« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu xử lý nước rỉ rác bằng công nghệ MBR.


Tóm tắt Xem thử

- 1 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: Nghiên cứu xử lý nước rỉ rác bằng công nghệ MBR.
- Đặng Xuân Hiển Nội dung tóm tắt: a) Lý do chọn đề tài Nước rỉ rác là nước thải phức tạp với những thay đổi đáng chú ý cả về chất và lượng, thường chứa các chất ô nhiễm hữu cơ cao và nồng độ nito amoni cao, gây ra những vấn đề môi trường nghiêm trọng tới khu vực gần bãi chôn lấp.
- Các quá trình xử lý sinh học riêng lẻ đều không đạt được hiệu quả xử lý cao.
- Do vậy, xử lý nước rỉ rác cần một số các công nghệ xử lý tiên tiến, để nước đầu ra đạt các tiêu chuẩn cần thiết.
- Công nghệ này đang ngày càng trở nên phổ biến và được sử dụng thường xuyên trong nhiều quá trình xử lý các loại nước thải.
- Vì thế, thực hiện “Nghiên cứu xử lý nước rỉ rác bằng công nghệ MBR” là cần thiết để đạt được chất lượng nước đầu ra đủ đủ tiêu chuẩn xả thải khi quá trình bùn hoạt tính thông thường (CAS) không thể xử lý hiệu quả được nhiều thành phần phức tạp trong nước rỉ rác.
- Xác định ảnh hưởng của các thông số chính đến hoạt động xử lý nước rỉ rác trong hệ thống MBR.
- Đánh giá hiệu quả xử lý của các thành phần ô nhiễm (COB, BOD5, NH4+, NO3- NO2-, TKN, TP) và các quá trình diễn ra trong hệ thống.
- Tối ưu hóa công nghệ MBR ứng dụng trong nước rỉ rác c.
- Tóm tắt cô đọng các nội dung chính và đóng góp mới của tác giả Luận văn đã các đặc tính của nước rỉ rác thô và nước rỉ rác sau quá trình tiền xử lý, đánh giá hoạt động của các quá trình loại bỏ chất hữu cơ (COD và BOD), các dạng nito, photpho, các chất rắn lơ lửng và sự thay đổi sinh khối trong hệ thống MBR.
- Khảo sát ảnh 2 hưởng của các thông số chính đến hoạt động xử lý nước rỉ rác trong hệ thống MBR: quá trình thích nghi bùn, thời gian lưu thủy lực, tốc độ tải lượng hữu cơ, tỷ lệ tuần hoàn bùn, nồng độ oxy hòa tan.
- Từ đó, phân tích lựa chọn các thông số công nghệ MBR phù hợp ứng dụng trong xử lý nước rỉ rác.
- Nghiên cứu thực được tiến hành với mô hình hệ thống AO-MBR quy mô phòng thí nghiệm để đánh giá ảnh hưởng của các thông số hoạt động chính như: HRT, nồng độ MLSS, tỷ lệ tuần hoàn bùn, tải trọng COD đầu vào và DO tới hiệu quả xử lý nước rỉ rác của hệ thống.
- d) Kết luận Nước rỉ rác Kiêu Kỵ sau các công đoạn tiền xử lý bằng các phương pháp hóa học - hóa lý đã đủ điều kiện để đi vào hệ thống sinh học AO-MBR.
- Sự thích nghi của hệ bùn hoạt tính với nước rác sau tiền xử lý là khá ổn định.
- Hiệu suất xử lý COD trung bình đạt 80,7%, amoni đạt 79,3% và hiệu suất xử lý TP đạt 62%.
- Từ các kết quả khảo sát, tìm ra điều kiện thích hợp cho hệ thống AO-MBR đối với nước rác Kiêu Kỵ: MLSS mg/L.
- Tại các điều kiện vận hành hệ thống tối ưu, chất lượng nước đầu ra từ hệ thống AO-MBR tương đối ổn định, nồng độ đầu ra các thông số ô nhiễm chính gần mức giá trị xả thải được quy định trong quy chuẩn, do đó có thể xả thải trực tiếp vào dòng thải sinh hoạt

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt