« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải nguy hại và đề xuất kế hoạch quản lý chất thải nguy hại cho tỉnh Hải Dương.


Tóm tắt Xem thử

- TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI NGUY HẠI.
- 3 1.1.Khái niệm về chất thải nguy hại.
- Khái niệm về chất thại nguy hại và quản lý chất thải nguy hại.
- Phân loại chất thải nguy hại [1.
- Ảnh hưởng của chất thải nguy hại đối với môi trường và sức khoẻ.
- Cơ chế tác động của chất thải nguy hại.
- Ảnh hưởng của chất thải nguy hại.
- Hiện trạng quản lý chất thải nguy hại trên thế giới.
- Nguồn phát sinh chất thải nguy hại [1.
- Quy hoạch quản lý chất thải nguy hại.
- ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TẠI HẢI DƯƠNG.
- Điều tra, đánh giá hiện trạng quản l chất thải nguy hại tại Hải Dương.
- Nguồn, thành phần và lượng CTNH phát sinh tại Hải Dương.
- Đánh giá chung lượng CTNH phát sinh tại Hải Dương.
- Công tác thu gom, vận chuyn CTNH tại Hải Dương.
- Công tác lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại.
- Tổng hợp công tác thu gom xử lý CTNH tại Hải Dương.
- Hiện trạng quản lý CTNH tại Hải Dương.
- Đánh giá chung thực trạng quản lý CTNH tại Hải Dương.
- Chất thải nguy hại sinh hoạt.
- Chất thải nguy hại công nghiệp.
- Chất thải nguy hại nông nghiệp.
- DỰ BÁO LƯỢNG CTNH PHÁT SINH TẠI TỈNH HẢI DƯƠNG ĐẾN NĂM 2030 VÀ ĐỀ XUẤT KẾ HOẠCH QUẢN LÝ.
- 50 CHẤT THẢI NGUY HẠI CHO TỈNH HẢI DƯƠNG.
- Dự báo lượng chất thải nguy hại phát sinh đến năm 2030.
- Dự báo lượng CTNH sinh hoạt trên địa bàn Hải Dương đến năm 2030.
- Dự báo lượng CTNH công nghiệp trên địa bàn Hải Dương đến năm 2030.
- Dự báo lượng CTNH y tế trên địa bàn Hải Dương đến năm 2030.
- Giải pháp xử lý CTNH trên địa bàn Hải Dương.
- Đề xuất kế hoạch quản lý chất thải nguy hại cho tỉnh Hải Dương.
- 80 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU CTNH : Chất thải nguy hại TT-BTNMT : Thông tư – Bộ Tài nguyên Môi trường QCVN : Quy chuẩn Việt Nam QĐ-BYT : Quyết định-Bộ Y tế KCN : Khu công nghiệp CTR : Chất thải rắn CTSH : Chất thải sinh hoạt TN&MT : Tài nguyên& Môi trường BVTV : Bảo vệ thực vật TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TMDV : Thương mại dịch vụ CP : Cổ phần MTV : Một thành viên UBNDTP Ủy ban nhân dân thành phố DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1.
- Các loại chất thải nguy hại.
- Tổng lượng CTNH sinh hoạt tại Hải Dương.
- Thống kê tổng khối lượng chất thải y tế nguy hại tại Hải Dương.
- Tổng lượng CTNH phát sinh trên địa bàn Hải Dương.
- Tổng hợp khối lượng chất thải nguy hại được thu gom xử lý của 4 công ty được cấp phép xử lý, tiêu huỷ CTNH tại tỉnh Hải Dương [10.
- 38 trên địa bàn tỉnh Hải Dương.
- Các cơ sở quản lý CTNH tại Hải Dương.
- Hiện trạng thu gom, xử lý CTNH Hải Dương năm 2013.
- Danh sách chủ nguồn thải chất thải nguy hại được cấp năm 2014.
- Dự báo lượng CTNH sinh hoạt phát sinh tại Hải Dương đến năm 2030 .
- Ước tính lượng chất thải của các ngành công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hải Dương đến năm 2030.
- 53 Bảng 3.5 Dự báo lượng CTNH nông nghiệp Hải Dương đến năm 2030.
- Lượng chất thải y tế phát sinh tại Việt Nam.
- Dự báo lượng CTNH y tế phát sinh tại Hải Dương đến năm 2030.
- Lượng CTNH phát sinh trên địa bàn Hải Dương đến năm 2030.
- Ảnh hưởng của chất thải nguy hại đối với môi trường và con người.
- Bản đồ tỉnh Hải Dương.
- Thành phần chất thải y tế nguy hại.
- Thống kê khối lượng CTNH Y tế tại Hải Dương.
- Lượng CTNH tại Hải Dương giai đoạn 2011-2013.
- Hiện trạng quản lý CTNH Hải Dương năm 2013.
- Đánh giá năng lực xử lý CTNH tại tỉnh Hải Dương.
- Hiện nay, công tác quản lý chất thải nguy hại của Tỉnh Hải Dương vẫn còn gặp nhiều khó khăn.
- Lượng chất thải nguy hại ngày càng gia tăng, chất lượng môi trường ngày càng giảm.
- Mặc dù Hải Dương đã có 5 khu xử lý chất thải nguy hại đang hoạt động, tuy nhiên, công tác quản l chưa triệt đ dẫn đến lượng chất thải còn tồn đọng nhiều, chưa được thu gom và xử l đúng cách.
- Do đó, đ góp phần nâng cao hiệu quả quản lý chất thải nguy hại cho tỉnh Hải Dương trong tương lai, tác giả thực hiện đề tài: “Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải nguy hại và đề xuất kế hoạch quản lý chất thải nguy hại cho tỉnh Hải Dương”.
- Mục đích nghiên cứu của đề tài Mục đích nghiên cứu chung của đề tài là đưa ra một số giải pháp quản lý và công nghệ nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chất thải nguy hại cho tỉnh Hải Dương.
- Từ đó đề xuất quy hoạch quản lý chất thải nguy hại cho tỉnh tới năm 2030.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Các nguồn phát sinh chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh Hải Dương hiện tại, trong tương lai và các giải pháp quản lý.
- Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu khảo sát các nguồn phát sinh chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh Hải Dương, cụ th là: CTNH công nghiệp, CTNH nông nghiệp, CTNH y tế và CTNH sinh hoạt, dự báo xu hướng gia tăng trong tương lai.
- Từ các kết quả khảo sát, tiến hành đề xuất các giải pháp về cơ chế, công nghệ cũng như kế hoạch quản lý chất thải nguy hại đạt hiệu quả cao.
- Tổng quan về chất thải nguy hại Chương 2.
- Hiện trạng quản lý CTNH tại tỉnh Hải Dương Chương 3.
- Đề xuất kế hoạch quản lý CTNH cho tỉnh Hải Dương 3 CHƯƠNG 1.
- TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI NGUY HẠI 1.1.Khái niệm về chất thải nguy hại 1.1.1.
- Khái niệm về chất thại nguy hại và quản lý chất thải nguy hại - Theo UNEP: Chất thải độc hại là những chất thải (không k chất thải phóng xạ) có hoạt tính hóa học hoặc có tính độc hại, cháy nổ, ăn mòn gây nguy him hoặc có th gây nguy him đến sức khỏe hoặc môi trường khi hình thành hoặc tiếp xúc với các chất thải khác.
- Theo Luật Bảo vệ môi trường của Việt Nam: Trong Luật Bảo vệ môi trường của Việt Nam năm 2014 đã nêu rõ: “Chất thải nguy hại là chất thải có chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, lây nhiễm, dễ cháy, dễ nổ, gây ăn mòn, gây ngộ độc hoặc có đặc tính nguy hại khác.
- Quản lý chất thải nguy hại: Dựa trên các quy định của Quy chế quản lý chất thải nguy hại và Luật bảo vệ môi trường 2014, khái niệm pháp luật về quản lý chất thải nguy hại có th được hiu như sau: Đó là quá trình phòng ngừa, giảm thiu, giám sát, phân loại, thu gom, vận chuyn, tái sử dụng, tái chế và xử lý chất thải nguy hại.
- Phân loại chất thải nguy hại [1] Trên thế giới hiện nay có rất nhiều cách phân loại chất thải nguy hại: Theo tính chất, cách quản lý, mức độc … Tuy nhiên đ áp dụng cách phân loại nào thì còn phụ thuộc vào các quốc gia khác nhau do các yếu tố xã hội – kinh tế, môi trường và sức khỏe cộng đồng.
- Phân loại theo đặc tính  Theo tính cháy Chất thải nguy hại th hiện tính dễ cháy nếu mẫu đại diện của chất thải có những tính chất như sau: Là chất lỏng hay dung dịch chứa lượng alcohol < 24% (theo th tích) hay có đim chớp cháy (plash point) nhỏ hơn 60oC (140oF), có th cháy qua việc ma sát, hấp phụ độ ẩm, hay tự biến đổi hóa học, khi bắt lửa, cháy rất mãnh liệt và liên tục (dai dẳng) tạo ra hay có th tạo ra chất nguy hại, trong các điều kiện nhiệt độ và áp xuất tiêu chuẩn.
- 4 Loại chất thải này theo EPA là những chất thải thuộc nhóm D001 hay phần D (theo luật RCRA-mỹ.
- Tính ăn mòn Chất thải nguy hại có tính ăn mòn khi mẫu đại diện th hiện một trong các tính chất sau: Là chất lỏng có pH nhỏ hơn hoặc bằng 2 hay lớn hơn hoặc bằng 12.5.
- Loại chất thải này theo EPA là những chất thải thuộc nhóm D002.
- Tính phản ứng Chất thải được coi là nguy hại và có tính phản ứng khi mẫu đại diện chất thải này th hiện một tính chất bất kỳ trong các tính chất sau: Thường không ổn định và dễ thay đổi một cách mãnh liệt mà không gây nổ.
- Khi trộn với nước, chất thải sinh ra khí độc, bay hơi hoặc khói với lượng có th gây nguy hại cho sức khỏe con người hoặc môi trường.
- Là chất thải chứa cyanide hay sulfie ở điều kiện pH 2 - 11,5 có th tạo ra khí độc, hơi, hoặc khói có th gây nguy hại cho sức khỏe con người hay môi trường.
- Những chất thải này theo EPA thuộc nhóm D003.
- Chất thải nguy hại công nghiệp: dầu thải, giẻ lau dính dầu, kim loại nặng, dung môi hữu cơ,….CTNH công nghiệp tùy thuộc rất nhiều vào loại hình công nghiệp và công nghệ sản xuất.
- Chất thải nguy hại ngành nông nghiệp: hoá chất bảo vệ thực vật, diệt trừ các loài gây hại không có gốc halogen hữu cơ, bao bì thải chứa hoá chất nông nghiệp có gốc halogen hữu cơ, gia súc, gia cầm chết do dịch bệnh, chất thải có các thành phần nguy hại từ quá trình vệ sinh chuồng trại.
- Chất thải nguy hại trong sinh hoạt: pin, ắc quy, đèn huỳnh quang, thuốc chống gián muỗi, các dung môi, chất tẩy rửa thải có các thành phần nguy hại, các loại dược phẩm gây độc tế bào thải, các thiết bị, linh kiện điện tử thải hoặc các thiết bị điện và các chất thải hộ gia đình khác.
- Chất thải y tế nguy hại: chất thải y tế chứa yếu tố nguy hại cho sức khỏe con người và môi trường như dễ lây nhiễm, gây ngộ độc, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn hoặc có đặc tính nguy hại khác.
- Chất thải y tế nguy hại được phân loại theo Quyết định 43:2007/BYT ngày 30 tháng 11 năm 2007 của Bộ Y tế về việc ban hành quy chế quản l chất thải y tế.
- Các loại chất thải nguy hại Các loại chính Đặc tính Ví dụ Nước thải chứa chất vô cơ Thành phần chính là nước nhưng có chứa kiềm/axit và các chất vô cơ độc hại Axit sunphuric thải từ mạ kim loại.
- Nước thải chứa chất hữu cơ Nước thải chứa dung dịch các chất hữu cơ nguy hại.
- Chất hữu cơ lỏng Chất thải chứa thành phần là dầu Cặn dầu từ quá trình xúc rửa tàu dầu hoặc bồn chứa dầu.
- Bùn, chất thải vô cơ Bùn, bụi, chất rắn và các chất thải rắn chứa chất vô cơ nguy hại.
- Chất rắn/bùn hữu cơ Bùn,chất rắn và các chất hữu cơ không ở dạng lỏng Bùn từ khâu sơn Hắc ín từ SX thuốc nhuộm Hắc ín trong tháp hấp thụ phenol Chất rắn trong quá trình hút chất thải nguy hại đổ tràn.
- Hệ thống phân loại theo danh sách US-EPA đã liệt kê theo danh mục hơn 450 chất thải được xem là chất thải nguy hại.
- Trong các danh mục này, mỗi chất thải được ấn định bởi một kí hiệu nguy hại của US-EPA bao gồm một chữ cái và ba chữ số đi kèm.
- Các chất thải được chia theo bốn danh mục: F,K, P,U.
- Danh mục được phân chia như sau: Danh mục F- Chất thải nguy hại thuộc các nguồn không đặc trưng.
- Danh mục K- chất thải từ nguồn đặc trưng.
- Đó là chất thải từ các nghành công nghiệp tạo ra sản phẩm độc hại như: Sản xuất hoá chất bảo vệ thực vật, chế biến gỗ, sản xuất hoá chất.
- Ví dụ cặn từ 7 đáy tháp chưng cất aniliene, dung dịch ngâm thép từ nhà máy sản xuất thép, bụi lắng trong tháp xử lý khí thải, bùn từ nhà máy xử l nước thải… Danh mục P và U: Chất thải và các hoá chất thương phẩm nguy hại.
- Ảnh hưởng của chất thải nguy hại đối với môi trường và sức khoẻ Ảnh hưởng của chất thải nguy hại đối với môi trường và con người được th hiện trên hình 1.1 Hình 1.1.
- Ảnh hưởng của chất thải nguy hại đối với môi trường và con người 1.1.3.1.
- Cơ chế tác động của chất thải nguy hại: Chất thải nguy hại nói chung khi tiếp xúc với cơ th sống sẽ gây tác động đến cơ quan nhạy cảm của con người hoặc sinh vật ở nồng độ đủ cao và thời gian đủ lâu.
- Sự tổn thương của sinh vật phụ thuộc vào tính chất lý hóa của chất thải và tình trạng sức khỏe cũng như sự phát trin của cơ th sinh vật Ảnh hưởng của chất thải nguy hại đối với cơ th sống thường thông qua một số quá trình động học như: hấp thụ, phân bố, trao đổi chất, tích lũy và bài tiết.
- Bằng những con đường này chất thải nguy hại và các sản phẩm chuyn hóa của chúng sẽ đi đến các phân tử tiếp nhận hay các cơ quan mục tiêu và tích tụ với nồng

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt