« Home « Kết quả tìm kiếm

Xây dựng hệ thống nhận mẫu vân tay sử dụng mạng nơ ron nhân tạo.


Tóm tắt Xem thử

- Tổng quan về các phương pháp nhận dạng sinh trắc học.
- Phương pháp nhận dạng chữ ký.
- Phương pháp nhận dạng giọng nói.
- Phương pháp nhận dạng khuôn mặt.
- Phương pháp nhận dạng mống mắt.
- Phương pháp nhận dạng vân tay.
- Một số phương pháp nhận dạng khác.
- Tại sao nên sử dụng nhận dạng vân tay.
- Nhu cầu thực tế về ứng dụng nhận dạng sinh trắc học.
- Phân tích và biểu diễn vân tay.
- Giới thiệu ảnh vân tay.
- Đối sánh vân tay.
- Nhận dạng vân tay bằng mạng nơ ron.
- 91 CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG NHẬN DẠNG VÂN TAY SỬ DỤNG MẠNG NƠ RON NHÂN TẠO.
- Kiến trúc hệ thống nhận dạng vân tay.
- Sơ đồ các bước xử lý trong quá trình nhận dạng.
- Phân tích hệ thống nhận dạng vân tay.
- Xây dựng hệ thống nhận dạng vân tay bằng mạng nơ ron.
- Xử lý ảnh vân tay.
- Nhận dạng bằng phương pháp đối sánh 1-1.
- Nhận dạng bằng phương pháp đối sánh trong cơ sở dữ liệu.
- Nhận dạng bằng phương pháp mạng nơ ron.
- Nguyễn Quang Hoan Tên đề tài: Xây dựng hệ thống nhận mẫu vân tay sử dụng mạng nơron nhân tạo.
- Tóm tắt: Nghiên cứu tổng quan về các phương pháp nhận dạng bằng sinh trắc học và đặc biệt là nhận dạng bằng dấy vân tay, kiến trúc hệ thống nhận dạng vân tay tự động và các quy trình xử lý của nó.
- Tìm hiểu các đặc trưng của ảnh vân tay, từ đó nghiên cứu một số thuật toán rút trích đặc trưng của ảnh vân tay và phương pháp nhận dạng ảnh như phương pháp đối sánh và phương pháp sử dụng mạng nơ ron để xây dựng hệ thống nhận dạng vân tay.
- Phân tích thiết kế và xây dựng hệ thống nhận mẫu vân tay sử dụng hai loại mạng nơ ron nhân tạo là mạng perception và mạng lan truyền ngược.
- Nội dung luận văn Chương 1: Tổng quan Tìm hiểu về các phương pháp nhận dạng nói chung và phương pháp nhận dạng bằng vân tay nói riêng.
- Chương 2: Phân tích biểu diễn vân tay và phương pháp nhận dạng Tìm hiểu các kỹ thuật nâng cấp ảnh vân tay.
- Tìm hiểu các kỹ thuật trích chọn điểm đặc trưng của ảnh vân tay.
- Tìm hiểu về mô hình mạng nơ ron và thuật toán mạng nơ ron sẽ áp dụng vào hệ thống nhận dạng.
- Chương 3: Hệ thống nhận dạng vân tay sử dụng mạng nơ ron nhân tạo Phân tích thiết kế hệ thống nhận dạng vân tay sử dụng mạng nơ ron nhân tạo.
- Trang 2 Xây dựng hệ thống hệ thống nhận mẫu vân tay theo phân tích và thiết kế.
- Ứng dụng hệ thống nhận mẫu vân tay vào thực tế và đánh giá các kết quả đã đạt được.
- Hà Nội, tháng 9 năm 2015 Tác giả luận văn Đỗ Thanh Long Trang 5 Danh mục các kí hiệu, chữ viết tắt Từ viết tắt Tiếng Việt Tiếng Anh AFIS Hệ thống nhận dạng vân tay Automated Fingerprint Identification System ATM Máy rút tiền tự động Automated Teller Machine PIN Mã số định danh cá nhân Personal Identification Number ID Nhận diện Identification BBVA Dịch vụ tài chính toàn cầu ANN Mạng nơ ron nhân tạo Artificial Neural Network CSDL Cơ sở dữ liệu LAN Mạng nội bộ Local Area Network FMR False Match Rate FNMR False Non Match Rate BP Lan truyền ngược Back Propagation USB Thiết bị lưu trữ di động Universal Serial Bus VN Việt Nam Trang 6 Danh mục các bảng biểu Bảng 3.1: Bảng dữ liệu người dùng.
- 102 Bảng 3.5: Bảng dữ liệu vân tay.
- 22 Hình 1.2: Quét võng mạc.
- 23 Hình 1.3: Công nghệ quét vân tay trên iPhone.
- 29 Hình 1.8: Các ứng dụng của hệ thống nhận dạng vân tay.
- 30 Hình 1.10: Cấu tạo nơ ron sinh học.
- 31 Hình 1.11: Cấu trúc của nơ ron nhân tạo.
- 39 Hình 1.23: Vân tay trên đèn của người Paléttin (400 A.D.
- 42 Hình 1.25: Chữ kí bằng vân tay của người Trung Quốc khi buôn bán (1839.
- 42 Hình 2.1: Các đường vân và rãnh của ảnh vân tay.
- 47 Hình 2.2: Các điểm Singularity Core và Delta.
- 48 Hình 2.3: Một số Core thường gặp.
- 49 Trang 8 Hình 2.5: a) Ảnh vân tay chất lượng tốt.
- b) Ảnh vân tay với các nếp đứt, gãy.
- c) Ảnh vân tay có rất nhiều nhiễu.
- 50 Hình 2.6: Các bước tăng cường ảnh của phương pháp lọc Gabor.
- 53 Hình 2.8: Một ảnh vân tay hướng vân tay được tính trên một lưới 16x16.
- 54 Hình 2.9: Minh họa uớc lượng hướng vân cục bộ: a) Ảnh vân tay chất lượng thấp.
- b) và c) là ảnh có hướng của vân tay.
- 60 Hình 2.14: Các ví dụ của tăng cường ảnh vân tay dựa vào lọc Gabor.
- 64 Hình 2.18 : a) điểm trung gian.
- 65 Hình 2.19: Lỗ và đứt gãy nhỏ trong ảnh vân tay đã được nhị phân hóa và làm mảnh.
- 66 Hình 2.21: Các đường vân và các rãnh trên bề mặt vân tay.
- 67 Hình 2.22: Điểm cực đại ),(ccji tương ứng với ),(ssji.
- 69 Hình 2.25: Các dấu vân tay thu được của cùng một ngón tay không đối sánh được với nhau do nhiễu phi tuyến ở cặp đầu tiên và do các điều kiện da ở cặp thứ hai bên dưới.
- 76 Hình 2.28: Sơ đồ nhận dạng vân tay dùng kỹ thuật FingerCode.
- 79 Hình 2.29: Lưu đồ nhận dạng vân tay bằng mạng nơ ron.
- 80 Hình 2.30: Mô hình mạng perception.
- 81 Hình 2.31: Ví dụ một perception.
- 82 Hình 2.33: Không gian một chiều E(w.
- 83 Hình 2.34: Không gian 2 chiều E(w1,w2.
- 85 Hình 3.1: Kiến trúc của hệ thống nhận dạng vân tay tự động.
- 94 Hình 3.2: Sơ đồ các bước nhận dạng vân tay.
- 96 Hình 3.3: Thị trường ứng dụng vân tay hiện nay.
- 98 Hình 3.4: Sơ đồ chức năng hệ thống nhận mẫu vân tay.
- 99 Hình 3.6: Giao diện chính hệ thống nhận mẫu vân tay.
- 104 Hình 3.7: Giao diện Quản trị người dùng hệ thống.
- 104 Hình 3.8: Quản lý công dân.
- 105 Hình 3.9: Xử lý ảnh vân tay.
- 105 Hình 3.10: Nhận dạng bằng phương pháp đối sánh 1-1.
- 106 Hình 3.11: Nhận dạng bằng phương pháp đối sánh trong cơ sở dữ liệu.
- 106 Hình 3.12: Chọn ảnh mẫu vân tay cần nhận dạng.
- 107 Trang 10 Hình 3.13: Chọn mạng nơ ron và hệ số học.
- 107 Hình 3.14: Traning và nhận dạng.
- Lý do chọn đề tài Việc nhận dạng cá nhân là sự gắn kết một đặc tính nhận biết cụ thể nào đó vào một cá nhân và bài toán của việc tìm ra đặc tính nhận biết của một con người có thể chia thành hai loại bài toán với độ phức tạp khác nhau: xác minh và nhận dạng.
- Còn nhận dạng là bài toán tìm kiếm và xây dựng các đặc tính nhận biết của một đối tượng.
- Nhận dạng là một ngành khoa học mà vai trò của nó là phân loại các đối tượng thành một số loại hoặc một số nhóm riêng biệt.
- Và từ đầu những năm 1960 hệ thống nhận dạng vân tay tự động AFIS bắt đầu được nghiên cứu và phát triển không ngừng.
- Các hệ thống đã chứng minh được tính hiệu quả của nó trong nhiều lĩnh vực khác nhau có sử dụng kĩ thuật nhận dạng ảnh vân tay để xác định thân nhân của một người.
- Nhận dạng ảnh vân tay đã và đang ngày càng trở thành một ứng dụng không thể thiếu được trong đời sống xã hội của con người.
- Để đáp ứng các vấn đề đó thì các phương pháp bảo mật bằng các đặc trưng sinh trắc học như giọng nói, ảnh khuôn mặt, ảnh mống mắt, ảnh vân tay, ảnh bàn tay, chữ ký,… Trong các nhận dạng sinh trắc học thì nhận dạng vân tay đã được cộng đồng khoa học chấp nhận và đã có nhiều nhà tổ chức, nhà quản lý phần mềm cho ra đời các hệ thống nhận dạng vân tay đang sử dụng một cách hiệu quả và đang thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà khoa học.
- Các hướng nghiên cứu Ảnh vân tay đã được sử dụng để nhận dạng cá nhân từ lâu nhưng ứng dụng còn hạn hẹp.
- Ngày nay vân tay được sử dụng phổ biến trên nhiều lĩnh vực.
- Trong bối cảnh đó, theo những phương pháp cổ điển, thủ công để nhận dạng ảnh vân tay, mặc dù đã được nghiên cứu thành công từ hơn 30 năm qua, nhưng nghiên cứu để hoàn thiện nó vẫn là một vấn đề đang được nghiên cứu ở nhiều nước trên thế giới.
- Hiện nay một số nước trên thế giới như Mỹ, Pháp, Nhật đã nghiên cứu thành công hệ thống nhận dạng vân tay cho công tác hình sự.
- Mặc dù đã có những tiến bộ đáng kể trong việc thiết kế các hệ thống nhận dạng vân tay trong hơn 30 năm qua nhưng do một số yếu tố như thiếu các thuật toán trích đặc điểm đủ độ tin cậy, khó khăn trong việc xác định một cách định lượng sự giống nhau giữa hai vân tay,… các hệ thống nhận dạng vân tay hiện nay vẫn chưa đạt được tính năng mong muốn.
- Vì thế hệ thống nhận dạng vân tay vẫn đang được nghiên cứu rộng rãi trên thế giới nhằm cải thiện tính năng của nó.
- Nhận dạng qua ảnh vân tay là một trong những biện pháp bảo mật an toàn nhất.
- Ảnh vân tay được sử dụng để nhận dạng cá nhân đã được nghiên cứu Trang 13 thành công hơn 30 năm qua nhưng nghiên cứu để hoàn thiện nó vẫn là một vấn đề đang được nhiều nước trên thế giới quan tâm.
- Vì vậy tôi chọn đề tài ”Xây dựng hệ thống nhận mẫu vân tay sử dụng mạng nơron nhân tạo” làm đề tài nghiên cứu.
- Sở dĩ tôi lựa chọn mạng nơ ron làm công cụ để thể hiện các thuật toán nhận dạng bởi lẽ mô hình mạng nơ ron được xây dựng theo nguyên tắc mô phỏng hoạt động bộ não của con người nên nó rất thích hợp với các bài toán nhận dạng và so với các công cụ khác thì mạng nơ ron có những ưu điểm vượt trội sau.
- Mạng có tốc độ tính toán cao dẫn đến tốc độ nhận dạng nhanh.
- Ý nghĩa, mục đích của đề tài Mục đích chính của đề tài là: xây dựng được hệ thống nhận mẫu vân tay sử dụng mạng nơ ron nhân tạo, nghiên cứu tích hợp kỹ thuật trích chọn điểm đặc trưng và đối sánh ảnh vân tay theo mô hình mạng nơ ron giúp cải thiện khả năng trích chọn điểm đặc trưng cục bộ trên ảnh vân tay, đồng thời tăng độ chính xác và tốc độ nhận dạng ảnh mẫu vân tay tìm kiếm với các mẫu vân tay trong cơ sở dữ liệu.
- Đề tài góp phần nghiên cứu xây dựng hệ thống nhận dạng vân tay theo mô hình mạng nơ ron là một hướng phát triển rất mạnh trong kỹ thuật nhận dạng hiện nay.
- Về mặt lý thuyết - Giới thiệu về hệ thống nhận dạng vân tay và kỹ thuật nhận dạng sử dụng mạng nơ ron.
- Hệ thống các kỹ thuật nâng cấp ảnh vân tay.
- Vấn đề trích chọn đặc trưng và đối sánh ảnh vân tay.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt