« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu sai lệch kích thước thiết kế 2D của phần mềm Marvelous Designer trong thiết kế quần nữ dáng thẳng cho người Việt Nam.


Tóm tắt Xem thử

- TRẦN THANH HẢI NGHIÊN CỨU SAI LỆCH KÍCH THƢỚC THIẾT KẾ 2D CỦA PHẦN MỀM MARVELOUS DESIGNER TRONG THIẾT KẾ QUẦN NỮ DÁNG THẲNG CHO NGƢỜI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY Người hướng dẫn khoa học: TS.
- 3 1.1 Các phƣơng pháp thiết kế mẫu trong ngành công nghiệp may.
- 3 1.1.1 Thiết kế mẫu theo phương pháp dựng hình 2D.
- 3 1.1.2 Thiết kế mẫu theo phương pháp thiết kế 3D.
- 4 1.2 Đặc điểm vóc dáng Avatar trong các phần mềm thiết kế 3D.
- 17 1.2.1 Đặc điểm vóc dáng Avatar trong phần mềm thiết kế CLO 3D/Marvelous Designer.
- 19 1.2.3 Đặc điểm vóc dáng Avatar trong phần mềm thiết kế 3D Optitex.
- 29 2.3.1 Nội dung 1: Sai số Avatar ảo trong các phần mềm thiết kế: CLO 3D, V-stitcher, Optitex.
- 33 2.3.3 Nội dung 3: Nghiên cứu sai lệch kích thước thiết kế 2D ảo của phần mềm CLO 3D/ Marvelous Designer.
- 50 3.1 Kết quả nội dung 1: Sai số Avatar ảo trong các phần mềm thiết kế: CLO 3D, Optitex, V-stitcher.
- 53 Bảng 3.4 - Thông số kích thước đo người mẫu thật theo phần mềm thiết kế CLO 3D.
- 64 Bảng 3.9 - Kết quả giá trị sai lệch kích thước thiết kế 2D ảo.
- 69 Luận văn cao học Khóa Trần Thanh Hải Ngành CN Vật liệu Dệt may vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 - Thiết kế mẫu theo phương pháp dựng hình.
- 4 Hình 1.2 - Thiết kế mẫu trên ma-nơ-canh [17.
- 5 Hình 1.3 - Giao diện V-stitcher.
- 7 Hình 1.4 - Giao diện của phần mềm Optitex [21.
- 8 Hình 1.5 - Thiết kế mẫu trực tiếp trên cơ thể Avatar ảo.
- 9 Hình 1.6 - Giao diện của phần mềm CLO 3D [23.
- 10 Hình 1.7 - Xoay mô hình trên phần mềm CLO 3D [24.
- 10 Hình 1.8 - Mô phỏng mẫu trên phần mềm CLO 3D [24.
- 11 Hình 1.9 - Tạo ghim trên phần mềm CLO 3D [24.
- 12 Hình 1.10 - Mô phỏng người mẫu ảo mặc nhiều lớp trang phục [24.
- 13 Hình 1.12 - Mô phỏng độ uốn vải trên phần mềm CLO 3D [24.
- 13 Hình 1.13 - Hiệu ứng vải trên phần mềm CLO 3D [24.
- 13 Hình 1.14 - Hiển thị mẫu dưới dạng Strain Map trên phần mềm CLO 3D [23.
- 14 Hình 1.15 - Đồng bộ hóa các chi tiết mẫu trong phần mềm CLO3D [24.
- 15 Hình 1.16 - Hình ảnh động mô phỏng trang phục trên CLO 3D.
- 16 Hình 1.17 - Bốn loại cơ thể cơ bản trong phần mềm CLO 3D [24.
- 17 Hình 1.18 - Sơ đồ đo kích thước Avatar trong phần mềm CLO 3D [24.
- 17 Hình 1.19 - Bảng thông số kích thước Avatar của phần mềm CLO 3D.
- 18 Hình 1.20 - Các Avatar ảo trong phần mềm mô phỏng V-stitcher [15.
- 19 Hình 1.21- Bảng thông số kích thước Avatar của phần mềm V-stitcher [15.
- 20 Hình 1.22 - Các Avatar ảo trong phần mềm Optitex.
- 22 Hình 1.23 - Sơ đồ đo kích thước Avatar trong phần mềm Optitex [22.
- 22 Hình 1.24- Bảng thông số kích thước Avatar trong phần mềm Optitex [22.
- 25 Hình 1.26 – Đánh giá độ vừa vặn của trang phục trên phần mềm CLO 3D [24.
- 26 Hình 2.1 - Sơ đồ nghiên cứu khảo sát tính chính xác của mô phỏng người mẫu ảo 30 Luận văn cao học Khóa Trần Thanh Hải Ngành CN Vật liệu Dệt may vii Hình 2.2 - Mặt cắt ngang kích thước vòng mông người mẫu quét.
- 31 Hình 2.3 - Mặt cắt ngang kích thước vòng mông người mẫu ảo được tạo bởi phần mềm CLO 3D.
- 32 Hình 2.4 - Mặt cắt ngang kích thước vòng mông người mẫu quét và người mẫu ảo.
- 32 Hình 2.5 - Sơ đồ quy trình thiết kế mẫu thật và mẫu ảo.
- 33 Hình 2.6 - Dáng chân người mẫu Avatar trong phần mềm CLO 3D.
- 34 Hình 2.7 - Thiết lập Avatar ảo trên phần mềm CLO 3D.
- 36 Hình 2.8 - Tạo chiết ly trên chi tiết thân sau quần.
- 37 Hình 2.9 - Thiết kế mẫu 2D trong Pattern Window.
- 38 Hình 2.12 - Thiết lập đường may cho chi tiết mẫu.
- 39 Hình 2.14 – Chọn nguyên phụ liệu trên phần mềm CLO 3D.
- 40 Hình 2.15 - Thông số mẫu vải quần trên CLO 3D.
- 41 Hình 2.16 - Bảng mầu cho chi tiết mẫu 2D ảo trên phần mềm CLO 3D.
- 41 Hình 2.17 - Mô phỏng quá trình may ảo trên Avatar.
- 42 Hình 2.18 - Các chế độ hiển thị mẫu trang phục.
- 43 Hình 2.19 - Trải mẫu thiết kế 2D theo công thức thiết kế dựng hình.
- 47 Hình 2.20 - Hình chồng mẫu thiết kế bằng phương pháp phủ vải và thiết kế bằng phần mềm CLO 3D.
- 48 Hình 3.1- Mặt cắt cơ thể người mẫu quét và Avatar ảo.
- 50 Hình 3.2 - Dáng chân người mẫu thật.
- 54 Hình 3.3 - Hình so sánh dáng đứng Avatar ảo và người mẫu thật.
- 54 Hình 3.4 - Hình so sánh dáng chân người mẫu thật và Avatar ảo.
- 55 Hình 3.5 - Nguoi mau 1.avt.
- 57 Hình 3.6 - Nguoi mau 2.avt.
- 57 Hình 3.7 - Nguoi mau 3.avt.
- 57 Hình 3.8 - Hình chụp sản phẩm thiết kế ảo mặc trên Avatar ảo và người mẫu thật .
- 59 Luận văn cao học Khóa Trần Thanh Hải Ngành CN Vật liệu Dệt may viii Hình 3.9 - Hình chụp sản phẩm thiết kế bằng phương pháp phủ vải được mặc trên Avatar ảo và người mẫu thật.
- 60 Hình 3.10 - Biểu đồ kích thước thiết kế 2D thân trước ảo1 và thân trước thật 1.
- 65 Hình 3.11 -Biểu đồ kích thước thiết kế 2D thân sau ảo1 và thân sau thật 1.
- 65 Hình 3.12 - Biểu đồ kích thước thiết kế 2D thân trước ảo 2 và thân trước thật 2.
- 65 Hình 3.13 - Biểu đồ kích thước thiết kế 2D thân sau ảo 2 và thân sau thật 2.
- 66 Hình 3.14 - Biểu đồ kích thước thiết kế 2D thân trước ảo 3 và thân trước thật 3.
- 66 Hình 3.15 - Biểu đồ kích thước thiết kế 2D thân sau ảo 3 và thân sau thật 3.
- 66 Hình 3.16 – Hình chụp sản phẩm thiết kết ảo trên phần mềm CLO 3D.
- Ngày nay với sự phát triển của khoa học công nghệ, có rất nhiều phần mềm thiết kế trang phục 3D ra đời.
- Nhờ vào các tính năng ưu việt của phần mềm giúp cho người dùng có thể thiết kế và hiệu chỉnh mẫu ảo một cách nhanh chóng dễ dàng mà không phải trực tiếp cắt may sản phẩm.
- Ngoài ra khách hàng có thể thấy trước được sản phẩm thông qua mô phỏng ảo 3D từ đó yêu cầu hiệu chỉnh hay thay đổi mẫu thiết kế mà không mất nhiều thời gian cũng như nguyên vật liệu để chế mẫu thử .
- Tuy nhiên các phần mềm thiết kế 3D hiện nay không được xây dựng từ nền tảng nhân trắc người Việt Nam nên không thể đảm bảo mô phỏng chính xác cho người Việt.
- Với mục tiêu là nghiên cứu sử dụng phần mềm có sẵn trên thị trường (CLO 3D) thiết kế thời trang ảo cho người Việt Nam.
- Việc làm rõ tính chính xác khi mô phỏng ảo là một vấn đề cần được quan tâm và giải quyết trong đề tài: Nghiên cứu sai lệch kích thước thiết kế 2D của phần mềm Marvelous Designer trong thiết kế quần nữ dáng thẳng cho người Việt Nam.
- Mục tiêu chính của đề tài này là nghiên cứu sai lệch kích thước thiết kế 2D trong phần mềm CLO 3D/Marvelous Designer và xác định giá trị sai lệch kích thước thiết kế 2D khi thiết kế quần nữ dáng thẳng cho người mẫu ảo (người mẫu ảo đã được mô phỏng theo kích thước người thật) Luận văn cao học Khóa Trần Thanh Hải Ngành CN Vật liệu Dệt may 2 nhằm đảm bảo độ vừa vặn trang phục tối ưu cho người thật.
- Nghiên cứu sai số Avatar ảo trong các phần mềm thiết kế 3D: CLO 3D, V-stitcher, Optitex 2.
- Nghiên cứu sai lệch kích thước thiết kế 2D của phần mềm CLO 3D/Marvelous Designer.
- Luận văn cao học Khóa Trần Thanh Hải Ngành CN Vật liệu Dệt may 3 CHƢƠNG 1: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN 1.1 Các phƣơng pháp thiết kế mẫu trong ngành công nghiệp may Hình dáng cơ thể người là khối cong phức tạp, việc thiết kế trang phục được thực hiện trên nguyên tắc tạo mẫu dựa trên hình khối và các mốc đo nhân trắc trên cơ thể.
- Có 2 phương pháp chủ đạo: Thiết kế 2D và thiết kế 3D.
- 1.1.1 Thiết kế mẫu theo phương pháp dựng hình 2D Thiết kế mẫu theo công thức thiết kế: Hệ công thức được thiết kế theo các thông số đo (cá nhân hoặc bảng cỡ số).
- Áp dụng hệ công thức thiết kế để thiết kế trực tiếp mẫu cơ sở, mẫu mới thời trang.
- Phương pháp này có thể áp dụng cho mẫu trang phục đơn giản đến phức tạp tùy thuộc vào cách sáng tạo và ứng biến cũng như kinh nghiệm của người thiết kế [16].
- Hiện nay, trong ngành may có nhiều hệ công thức thiết kế (CTTK) khác nhau để thiết kế mẫu kỹ thuật các chi tiết của quần áo như hệ CTTK khối SEV [13], hệ CTTK của Helen Armstrong [16], hệ CTTK của Bunka Nhật Bản [18], hệ CTTK của Khoa Dệt may & da giầy trường Đại học Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp [14.
- và của rất nhiều các nhà thiết kế khác nữa.
- Thiết kế từ mẫu 2D đồng dạng có sẵn: Đây là phương pháp thiết kế dựa vào một mẫu đã có sẵn.
- Thiết kế từ mẫu cơ sở: Từ mẫu cơ sở, mẫu mới được thiết kế nhờ vào các kỹ thuật chuyển chiết, tạo ly, xếp nếp… để đạt được hiệu ứng đường nét của kiểu mẫu thời trang [16].
- Luận văn cao học Khóa Trần Thanh Hải Ngành CN Vật liệu Dệt may 4 Hình 1.1 - Thiết kế mẫu theo phương pháp dựng hình 1.1.2 Thiết kế mẫu theo phương pháp thiết kế 3D Thiết kế mẫu trên ma-nơ-canh Thiết kế mẫu trên ma-nơ-canh là phương pháp thiết kế mẫu với ưu điểm vượt trội hơn những phương pháp dựng hình 2D, cho phép sáng tạo ra nhiều bộ trang phục khác nhau với những đường cắt lạ trong kết cấu.
- Những bộ trang phục được thực hiện dựa trên phương pháp thiết kế mẫu trên ma-nơ-canh mang tính linh hoạt cao cho phép nhìn thấy trước mẫu sẽ được hoàn thiện, có thể tạo các hình khối tương quan theo các vị trí trên cơ thể.
- Thiết kế trên ma-nơ-canh còn gọi là thiết kế 3D bằng tay.
- Quy trình thiết kế mẫu trên ma-nơ-canh theo tác giả Connie Amaden- Crawford [17]: 1.
- Hình 1.2 - Thiết kế mẫu trên ma-nơ-canh [17] Thiết kế mẫu sử dụng công nghệ 3D và các phần mềm tương ứng Quá trình tạo ra một sản phẩm mẫu thường mất khá nhiều thời gian do phải thực hiện từ việc thiết kế, cắt và may sản phẩm mẫu.
- Vậy để rút ngắn thời gian thiết kế, tiết kiệm chi phí may mẫu, hiệu chỉnh và mặc thử mẫu mới thì người ta sẽ sử dụng những công cụ 3D mô phỏng việc thiết kế ảo, may ảo, thử ảo, hiệu chỉnh ảo.
- Ngày nay hướng thiết kế mô phỏng 3D đang rất được quan tâm và nó thực sự có hiệu quả khi thiết kế và may đo qua mạng [4].
- Ưu điểm của các phần mềm thiết kế 3D - Điều chỉnh mẫu cho vừa vặn với cơ thể người mặc.
- Kinh doanh và quản trị sản phẩm may + Chuẩn bị bộ sưu tập thiết kế thời trang trong môi trường ảo 3D + Tạo các hình ảnh phục vụ cho công việc tiếp thị chào hàng sản phẩm may + Sử dụng Catalog 3D, các trang web để thể hiện bộ sưu tập online.
- Hiện nay có rất nhiều phần mềm thiết kế trang phục 3D ứng dụng trong công nghệ may thu hút sự quan tâm của nhiều nhà thiết kế thời trang.
- Phần mềm mô phỏng ảo V-stitcher Phần mềm V-stitcher là một module cho chương trình thiết kế AccuMark do công ty Gerber Technology phát triển, cho phép các nhà tạo mẫu xác định được lượng vải vừa với thân người nhờ các Avatar ảo (người mẫu ảo 3D).
- Luận văn cao học Khóa Trần Thanh Hải Ngành CN Vật liệu Dệt may 7 Hình 1.3 - Giao diện V-stitcher - Những tính năng của phần mềm mô phỏng ảo 3D V-stitcher + Cho phép người dùng mô phỏng hình dạng trang phục 3D thật như trên người mẫu thực.
- Mở File mẫu từ hệ thiết kế (Accumark PDS) 2.
- Xuất file mẫu chuẩn trở lại hệ thiết kế PDS để sản xuất.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt