« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoàn thiện pháp luật về hoạt động bảo lãnh ngân hàng ở Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM.
- BLDS Bộ luật Dân sự BLNH Bảo lãnh ngân hàng.
- NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam NHTM Ngân hàng thƣơng mại.
- Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.
- Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội.
- Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam.
- Các kết quả nghiên cứu lý luận về hoạt động bảo lãnh ngân hàng và pháp luật về hoạt động bảo lãnh ngân hàng.
- Các kết quả nghiên cứu thực trạng pháp luật về hoạt động bảo lãnh ngân hàng ở Việt Nam.
- Những đề xuất trong các công trình nghiên cứu nhằm hoàn thiện pháp luật về hoạt động bảo lãnh ngân hàng ở Việt Nam.
- NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG.
- NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG.
- Khái niệm, đặc điểm và các loại hình bảo lãnh ngân hàng.
- Khái niệm, nội dung, vai trò của hoạt động bảo lãnh ngân hàng.
- Các rủi ro phát sinh trong hoạt động bảo lãnh ngân hàng.
- KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ NỘI DUNG CỦA PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG.
- Khái niệm pháp luật về hoạt động bảo lãnh ngân hàng.
- Đặc điểm của pháp luật về hoạt động bảo lãnh ngân hàng.
- Nội dung của pháp luật về hoạt động bảo lãnh ngân hàng.
- Những yếu tố chi phối pháp luật về hoạt động bảo lãnh ngân hàng.
- Chƣơng 3 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM.
- SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM.
- NỘI DUNG PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM.
- Các quy định về trình tự, thủ tục thực hiện hoạt động bảo lãnh ngân hàng.
- Các quy định về chủ thể thực hiện hoạt động bảo lãnh ngân hàng.
- Các quy định về hợp đồng cấp bảo lãnh ngân hàng.
- Các quy định về hợp đồng bảo lãnh ngân hàng.
- Các quy định về giải quyết tranh chấp phát sinh trong hoạt động bảo lãnh ngân hàng.
- ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM.
- ĐỊNH HƢỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM.
- Hoàn thiện pháp luật về hoạt động bảo lãnh ngân hàng phải phù hợp với chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc về phát triển kinh tế - xã hội và hệ thống ngân hàng.
- Hoàn thiện pháp luật về hoạt động bảo lãnh ngân hàng phải đáp ứng đƣợc các tiêu chí hoàn thiện pháp luật nhằm đảm bảo tính toàn diện, tính đồng bộ, tính thống nhất, tính phù hợp, tính khả thi của hệ thống pháp luật 113.
- Hoàn thiện pháp luật về hoạt động bảo lãnh ngân hàng phải khắc phục đƣợc những bất cập trong pháp luật về hoạt động bảo lãnh ngân hàng ở Việt.
- GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM.
- Sửa đổi khái niệm bảo lãnh ngân hàng, bổ sung khái niệm hoạt động bảo lãnh ngân hàng.
- Quy định nguyên tắc bảo đảm tính độc lập của BLNH thành một điều khoản riêng biệt trong nội dung của pháp luật về hoạt động BLNH.
- Hoàn thiện nội dung các quy định pháp luật hiện hành về hoạt động bảo lãnh ngân hàng.
- Thay đổi tên gọi và cấu trúc văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động bảo lãnh ngân hàng.
- Hoạt động bảo lãnh ngân hàng (BLNH) là một hoạt động ngân hàng, mang tính phổ biến tại các quốc gia trên thế giới và ngày càng phát triển mạnh mẽ.
- Tại Việt Nam, hoạt động BLNH chính thức đƣợc quy định trong Quyết định số 192/NH-QĐ ngày 17/09/1992 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam về bảo lãnh, tái bảo lãnh vay vốn nƣớc ngoài.
- Từ đó đến nay, hệ thống pháp luật về ngân hàng nói chung và pháp luật về hoạt động BLNH nói riêng luôn có sự kế thừa và phát triển.
- Hiện nay, hoạt động BLNH đƣợc quy định trong Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010.
- Đạo luật này cùng với các văn bản pháp luật có liên quan đã tạo thành khung pháp luật điều chỉnh hoạt động BLNH, từng bƣớc đƣa hoạt động BLNH thực hiện theo đúng quy định của pháp luật, tạo niềm tin cho các chủ thể đối với các ngân hàng nói chung và các đối tác giao kết hợp đồng nói riêng.
- Bên cạnh đó, hoạt động BLNH phát triển ngày càng sôi động với nhiều loại hình bảo lãnh đa dạng đã tạo ra nguồn thu không nhỏ cho các ngân hàng thực hiện bảo lãnh.
- Tuy nhiên, hoạt động này cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro khiến ngân hàng chịu những khoản thua lỗ hoặc mất uy tín.
- Vì vậy, việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật Việt Nam về hoạt động BLNH là yêu cầu khách quan..
- Đó là lý do để nghiên cứu sinh lựa chọn vấn đề: "Hoàn thiện pháp luật về hoạt động bảo lãnh ngân hàng ở Việt Nam".
- khái niệm, nội dung, vai trò của hoạt động BLNH;.
- Làm rõ khái niệm, đặc điểm và nội dung của pháp luật về hoạt động BLNH;.
- Phân tích tình hình áp dụng pháp luật về hoạt động BLNH ở Việt Nam trong thời gian qua;.
- Xác định phƣơng hƣớng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam về hoạt động BLNH..
- Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề liên quan đến pháp luật về hoạt động BLNH.
- Luận án không nghiên cứu các hoạt động bảo lãnh do các cơ quan quản lý nhà nƣớc thực hiện (ví dụ: Chính phủ, Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nƣớc.
- chủ thể thực hiện hoạt động BLNH.
- hợp đồng BLNH và giải quyết tranh chấp phát sinh trong hoạt động BLNH..
- 5 Trƣơng Quốc Cƣờng, Đào Minh Phúc, Nguyễn Đức Thắng (2010), Rủi ro tín dụng thương mại ngân hàng – Lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- 6 Lê Văn Dũng (2007), “Quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng thƣơng mại trong quá trình hội nhập quốc tế”, Tạp chí ngân hàng (7), tr.26-29..
- 8 Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội..
- 10 Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình Luật ngân hàng Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- 12 Bùi Đức Giang (2013), “Giao dịch có đối tƣợng là quyền đòi nợ”, Tạp chí ngân hàng (19), tr.35-39..
- 13 Phan Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Thu Thảo (2002), Ngân hàng Thương mại – quản trị và nghiệp vụ, NXB Thống kê, Hà Nội..
- 15 Nguyễn Văn Hậu (2007), “Về xu hƣớng quốc tế hóa hoạt động của ngân hàng”, Tạp chí ngân hàng (16), tr.41-45..
- 16 Học viện ngân hàng (2001), Giáo trình tín dụng ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội..
- 17 Phùng Mạnh Hùng (2007), “Rủi ro trong thanh toán quốc tế của ngân hàng thƣơng mại Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng (8), tr.19-22..
- 19 Nguyễn Thành Nam (2013), “Xác định lại bản chất quan hệ bảo lãnh ngân hàng trong các quy định của pháp luật”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (19), tr.51-55..
- 20 Nguyễn Thành Nam (2013), “Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật về hoạt động bảo lãnh ngân hàng”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (22), tr.44-50..
- 21 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2012), Bản giải đáp Thông tư 28/2012/TT- NHNN ngày 03/10/2012 về bảo lãnh ngân hàng, Hà Nội..
- 22 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (1992), Quyết định số 192/NH-QĐ về bảo lãnh, tái bảo lãnh vay vốn nƣớc ngoài, ngày 17/09/1992..
- 23 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (1994), Quyết định số 196/QĐ-NH về ban hành Quy chế nghiệp vụ bảo lãnh của các ngân hàng, ngày 16/09/1994..
- 24 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (1994), Quyết định số 23/QĐ-NHNN về việc ban hành Quy chế bảo lãnh và tái bảo lãnh vay vốn nƣớc ngoài, ngày 21/02/1994..
- 25 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2000), Quyết định số 283/QĐ-NHNN14 về Quy chế nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng, ngày 25/08/2000..
- 26 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2006), Quyết định 26/2006/QĐ-NHNN về việc ban hành Quy chế bảo lãnh ngân hàng, ngày 26/06/2006..
- 27 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2012), Thông tƣ 28/2012/TT-NHNN quy định về bảo lãnh ngân hàng, ngày 03/10/2012..
- 28 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam – Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức (2008), Pháp luật về ngân hàng trung ương và ngân hàng thương mại một số nước, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội..
- 29 Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (2013), Quyết định số 376/QĐ-HĐTV-KHDN quy định về Bảo lãnh ngân hàng trong hệ thống Agribank, ngày 07/05/2013..
- 30 Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam (2008), Quyết định số 348/QĐ- NHNT.KHDN ban hành biểu phí dịch vụ bảo lãnh áp dụng cho khách hàng là tổ chức, doanh nghiệp, ngày 9/10/2008..
- 31 Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam (2012), Công văn số 1809/VCB.CSTD gửi Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam v/v vƣớng mắc thực hiện Thông tƣ 28 về bảo lãnh, ngày 05/11/2012..
- 32 Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam (2013), Quyết định số 168/QĐ- NHNT.HĐQT ban hành Quy chế bảo lãnh của Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam, ngày 20/03/2013..
- 33 Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam (2013), Quyết định số 288/QĐ- VCB.CSTD ban hành Quy trình bảo lãnh của Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam, ngày 03/05/2013..
- 34 Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (2012), Quyết định số 774/QĐ-HĐQT ban hành Quy chế bảo lãnh ngân hàng của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, ngày 01/12/2012..
- 37 Lê Nguyên (1996), Bảo lãnh ngân hàng và tín dụng dự phòng, Nxb Thống kê, TP.Hồ Chí Minh..
- 38 Nhóm nghiên cứu quản trị rủi ro hoạt động Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam(2013), “Xây dựng khung quản lý rủi ro hoạt động hƣớng tới giám sát ngân hàng trên cơ sở rủi ro”, Tạp chí ngân hàng (18), tr.21-25..
- 39 Nguyễn Thị Kim Nhung, Hà Mạnh Hùng (2011), “Bàn thêm về quy định tỷ lệ an toàn của ngân hàng thƣơng mại”, Tạp chí ngân hàng (7), tr.27-29..
- 41 Vũ Thị Khánh Phƣợng (2011), Pháp luật về bảo lãnh ngân hàng và thực tiễn tại Ngân hàng TMCP Techcombank ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- 42 Phan Hồng Quang (2007), “Nhân tố chủ yếu kiến tạo năng lực cạnh tranh của ngân hàng thƣơng mại khi hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí ngân hàng (7), tr.30-32..
- 47 Quốc Hội (2010), Luật Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam..
- 49 Lê Trọng Quý (2011), “Bàn về phƣơng pháp trích lập dự phòng rủi ro tín dụng của các ngân hàng thƣơng mại”, Tạp chí ngân hàng (7), tr.35-39..
- 50 Lê Văn Tề (2003), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nxb Thống kê, TP.Hồ Chí Minh..
- 51 Phạm Hữu Hồng Thái (2013), “Tác động của nợ xấu đến khả năng sinh lợi của ngân hàng thƣơng mại”, Tạp chí ngân hàng (18), tr.17-20..
- 53 Lâm Thi (2005), “Tránh rủi ro trong bảo lãnh vay vốn ngân hàng”, Hiến kế Lập pháp (10), tr.10-16..
- 54 Nguyễn Thị Thơm (2007), Giải pháp hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng Ngoại thương chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh, TP.Hồ Chí Minh..
- 58 Võ Đình Toàn (2002), “Một số vấn đề về quan hệ bảo lãnh ngân hàng ở nƣớc ta hiện nay”, Tạp chí luật học (3), tr.41-46..
- 59 Lê Khắc Trí (2006), “Về vấn đề xây dựng ngân hàng hiện đại ở nƣớc ta”, Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ (17), tr.25-27..
- 64 Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn quốc gia, Ngân hàng Thế giới (2004), Việt Nam sẵn sàng gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội..
- 65 Nguyễn Tuyến (1996), “Những khía cạnh pháp lý cơ bản của giao dịch bảo lãnh bằng tài sản trong quan hệ vay vốn ngân hàng”, Tạp chí luật học (1), tr.54-59..
- 66 Nguyễn Đình Tự (2007), “Hoàn thiện pháp luật đáp ứng yêu cầu gia nhập WTO của hệ thống ngân hàng Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng (21), tr.11-15..
- Tạp chí ngân hàng (17), tr.24-26..
- 101 Nguyễn Hữu Đức (2013), “Bàn về một số bất cập của quy định về bảo lãnh ngân hàng”, http://www.vapcf.org.vn/modules.php?name=News&op.
- 113 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2012), Thông cáo báo chí về việc Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Thông tư quy định về hoạt động bảo lãnh ngân hàng của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, http://www.sbv.gov.vn/..
- 114 Ngô Hoàng Oanh (2008), “Nguồn điều chỉnh hoạt động ngân hàng trong hội nhập kinh tế quốc tế”,.
- 119 Bùi Trang (2013), “Bỏ ngỏ thỏa thuận về lãi suất, doanh nghiệp thua kiện ngân hàng”, http://tinnhanhchungkhoan.vn/phap-luat/bo-ngo-thoa-thuan-ve- lai-suat-dn-thua-kien-ngan-hang-16129.html