« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu, thử nghiệm các giải pháp an toàn, an ninh điện toán đám mây.


Tóm tắt Xem thử

- Đề tài: “Nghiên cứu, thử nghiệm các giải pháp an toàn, an ninh điện toán đám mây”.
- Lý do chọn đề tài Ngày nay cùng với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, mạng Internet ngày càng có tốc độ nhanh hơn, cùng với đó là các dịch vụ trên mạng Internet ngày càng nở rộ, các công nghệ mới cũng được nghiên cứu và triển khai rất nhanh trong đó phải kể đến công nghệ “Điện toán đám mây”.
- Vấn đề an ninh bảo mật thông tin nói chung và trong Điện toán đám mây nói riêng, cần được các nhà cung cấp các dịch vụ cũng như người sử dụng quan tâm thích đáng.
- Với lý do trên học viên quan tâm và lựa chọn đề tài “ Nghiên cứu, thử nghiệm các giải pháp an toàn, an ninh điện toán đám mây “ b.
- Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu phương pháp tăng cường an ninh bảo mật cho điện toán đám mây.
- Từ đó có các khuyến nghị giúp doanh nghiệp, người sử dụng có các biện pháp phòng ngừa nhằm hạn chế mức thấp nhất việc mất mát dữ liệu, rủi ro về rò rỉ thông tin, khi cung cấp cung như tham gia sử dụng các dịch vụ điện toán đám mây.
- Phạm vi nghiên cứu Tập trung nghiên cứu về an toàn, an ninh bảo mật điện toán đám mây cho nhà cung cấp dịch vụ cũng như người sử dụng d.
- Phương pháp nghiên cứu Kết hợp nghiên cứu lý thuyết, tìm hiểu tình hình an ninh bảo mật trong điện toán đám mây, đánh giá các nguy cơ tiềm tàng, đề xuất giải pháp tăng cường cơ chế an ninh bảo mật trong điện toán đám mây và thử nghiệm trên Vmware e.
- Cấu trúc của luận văn Nội dung của luận văn được chia thành 3 chương: Chương 1: Giới thiệu điện toán đám mây Chương 2: Giải pháp an toàn, an ninh &bảo mật điện toán đám mây Chương 3: Vmware giải pháp cho cloud computing và thử nghiệm cài đặt tính an toàn, an ninh của cloud computing trên Vmware f.
- KẾT LUẬN Cùng với tốc độ phát triển nhanh của CNTT, điện toán đám mây đã được các nhà cung cấp triển khai tại Việt Nam tạo lên một xu thế mới cho việc ứng dụng CNTT vào các hoạt động sản xuất, kinh doanh của các tổ chức, cá nhân chính vì vậy an ninh bảo mật mạng máy tính nói chung và điện toán đám mây nói riêng là vấn đề mang tính cấp thiết, nó khiến cho các tổ chức, cá nhân còn nhiều nghi ngại khi tham gia sử dụng các dịch vụ điện toán đám mây.
- Các tổ chức kinh doanh những “đám mây” phải đảm bảo an ninh bảo mật về dữ liệu và thông tin cho các khách hàng của họ một cách an toàn.
- Những quy định pháp lý, những cam kết bảo đảm bí mật, khả năng an ninh bảo mật trước các cuộc tấn công ác ý từ bên ngoài vào những nhà cung cấp dịch vụ này có thực sự hiệu quả và đáng tin cậy đối với các tổ chức, cá nhân tham gia sử dụng các dịch vụ.
- Mục 3 đích của đề tài này nhằm tìm hiểu về các khái niệm cơ bản, kiến trúc, các công nghệ và các mối quan tâm về an ninh bảo mật dữ liệu trước khi các tổ chức quyết định sử dụng dịch vụ điện toán đám mây, các nguy cơ về an ninh bảo mật trong “đám mây”, các giải pháp về an ninh bảo mật trong “đám mây”, các tổ chức cung cấp dịch vụ đám mây để đảm bảo an ninh bảo mật khi triển khai điện toán đám mây.
- An ninh bảo mật điện toán đám mây còn phụ thuộc vào sự an toàn của các thành phần tạo nên nó bao gồm cả phần cứng và phần mềm phía máy khách, môi trường trung gian, máy trạm ảo, các ứng dụng triển khai, lưu trữ dữ liệu,… Để đảm bảo rằng quá trình sử dụng các dịch vụ đám mây được diễn ra theo đúng kỳ vọng các tổ chức cần đảm bảo rằng tất cả các yếu tố này đều được an toàn.
- Tuy nhiên với khuôn khổ hạn chế, luận văn còn một số thiếu sót và chỉ mang tính nghiên cứu lý thuyết, chưa có nhiều những thực nghiệm.
- Hướng nghiên cứu tiếp theo sẽ tập trung đi sâu nghiên cứu về an toàn, an ninh bảo mật trong điện toán đám mây

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt