« Home « Kết quả tìm kiếm

Dạy học Modul Đo lường điện của nghề Điện công nghiệp ở Trường Đại học Lao động- Xã hội theo tiếp cận năng lực thực hiện


Tóm tắt Xem thử

- BÙI THỊ THU HIỀN DẠY HỌC MODUL ĐO LƯỜNG ĐIỆN CỦA NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC THỰC HIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN SÂU: SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐIỆN HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- BÙI THỊ THU HIỀN DẠY HỌC MODUL ĐO LƯỜNG ĐIỆN CỦA NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC THỰC HIỆN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN SÂU: SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐIỆN Ng−êi h−íng dÉn khoa häc pgs.ts.
- trÇn viÖt dòng HÀ NỘI - 2014 1LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sĩ: “Dạy học Modul Đo lường điện của nghề Điện công nghiệp ở trường Đại học Lao động- Xã hội theo tiếp cận năng lực thực hiện” được hoàn thành bởi tác giả: Bùi Thị Thu Hiền, học viên Cao học khóa 2011B Viện Sư phạm kỹ thuật- Trường Đại học Bách khoa Hà Nội.
- Luận văn “Dạy học Modul Đo lường điện của nghề Điện công nghiệp ở trường Đại học Lao động xã hội theo tiếp cận năng lực thực hiện” đã cơ bản hoàn thành.
- Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu cùng toàn thể các thầy cô giáo và học sinh trong khoa Điện- Điện tử- Cơ sở Sơn Tây- Trường Đại học Lao động- Xã hội đã giúp đỡ, tham gia đóng góp nhiều ý kiến quý báu và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện luận văn này.
- 9 PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC DẠY HỌC THEO NĂNG LỰC THỰC HIỆN .
- Một số nét về lịch sử đào tạo theo năng lực thực hiện.
- Dạy học.
- Năng lực (ability.
- Năng lực thực hiện (Competency.
- Quá trình dạy học ( QTDH.
- Khái niệm về quá trình dạy học.
- Dạy học theo năng lực thực hiện.
- Triết lý của dạy học theo NLTH.
- Các nguyên tắc của dạy học theo năng lực thực hiện.
- Một số đặc trưng của dạy học theo NLTH.
- Tổ chức dạy học theo NLTH.
- Ưu, nhược điểm của dạy học theo NLTH.
- Những điều kiện để dạy học theo NLTH.
- Chương trình được thiết kế theo phương pháp phân tích nghề DACUM.
- Nội dung chương trình đào tạo được cấu trúc theo mô đun tích hợp giữa lý thuyết và thực hành nghề.
- Giáo viên được bồi dưỡng về dạy học theo NLTH.
- Có đầy đủ các phương tiện dạy học và cơ sở vật chất cần thiết để dạy học theo NLTH.
- 36 KẾT LUẬN CHƯƠNG I CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH DẠY HỌC MÔ ĐUN ĐO LƯỜNG ĐIỆN TẠI CƠ SỞ SƠN TÂY- TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI .
- Khái quát về Cơ sở Sơn Tây- Trường Đại học Lao động- Xã hội.
- Chủ trương và biện pháp của nhà trường về đổi mới phương pháp dạy học .
- Chủ trương của nhà trường về đổi mới phương pháp dạy học.
- Một số biện pháp của nhà trường về đổi mới phương pháp dạy học.
- 42 2.3 Mục tiêu và nội dung chương trình đào tạo nghề điện công nghiệp.
- Nội dung và kế hoạch đào tạo toàn khoá nghề điện công nghiệp.
- Mô đun Đo lường điện.
- Đối tượng nghiên cứu của mô đun.
- Mục tiêu của mô đun.
- Nội dung mô đun.
- Đặc điểm của mô đun.
- Cơ sở vật chất và phương tiện dạy học.
- Tình hình dạy học mô đun Đo lường điện tại Cơ sở Sơn Tây- Trường Đại học Lao động- Xã hội.
- Thực trạng nhận thức của giáo viên về đổi mới phương pháp dạy học.
- Thực trạng về mức độ sử dụng các phương pháp và kỹ thuật dạy học.
- Khả năng áp dụng dạy học mô đun Đo lường điện của nghề Điện công nghiệp ở Cơ sở Sơn Tây- Trường ĐHLĐXH theo tiếp cận năng lực thực hiện.
- 56 KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG III: DẠY HỌC MÔ ĐUN ĐO LƯỜNG ĐIỆN THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC THỰC HIỆN TẠI CƠ SỞ SƠN TÂY- TRƯỜNG ĐHLĐ XÃ HỘI ....60 3.1.
- Chủ trương của nhà nước về đào tạo theo năng lực thực hiện.
- Cấu trúc lại chương trình môn đo lường điện theo năng lực thực hiện.
- Quy trình thiết kế bài giảng theo năng lực thực hiện.
- Lựa chọn phương pháp và phương tiện dạy học phù hợp trong điều kiện có thể.
- Thiết kế các hoạt động dạy học.
- Yêu cầu đối với một bài giảng theo năng lực thực hiện.
- Về phương pháp.
- Xây dựng bài giảng theo NLTH: Trong khuôn khổ của luận văn tác giả chỉ biên soạn 02 bài giảng sau đây về tiếp cận Năng lực thực hiện.
- 104 KẾT LUẬN CHƯƠNG III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN TT Cụm từ viết tắt Nghĩa đầy đủ 1 CNH – HĐH Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá 2 CNTT Công nghệ thông tin 3 CBQL Cán bộ quản lý 4 ĐHLĐXH Đại học Lao động Xã hội 5 DH Dạy học 6 ĐC Đối chứng 7 ĐHBK Đại học Bách khoa 8 ĐT Đào tạo 9 GDNN Dáo dục nghề nghiệp 10 GV Giáo viên 11 HS Học sinh 12 LĐTB&XH Lao động Thương binh và Xã hội 13 ND Nội dung 14 NLTH Năng lực thực hiện 15 PP Phương pháp 16 PPDH Phương pháp dạy học 17 PT Phương tiện 18 PTDH Phương tiện dạy học.
- 19 QTDH Quá trình dạy học 20 TCDN Tổng cục dạy nghề 21 TN Thực nghiệm 22 SPKT Sư phạm kỹ thuật 23 SV Sinh viên 8DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Các mức trình độ của kỹ năng.
- 31Bảng 2.1: Danh mục MH, mô đun đào tạo bắt buộc, thời gian và phân bổ thời gian.
- 46Bảng 2.2: Nội dung tổng quát và phân bố thời gian của mô đun Đo lường điện.
- 53Bảng 2.4: Thực trạng về mức độ sử dụng các phương pháp dạy học.
- Chương trình môn học Đo lường điện được cấu trúc lại.
- 103Bảng 3.6: Kết quả khảo sát ý kiến chuyên gia về tính phù hợp và tác dụng của dạy học mô đun Đo lường điện theo NLTH.
- 104Bảng 3.7: Kết quả khảo sát ý kiến chuyên gia về tính khả thi của việc dạy học.
- 105mô đun Đo lường điện theo NLTH.
- 105Bảng 3.8: Kết quả khảo sát ý kiến chuyên gia về tính cần thiết dạy học mô đun.
- 105Đo lường điện theo NLTH.
- 105 9DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Hình 1.1 Các thành tố cấu thành năng lực thực hiện.
- 53Hình 2.2: Biểu đồ thể hiện về mức độ sử dụng các phương pháp dạy học.
- Một trong những yếu tố có tác động quyết định đến chất lượng đào tạo là phương pháp dạy học (PPDH).
- Điều đó dẫn đến nhiều học sinh, sinh viên sau khi tốt nghiệp kỹ năng thực hành, phương pháp tư duy khoa học, tác phong công nghiệp còn yếu, thiếu năng động nên không xin được việc làm hoặc nếu được nhận thì nơi sử dụng lao động thường phải đào tạo lại gây lãng phí về thời gian và tiền bạc.
- Một trong những nguyên nhân cơ bản của tồn tại trên là nội dung chương trình chưa phù hợp chưa gắn với thực tiễn sản xuất, phương pháp giảng dạy còn cứng nhắc, thiếu linh hoạt chưa phát huy được tính chủ động sáng tạo của người học.
- Vì vậy để đáp ứng được nhu cầu của xã hội thì nhiệm vụ đặt ra cho ngành giáo dục nói chung và đào tạo nghề nói riêng là phải đổi mới chương trình, phương pháp giảng dạy để nâng cao được chất lượng của quá trình đào tạo.
- Theo kinh nghiệm của các nước trên thế giới hệ thống giáo dục nghề nghiệp hiện nay đang tiếp cận theo phương thức đào tạo theo tiếp cận “năng lực thực hiện”.
- Vận dụng quan điểm dạy học theo năng lực thực hiện (Competency based training) nhằm giải quyết vấn đề về nội dung chương trình, phương pháp, phương tiện giảng dạy đảm bảo đào tạo ra nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn vững vàng, có kỹ năng thực hành nghề và tư duy khoa học tốt, đáp ứng được nhu cầu luôn biến đổi của thị trường lao động.
- Ở nước ta, Đảng và nhà nước cũng đang rất quan tâm đến việc đổi mới phương pháp dạy học.
- Từng bước áp dụng các phương pháp dạy học tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học.
- Tuy nhiên sự nhận thức về mặt lý luận về phương thức đào tạo mới theo mô đun và “năng lực thực hiện” còn nhiều hạn chế, do vậy các trường dạy nghề đang gặp rất nhiều khó khăn trong việc triển khai thực hiện những chương trình khung này.
- Chính vì vậy nhà trường đã và đang cố gắng đẩy mạnh triển khai việc đổi mới chương trình, giáo trình và các phương pháp dạy học trong tất cả các môn học 12và trong tất cả các hệ đào tạo bảo đảm phù hợp với mục tiêu đào tạo của nhà trường và nhu cầu của xã hội.
- Về phương pháp giảng dạy, với đặc thù là trường đào tạo các nghề trong đó nghề Điện có nhiều môn học có nội dung phức tạp, có tính trừu tượng hóa cao và cần cập nhật nhiều kiến thức công nghệ mới nên để hỗ trợ cho việc đổi mới phương pháp giảng dạy, nhà trường đã đầu tư mua sắm thiết bị phục vụ quá trình giảng dạy, các thiết bị dạy học hiện đại, khuyến khích ứng dụng CNTT và các phương pháp giảng dạy mới vào quá trình dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học.
- Do vây tác giả chọn đề tài “Dạy học Modul Đo lường điện của nghề Điện công nghiệp ở trường Đại học Lao động xã hội theo tiếp cận năng lực thực hiện” làm đề tài luận văn Thạc sĩ của mình với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của Trường Đại học Lao động- Xã hội - Cơ sở Sơn Tây.
- Mục đích nghiên cứu Vận dụng cơ sở lý luận dạy học theo tiếp cận năng lực thực hiện (NLTH) để xây dựng bài giảng và giáo án module (Mô đun) Đo lường điện và dạy học Mô đun Đo lường điện với sự tích hợp giữa lý thuyết và thực hành nghề nhằm nâng cao chất lượng dạy và học tại Cơ sở Sơn Tây- Trường Đại học Lao động- Xã hội.
- Đối tượng và khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của Luận văn là Dạy học theo tiếp cận năng lực thực hiện.
- Khách thể nghiên cứu: Khách thể nghiên cứu của Luận văn là Dạy học mô đun Đo lường điện.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về dạy học theo tiếp cận năng lực thực hiện.
- Khảo sát tình hình dạy học mô đun Đo lường điện ở Cơ sở Sơn Tây – Trường Đại học Lao động- Xã hội.
- 13- Vận dụng lý luận dạy học theo tiếp cận NLTH để biên soạn đề cương, giáo án bài giảng theo tiếp cận năng lực thực hiện cho mô đun Đo lường điện tại Cơ sở Sơn Tây- Trường Đại học Lao động- Xã hội.
- Thực nghiệm sư phạm để minh chứng cho giả thuyết khoa học và tính khả thi của việc dạy học mô đun đo lường điện theo tiếp cận NLTH.
- Phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu biên soạn bài giảng “Mô đun Đo lường điện” tại Cơ sở Sơn Tây- Trường Đại học Lao động- Xã hội theo tiếp cận NLTH.
- Do điều kiện thời gian nên trong luận văn này tác giả chỉ biên soạn và giảng thử 02 bài học của mô đun Đo lường điện theo tiếp cận NLTH là: Bài 1: Đo điện năng Bài 2: Sử dụng đồng hồ vạn năng 6.
- Giả thuyết khoa học Hiện nay chất lượng dạy học mô đun Đo lường điện tại Cơ sở Sơn Tây- Trường Đại học Lao động- Xã hội chưa cao do chưa vận dụng được những phương pháp dạy học hiện đại vào quá trình dạy học.
- Nếu xây dựng bài giảng và thực hiện dạy học theo tiếp cận NLTH phù hợp thì sẽ nâng cao được chất lượng dạy và học.
- Thực hiện nguyên lý “học đi đôi với hành”, cần đổi mới dạy học từ kiểu dạy học truyền thống sang dạy học theo NLTH.
- Để dạy học theo tiếp cận NLTH, chương trình đào tạo cần được cấu trúc theo NLTH, tích hợp giữa lý thuyết và thực hành.
- Đóng góp mới của tác giả - Hệ thống hóa được một số vấn đề lý luận về dạy học theo tiếp cận NLTH.
- Cấu trúc lại chương trình mô đun Đo lường điện theo năng lực thực hiện.
- Xây dựng được một số bài giảng và giáo án bài học trong mô đun Đo lường điện theo tiếp cận NLTH tích hợp giữa lý thuyết và thực hành để minh họa.
- 14- Thực nghiệm sư phạm để minh chứng cho tính đúng đắn của giả thuyết khoa học được đề ra cũng như tính khả thi và hiệu quả của việc dạy học mô đun Đo lường điện theo tiếp cận NLTH.
- Phương pháp nghiên cứu Tác giả đã sử dụng các phương pháp sau đây để nghiên cứu luận văn: *Phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc và tham khảo sách báo, tạp chí, các phương tiện truyền thông … về dạy học theo tiếp cận NLTH, các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài để xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài nghiên cứu.
- *Phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
- Phương pháp chuyên gia: trưng cầu ý kiến của các chuyên gia phương pháp, trao đổi trực tiếp với GV và SV Cơ sở Sơn Tây- Trường Đại học Lao động- Xã hội để kiểm tra tính đúng đắn giả thuyết đề tài.
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tổ chức thực nghiệm để đối chứng, phân tích kết quả, rút ra kết luận.
- *Phương pháp bổ trợ bằng toán thống kê: Xử lý theo phương pháp thống kê toán học để đánh giá định lượng kết quả thực nghiệm.
- Phần mở đầu: Trình bày mục đích, lý do chọn đề tài, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu.
- Chương 1: Cơ sở lý luận của dạy học theo tiếp cận năng lực thực hiện.
- Chương 2: Tình hình dạy học mô đun Đo lường điện tại Cơ sở Sơn Tây–Trường Đại học Lao động- Xã hội.
- Chương 3: Dạy học mô đun Đo lường điện theo năng lực thực hiện tại Cơ sở Sơn Tây – Trường Đại học Lao động- Xã hội

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt