần số vô tuyến ĐỀ TÀI : THÔNG TIN DI ĐỘNG TỪ GSM LÊN THẾ HỆ 3 (3G) SOMMAY PHIMMASONE Lớp ĐT-VT 02 Trang10S SD Swiched Data Chuyển mạch dữ liệu SDCCH Stand alone Dedicated Control Channel Kênh điều khiển dành riêng SIM Subscriber Identity Module Module nhận dạng thuê bao SMS Short Message Service Dịch vụ bản tin ngắn T TDD Time Division Duplex Ghép song công phân chia theo thời gian TDMA Time Division Multiplex Access Đa truy cập phân chia theo thời gian TRAU Transcoder anh Rate Adaptation Unit Khối chuyển đổi mã và tốc độ U UTRAN Universal Terrestrial Radio Access Network Mạng truy nhập vô tuyến mặt đất toàn cầu V VLR Visitor Location Register Thanh ghi định vị tạm trú W WCDMA Wideband Code Division Multiplex Access Đa truy cập phân chia theo mã băng rộng ĐỀ TÀI : THÔNG TIN DI ĐỘNG TỪ GSM LÊN THẾ HỆ 3 (3G) SOMMAY PHIMMASONE Lớp ĐT-VT 02 Trang11 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang CHƯƠNG 5 : CƠ SỞ QUY HOẠCH HỆ THỐNG CDMA2000 Bảng 5.1: Quỹ đường lên Bảng 5.2: quỹ đường xuống CHƯƠNG 6 : Bảng 6.2.1: Tổn hao cực đại cho phép theo đường lên Bảng 6.2: Dân số và mật độ dân số của thành phố Viêng Chăn và quận huyện Bảng 6.3: Số cell cần thiết cho mỗi quận, huyện năm 2010.
- 84 Bảng 6.4: Số cell cần thiết cho mỗi quận, huyện năm Bảng 6.5: Số cell cần thiết cho mỗi quận, huyện năm Bảng 6.6: Số BTS phải lắp đặt thêm từ số cell đã tính được, ta có thể tính số thuê bao cực đại mà mạng CDMA2000 này có khả năng phục vụ trong tình trạng chất lượng thông tin tốt Bảng 6.7: Số TB cực đại mà mạng có khả năng phục vụ ĐỀ TÀI : THÔNG TIN DI ĐỘNG TỪ GSM LÊN THẾ HỆ 3 (3G) SOMMAY PHIMMASONE Lớp ĐT-VT 02 Trang12 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Trang CHƯƠNG 1: MẠNG GSM Hình 1.1 Phân vùng một vùng phục vụ MSC thành các vùng định vị và các ô.
- 8 Hình 1.2- Mô hình hệ thống GSM.
- 9 Hình 1.3 Quá trình phát triển lên 3G của 2 nhánh công nghệ chính.
- 14 Hình 1.4 Các giải pháp nâng cấp hệ thống 2G lên 3G.
- 15 CHƯƠNG2:GIẢIPHÁPGPRSTRÊNMẠNGGSMHình 2.1 Cấu trúc mạng GPRS.
- 18 Hình 2.2 Mạng Backbone.
- 22 Hình 2.3 Giao diện Gb mở kết nối PCU với SGSN.
- 23 Hình 2.4 Cấu trúc dữ liệu GPRS.
- 24 Hình 2.5 Giản đồ tín hiệu hai loại điều chế.
- 29 CHƯƠNG3:CÔNGNGHỆWCDMAHình 3.1 Cấu trúc của mạng WCDMA.
- 35 Hình 3.2 Cấu trúc UTRAN.
- 38 Hình 3.3 Sơ đồ nguyên lý điều chế BPSK.
- 40 Hình 3.4 Khoảng cách giữa hai tín hiệu BPSK.
- 40 Hình 3.5 Trải phổ chuỗi trực tiếp (DSSS.
- 44 Hình 3.6 Đặc trưng của một phiên dịch vụ gói.
- 48 CHƯƠNG 4 : GIỚI THIỆU VỀ CÔNG NGHỆ CDMA Hình 4-1 Cấu trúc hệ thống CDMA.
- 52 CHƯƠNG 7 : KHẢ NĂNG TRIỂN KHAI CDMA Ở LÀO Hình : 7.1 Dự án viễn thông giai đoạn I.
- 93 Hình : 7.2 Dự án viễn thông giai đoạn II.
- 94 Hình : 7.3 Dự án viễn thông giai đoạn III-A.
- 95 Hình : 7.4Dự án viễn thông giai đoạn III-B.
- 96 ĐỀ TÀI : THÔNG TIN DI ĐỘNG TỪ GSM LÊN THẾ HỆ 3 (3G) SOMMAY PHIMMASONE Lớp ĐT-VT 02 Trang13 LỜI MỞ ĐẦU.
- Trong cuộc sống hàng ngày thông tin liên lạc đóng một vai trò rất quan trọng và không thể thiếu được.
- Nó quyết định nhiều mặt hoạt động của xã hội, giúp chúng ta nắm bắt nhanh chóng các thông tin có giá trị văn hoá, kinh tế, khoa học kỹ thuật rất đa dạng và phong phú.
- Sự ra đời của thông tin di động số GSM (Global System for Mobile Communication - Hệ thống thông tin di động toàn cầu) đã tạo nên bước ngoặt lớn, đem tới cho con người những lợi ích không thể phủ nhận được về thời gian, chi phí, tiện dụng.
- Mạng GSM với những ưu điểm nổi bật như: dung lượng lớn, chất lượng kết nối tốt, tính bảo mật cao.
- đã có một chỗ đứng vững chắc trên thị trường viễn thông thế giới.
- Tuy nhiên, khi nhu cầu về thông tin di động của con người ngày càng tăng, càng đòi hỏi cao hơn về tốc độ, chất lượng, loại hình, chi phí.
- Trước tình hình đó, xu thế tất yếu của thông tin di động là phải phát triển công nghệ mới, khắc phục những nhược điểm của GSM, đem lại những dịch vụ di động cao cấp hơn đó là thông tin di động thế hệ thứ 3.
- Tuy nhiên, việc chuyển trực tiếp từ thông tin di động GSM thế hệ 2 lên thế hệ thứ 3 là rất tốn kém, đòi hỏi chi phí đầu tư rất lớn đối với nhà khai thác, làm tăng giá thành dịch vụ đối với người sử dụng.
- Cũng giống như ở Lào, phần lớn các nhà cung cấp dịch vụ thông tin di động tại Lào đang sử dụng công nghệ GSM.
- Chính vì vậy việc phát triển mạng di động GSM lên thế hê 3 (3G) là việc làm rất cần thiết và mang một ý nghĩa thực tế rất cao.
- Ở Lào hiện nay các công ty viễn thông di động lớn là ETL, LTC, UNITEL(Lao Asia Telecom + Viettel Globle) và Tigo đều là mạng GSM.
- Mạng ETL, mạng Tigo, LTC và mạng UNITEL ( Star phone + Viettel )đã tiến hành triển ĐỀ TÀI : THÔNG TIN DI ĐỘNG TỪ GSM LÊN THẾ HỆ 3 (3G) SOMMAY PHIMMASONE Lớp ĐT-VT 02 Trang14khai từ GSM lên thế hệ 3 (3G) .Với xu hướng phát triển trên toàn thế giới nói chung, và ở Lào nói riêng, nên em đã chọn đề tài: “THÔNG TIN DI ĐỘNG TỪ GSM LÊN THẾ HỆ 3 (3G)“ làm luận văn tốt nghiệp.
- Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội-Năm 2010 Học viên thực hiện: SOMMAY PHIMMASONE ĐỀ TÀI : THÔNG TIN DI ĐỘNG TỪ GSM LÊN THẾ HỆ 3 (3G) SOMMAY PHIMMASONE Lớp ĐT-VT 02 Trang15CHƯƠNG 1 MẠNG GSM 1.1 Giới thiệu chương Trong chương này sẽ trình bày kiến trúc mạng, kiến trúc địa lý của hệ thống GSM và các giải pháp nâng cấp mạng GSM lên 3G.
- 1.2 Giới thiệu về mạng GSM 1.2.1 Lịch sử phát triển Năm 1982, CEPT (Hiệp hội bưu chính viễn thông châu Âu) bắt đầu đưa ra chuẩn viễn thông kỹ thuật số châu Âu tại băng tần 900MHz, tên là GSM-hệ thống thông tin di động toàn cầu.
- Năm 1986, CEPT đã lập nhiều phòng thử nghiệm tại Paris để lựa chọn công nghệ truyền phát.
- Cuối cùng kỹ thuật đa truy cập phân chia theo thời gian (TDMA) và đa truy cập phân chia theo tần số đã được lựa chọn (FDMA).
- Hai kỹ thuật này đã kết hợp để tạo nên công nghệ phát cho GSM.
- Các nhà khai thác của 12 nước châu Âu đã cùng ký bản ghi nhớ Memorandum of Understanding (MoU) quyết tâm giới thiệu GSM vào năm 1991.
- Cho đến hiện nay mạng thông tin di động GSM đang là một hệ thống được sử dụng phổ biến nhất trên thế giới.
- 1.2.2 Đặc điểm chung GSM được thiết kế độc lập với hệ thống nên hoàn toàn không phụ thuộc vào phần cứng, mà chỉ tập trung vào chức năng và ngôn ngữ giao tiếp của hệ thống

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt