« Home « Kết quả tìm kiếm

Tài Liệu Về Phương Pháp Học Ngành Luật-Viện Luật So Sánh


Tóm tắt Xem thử

- Những vấn đềlý luận chung về phương pháp dạy - học trong đào tạo luật sẽ được tìm hiểu, phân tích trên cơsở những khái niệm và vấn đề mang tính cơ sở trong dạy học đại học.
- 1|PageViện Luật so sánh - 2021 Phương pháp học ngành luậtcó thể áp dụng trong hành nghề luật bất kể gặp phải vấn đề pháp lý nào.
- Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của phương pháp dạy học dựa trên vấn đề (Problem-based method) Dưới góc độ là một phương pháp dạy-học, phương pháp dựa trên vấn đề (problem-based method hay problem-based learning) được quan tâm nghiên cứu khá nhiều trong khoahọc giáo dục.
- Khái niệm phương pháp dựa trên vấn đề được các nhà nghiên cứu sư phạmđịnh nghĩa theo những cách khác nhau.
- Ngoài nội dungkiến thức của một học phần, phương pháp có thể thúc đẩy sự phát triển của những kỹ năngnhư tư duy phản biện, khả năng giải quyết vấn đề và kỹ năng giao tiếp.
- Việc đặt vấn đề, xác định mục tiêu giải quyết vấn đề và đềxuất, phân tích, đánh giá giải pháp giải quyết vấn đề là các thành tố của phương pháp dạy-họcnày.
- Thứ hai, đây là phương pháp lấy người học làm trung tâm, phương pháp học chủ độngvà sáng tạo.
- Phương pháp yêu cầu sinh viên tự tìm tòi, tự nghiên cứu và tựtrao đổi, tranh luận với nhau là chính, giảng viên đóng vai trò là người hướng dẫn và điềuphối.
- Thứ ba, vấn đề được đưa ra trong phương pháp này có liên quan đến các khái niệm,nguyên tắc (các nội dung kiến thức có tính hàn lâm) nhưng lại thể hiện được tính thực tế, tăngkhả năng liên tưởng giữa thực tiễn và lý thuyết cho sinh viên.
- Vì vậy phương pháp này sẽgiúp cho người học tin rằng họ có thể tiếp cận mọi vấn đề trong hoàn cảnh thích hợp và khicó công cụ thích hợp.
- Nhìn chung có thể thấy phương pháp dạy học dựa trên vấn đề sẽ những ý nghĩa thiếtthực như: cho sinh viên cơ hội áp dụng những gì họ học trước đó như các khái niệm, phầnkiến thức nền tảng.
- 3|PageViện Luật so sánh - 2021 Phương pháp học ngành luậthướng và làm việc nhóm hiệu quả.
- Khái niệm và đặc điểm của phương pháp dạy học bằng nghiên cứu tình huống Có thể thấy, một phần rất quan trọng của phương pháp dạy học bằng nghiên cứu tìnhhuống là việc xây dựng các tình huống nghiên cứu.
- 1649.9 Nguyễn Hữu Lam, Phương pháp nghiên cứu tình huống, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright,2004.10 Gomez-Ibanez, J.
- Phương pháp dạy học bằng nghiên cứu tình huống là một phương pháp đặc thù.Chúng có một truyền thống lâu đời được sử dụng trong giáo dục đại học, đặc biệt là trongkinh doanh và luật.
- Một số đặc điểm của phương pháp giảng dạy này là16: Thứ nhất: Sinh viên được đặt vào bối cảnh phải đưa ra các cách thức để giải quyết vấnđề có trong tình huống.
- Trần Thị Tua, Một số vấn đề về phương pháp nghiên cứu tình huống trong dạy học ở các trường caođẳng, đại học, Tạp chí giáo dục, số đặc biệt, tháng 4/2016, tr.
- 5|PageViện Luật so sánh - 2021 Phương pháp học ngành luật Bước 6: So sánh giải pháp: người học so sánh các giải pháp, lựa chọn lấy giải pháp tốiưu.
- Trong buổi học được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu tình huống, giảng viênđóng vai trò điều phối, dẫn dắt và trợ giúp (facilitator) còn sinh viên giữ vai trò trung tâm18.
- Cần chú ý phân biệt giữa phương pháp tình huống (case method) với phương phápnghiên cứu tình huống (case study method).
- Phương pháp nghiên cứu tình huống sử dụngmột câu chuyện về một tình huống hoặc một sự kiện trong đó chứa đựng một vấn đề hoặc chủđề, thường là một tình huống có thật.
- Phương pháp này thường chứa đựng các thông tin vềcách mà tình huống đã được giải quyết và các kết quả của những hành động đã được thựchiện để giải quyết vấn đề.
- Trong khi đó, phương pháp tình huống cung cấp thông tin về tình huống nhưngtrong đó không có sự phân tích hoặc các kết luận.
- 7|PageViện Luật so sánh - 2021 Phương pháp học ngành luật Phương pháp này được sử dụng để phục vụ việc dạy học những vấn đề có tính phức tạphoặc liên quan tới nhiều khía cạnh, cần được giải quyết thấu đáo từ nhiều chiều, nhiềuphương diện.
- Khái niệm, đặc điểm và nội dung của phương pháp dạy học qua án 5.1.
- Thứ hai là cải cách phương pháp giáo dục pháp luật.
- Nội dung của phương pháp dạy học qua án a.
- Việc có sách về các vụ án gần như làyêu cầu bắt buộc với phương pháp này.
- 9|PageViện Luật so sánh - 2021 Phương pháp học ngành luật Bước 2: Giảng viên đưa ra câu hỏi về vụ án.
- Việc hỏi – đáp giữa người dẫn dắt và sinhviên được thực hiện theo phương pháp Socrates27.
- Thời điểm mới bắt đầu áp dụng, phương pháp này bị nhiều sinh viên nhận xét là lãngphí một cách bất thường.
- 10 | P a g eViện Luật so sánh - 2021 Phương pháp học ngành luật - Thứ hai, khi sách về các vụ án được phát hành và áp dụng, yêu cầu thứ hai là sinhviên phải đọc trước khi đến lớp.
- Thêm vào đó, phương pháp Socrates được sử dụng trong quá trình đặt – trả lời câu hỏicũng đòi hỏi sinh viên có kĩ năng suy nghĩ nhanh và tích cực.
- Khái quát về phương pháp đọc và nghiên cứu bản án trong dạy - học luật 6.1.
- Và việc tóm tắt bản án còn có ý nghĩa trong ứng dụng cácphương thức khác như phương pháp tình huống (case method) hay phương pháp Socratic(Socratic method)3129 Phan Nhật Thanh (2015), tr.
- 11 | P a g eViện Luật so sánh - 2021 Phương pháp học ngành luật Theo Russell L.
- Weaver, phương pháp đọc và nghiên cứu bản án yêu cầu sinh viên cầnnghiên cứu các nguồn tài liệu chính, đó có thể là các đạo luật hoặc bản án.
- Nhiệm vụ của giảng viên là đặt ra cáccâu hỏi có thiên hướng gợi mở sinh viên suy nghĩ theo phương pháp Socrate32.
- Theo học giả Đỗ Thị Mai Hạnh, việc áp dụng phương pháp giảng dạy bản án trong giờ lýthuyết giúp các sinh viên phát triển được khả năng đọc và phân tích các vụ việc – những kỹnăng cần thiết của luật sư, của người có chuyên môn về pháp luật.
- Vai trò của phương pháp Nhìn chung, phương pháp áp dụng bản án trong dạy và học luật mang đến hiệu quả tíchcực.
- 12 | P a g eViện Luật so sánh - 2021 Phương pháp học ngành luậttrong đào tạo luật học, các sinh viên khi ra trường sẽ được tiếp cận với các bản án, vụ việcthực tế.
- Khi ứng dụng phương pháp đọcvà nghiên cứu bản án thì bản thân người học sẽ phải chủ động hơn trong việc tìm hiểu và tiếpthu kiến thức.
- Thứ ba, khả năng quan trọng nhất được đề cao trong phương pháp này chính là kỹ năngtư duy pháp lý (legal analysis).
- Thứ năm, phương pháp đọc và tóm tắt bản án nâng cao khả năng tư duy phản biện củasinh viên (critical thinking).
- 13 | P a g eViện Luật so sánh - 2021 Phương pháp học ngành luậthợp và đọc sâu vào vấn đề pháp lý.
- tuy nhiên, nếu vấn đề 15 | P a g eViện Luật so sánh - 2021 Phương pháp học ngành luật chưa được rõ ràng, sinh viên nên đặt hỏi liên quan đến hệ quả pháp lý của vấn đề.
- Khái quát về phương pháp Socratic 7.1.
- Đặc biệt, phương pháp Socratic gần như được thừa nhận rộng rãi là điểm đặctrưng của hệ thống giáo dục pháp luật Hoa Kỳ45.
- Sử dụng phương pháp Socratic thuhút được một số lượng lớn các sinh viên tham gia vào việc thảo luận và bằng việc đưa ra cáccâu hỏi chất vấn nội dung của vấn đề dần được làm rõ.
- Bên cạnh đó, phương pháp Socratic cũng bộc lộ ra một số nhược điểm, bao gồm: (1)Tỷ lệ thất bại dễ dàng nếu không có sự tham gia của sinh viên.
- (3) Có thể mất hứng thú cho người học khi giáo sư áp dụng phương pháp với mộthọc sinh cá biệt.
- Việc áp dụng phương pháp này vào giảngdạy thì giảng viên sẽ không phải là người giảng dạy mà nhiệm vụ chính xác nhất là người dẫndắt.
- Thực tế, cácbuổi học có áp dụng phương pháp Socratic luôn tạo ra không khí căng thẳng giữa nhữngngười đối thoại50.
- Thỉnh thoảng, hãy tóm tắt những 20 | P a g eViện Luật so sánh - 2021 Phương pháp học ngành luậtđiểm chính bằng văn bản.
- Phương pháp Socraticlà một trong số đó.
- Có thể nói, phương pháp Socratic là một phần quan trọng của việc giảng dạy luật hiệnđại.
- Các giáo sư sử dụng phương pháp Socratic, bắt đầu bằng việc tham gia của một hoặcmột vài sinh viên được chỉ định ngẫu nhiên, có thể giúp người học khám phá các khái niệmvà nguyên tắc pháp lý phức tạp.
- Việc đặt các câu hỏi liên tục được thực hiện giữa giáo sư vàsinh viên trong phương pháp Socratic với mong muốn có thể giúp sinh viên hiểu một vấn đềmột cách toàn diện hơn.
- 21 | P a g eViện Luật so sánh - 2021 Phương pháp học ngành luậtluận của sinh viên.
- Như trên đã trìnhbày, phương pháp Socratic được áp dụng trên lớp học được bắt đầu bằng việc giảng viên đặtcâu hỏi cho một hoặc một nhóm sinh viên mà không cần thông báo trước.
- Hơn nữa, phương pháp Socraticđặt một số trách nhiệm cho sinh viên phải im lặng suy nghĩ về các câu hỏi và tự mình thamgia tích cực.
- Nói như vậy vì mục đích lớn nhấtcủa việc áp dụng phương pháp Socratic là giúp sinh viên rèn luyện được các kỹ năng tư duyvà lập luận.
- Điềunày đặc biệt đúng với các sinh viên năm nhất khi mà các em mới tiếp cận đến các thuật ngữchuyên ngành, phương pháp học tập, khối lượng kiến thức.
- Khái quát về phương pháp thảo luận 8.1.
- Định nghĩa Phương pháp giảng dạy thảo luận là một phương pháp làm việc nhóm nâng cao thườngđược sử dụng trong giáo dục đại học.
- Về quy mô thảo luận Trên thực tiễn hoạt động, phương pháp thảo luận có thể được áp dụng trong giảng dạyở các quy mô khác, cụ thể.
- 24 | P a g eViện Luật so sánh - 2021 Phương pháp học ngành luật 8.3.
- Khái quát chung về phương pháp đóng vai trong dạy và học luật 9.1.
- Nhìn chung, các đặc điểm nhận diện thường thấy của phương pháp này có thể kể đếnlà.
- 26 | P a g eViện Luật so sánh - 2021 Phương pháp học ngành luật Trong tất cả các phương pháp đóng vai kể trên, hiện nay phổ biến nhất có thể kế đếnhình thức diễn án/phiên toà giả định/mô phỏng (Moot Court/ Mock Trial).
- Ý nghĩa của phương pháp đóng vai Phương pháp đóng vai có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với việc phát triển kỹ năngcần thiết cho sinh viên luật.
- Từ đó, đặt sinh viên vào vịthế chủ động thay vì bị động (chỉ ngồi nghe giảng) như các phương pháp dạy và học luậttruyền thống.
- Yêu cầu đối với người giảng dạy * Trước ngày thực hiện phương pháp đóng vai.
- Ngoài ra, việc đặt câu hỏi, phát biểu và đối 28 | P a g eViện Luật so sánh - 2021 Phương pháp học ngành luậtđáp khi tranh luận cũng đòi hỏi sinh viên cần có kỹ năng lập luận, tư duy phản biện thuyếtphục, lắng nghe và bình tĩnh trong phiên tòa.
- Sau khi thực hiện phương pháp đóng vai: sinh viên cần phải nghiêm túc rút kinhnghiệm những gì đạt được và chưa thể hiện được qua các bài thu hoạch.
- Khái quát chung về phương pháp thực hành nghề luật (CLE) 10.1.
- Thứ ba, là một hình thức pháp lý: Là phương pháp học tập dựa trên sự trải nghiệm.
- Nội dung phương pháp CLE 10.3.1.
- Đối với hoạt động giảng dạy Người trực tiếp hướng dẫn pháp luật cộng đồng tìm hiểu pháp luật là các sinh viên các trường đào tạo luật thông qua phương pháp giảng dạy, tương tác, lấy người học làm trung tâm.
- Phương pháp hợp tác (collaborative method) trong dạy-học luật 11.1.
- Phương pháp dạy học hợp tác nhấn mạnh đến vai trò và mối quan hệ giữa người học với người học.
- Dạy học hợp tác không ngoài mục 31 | P a g eViện Luật so sánh - 2021 Phương pháp học ngành luật đích định hướng, kích thích học tập tích cực, tăng cường hứng thú thoải mái, đào sâu kiến thức, hiệu quả vững bền cho người học.
- Đặc điểm: Phương pháp dạy học hợp tác không chỉ là cách thức tổ chức giải quyết vấn đề theo nhóm mà đề cao tính hợp tác, tương trợ giữa các thành viên của nhóm.
- Vì vậy, việc áp dụng phương pháp này cần lưu ý một số đặc điểm sau.
- Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp dạy học hợp tác Mỗi phương pháp giảng dạy đều có những ưu điểm và nhược điểm nhất định.
- Phương pháp dạy học hợp tác có một số ưu điểm chính sau.
- Bên cạnh mang lại những lợi ích, phương pháp dạy học hợp tác cũng bộ lộ một số nhược điểm, cụ thể như sau.
- Trong quá trình áp dụng, nếu hạn chế được các nhược điểm, phát huy ưu điểm, phương pháp dạy học hợp tác có thể đưa đến những giá trị quan trọng trong đào tạo.
- Trong thực tiễn, có một số cách chủ yếu sau để thành lập nhóm cho phương pháp dạy học hợp tác.
- 35 | P a g eViện Luật so sánh - 2021 Phương pháp học ngành luật 12.
- Khái quát về phương pháp so sánh luật 12.1.
- 36 | P a g eViện Luật so sánh - 2021 Phương pháp học ngành luậtcủa trật tự hiến pháp: tự do ngôn luận, tự do tôn giáo, bình đẳng hoặc phân quyền75.
- Đến nay, việc sử dụng phương pháp này rộng rãi khắp các trường đại họctrên thế giới.
- Cả giảng viên và sinhviên đều có thể sử dụng phương pháp so sánh luật trong mọi hoạt động dạy và học luật.
- Cách thức triển khai phương pháp so sánh luật trong dạy - học luật Phương pháp so sánh luật có thể được giảng viên sử dụng trong các bài giảng lý thuyết,thảo luận ở tất cả các môn học trong chương trình đào tạo cử nhân luật.
- Để triển khai phương pháp so sánh luật, giảng viên và sinh viên cần lưu ý một số nộidung để vận dụng phương pháp so sánh luật hiệu quả như sau: Thứ nhất, để so sánh được cần phải có các quy phạm pháp luật có cùng chứcnăng.
- 37 | P a g eViện Luật so sánh - 2021 Phương pháp học ngành luậtchế định, các quy phạm pháp luật ở các quốc gia khác nhau có thể so sánh khi có cùng chứcnăng.
- 38 | P a g eViện Luật so sánh - 2021 Phương pháp học ngành luật Bước đầu tiên của nghiên cứu so sánh luật chính là có ý tưởng nghiên cứu hay giảthuyết nghiên cứu, chủ đề nghiên cứu.
- Thứ tư, các kĩ năng cần thiết để sử dụng phương pháp so sánh luật Đầu tiên, người nghiên cứu so sánh phải có kỹ năng tìm kiếm tài liệu về pháp luật nướcngoài.
- 40 | P a g eViện Luật so sánh - 2021 Phương pháp học ngành luậtmới có thể tìm ra sự giống nhau, khác nhau của quy định pháp luật và đánh giá có phê phán,đồng thời đưa ra các kiến nghị tiếp thu những quy định nào của pháp luật nước ngoài mộtcách hợp lý và khả thi

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt