« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp cải tiến về công nghệ nhằm nâng cao năng suất lao động của dây chuyền may sản phẩm áo sơ mi nam thương hiệu May 10


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LƢU THU TRANG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI TIẾN VỀ CÔNG NGHỆ NHẰM NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA DÂY CHUYỀN MAY SẢN PHẨM ÁO SƠ MI NAM THƢƠNG HIỆU MAY 10 CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH: CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.
- Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Ngƣời thực hiện Lưu Thu Trang Luận văn thạc sĩ khoa học Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội Họ và tên hv: Lƣu Thu Trang Ngành: Công nghệ Vật liệu Dệt May LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sự hƣớng dẫn tận tình của PGS.
- 4 1.1.1 Năng suất.
- 4 1.1.3.Năng suất lao động trong ngành May.
- Thao tác lao động.
- 7 1.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến năng suất lao động.
- 8 1.2.2 Điều kiện lao động.
- 12 1.3 Các yếu tố công nghệ ảnh hƣởng đến năng suất lao động chuyền may .
- 13 1.3.1 Quy trình công nghệ gia công sản phẩm.
- 21 1.4 Thực trạng năng suất lao động của Tổng công ty may 10- Công ty CP .
- 45 2.3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu ảnh hƣởng của quy trình công nghệ gia Luận văn thạc sĩ khoa học Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội Họ và tên hv: Lƣu Thu Trang Ngành: Công nghệ Vật liệu Dệt May công sản phẩm tới năng suất lao động của chuyền may.
- Ảnh hƣởng yếu tố quy trình công nghệ đến năng suất lao động.
- Ảnh hƣởng của sơ đồ bố trí chuyền may đến năng suất lao động.
- Ảnh hƣởng thao tác may của công nhân đến năng suất lao động.
- 77 Luận văn thạc sĩ khoa học Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội Họ và tên hv: Lƣu Thu Trang Ngành: Công nghệ Vật liệu Dệt May DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1.
- Cải thiện năng suất lao động của may 10 qua từng năm.
- 71 Luận văn thạc sĩ khoa học Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội Họ và tên hv: Lƣu Thu Trang Ngành: Công nghệ Vật liệu Dệt May DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.2 Ký hiệu máy.
- 37 Bảng 2.2: Quy trình công nghệ gia công sản phẩm.
- 72 Luận văn thạc sĩ khoa học Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội Họ và tên hv: Lƣu Thu Trang 1 Ngành: Công nghệ Vật liệu Dệt May LỜI MỞ ĐẦU 1.
- Vấn đề về nâng cao năng suất lao động, hiệu suất lao động luôn đƣợc chú trọng.
- Thực tế ở ngành dệt may Việt Nam, năng suất lao động bình quân (tính trên giá gia công) tuy có cao hơn so với bình quân chung của cả nƣớc nhƣng cũng mới chỉ đạt 1,5 USD/ giờ (bằng 50% năng suất bình quân ngành may Thái Lan và Indonesia).
- Nhƣ vậy, để tăng năng suất lao động, tăng lƣơng cho ngƣời công nhân lao động chỉ có giải pháp tối ƣu là không ngừng cải tiến qui trình công nghệ gia công sản phẩm.
- Với mục đích nghiên cứu các Luận văn thạc sĩ khoa học Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội Họ và tên hv: Lƣu Thu Trang 2 Ngành: Công nghệ Vật liệu Dệt May giải pháp công nghệ để nâng cao năng suất lao động tại Tổng công ty May 10.
- Mục đích nghiên cứu Đề xuất một số giải pháp cải tiến về công nghệ nhằm nâng cao năng suất lao động của dây chuyền may sản phẩm áo sơ mi nam thƣơng hiệu May 10.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Sản phẩm áo sơ mi May 10 (mã 06.15) tại Xí nghiệp may 5- Tổng công ty May 10, để nghiên cứu đề xuất một số giải pháp cải tiến về công nghệ nhằm nâng cao năng suất lao động của dây chuyền may sản phẩm.
- sơ đồ bố trí chuyền may và thao tác may của công nhân, đến năng suất lao động của chuyền may tại xí nghiệp may 5 của tổng công ty May 10.
- Luận văn thạc sĩ khoa học Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội Họ và tên hv: Lƣu Thu Trang 3 Ngành: Công nghệ Vật liệu Dệt May 4.
- sơ đồ bố trí chuyền may và thao tác may của công nhân, đến năng suất lao động.
- Luận văn thạc sĩ khoa học Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội Họ và tên hv: Lƣu Thu Trang 4 Ngành: Công nghệ Vật liệu Dệt May Chƣơng I NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN 1.1.
- Luận văn thạc sĩ khoa học Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội Họ và tên hv: Lƣu Thu Trang 5 Ngành: Công nghệ Vật liệu Dệt May Bảng 1.1.
- Luận văn thạc sĩ khoa học Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội Họ và tên hv: Lƣu Thu Trang 6 Ngành: Công nghệ Vật liệu Dệt May Các phƣơng pháp tính năng suất lao động: Đầu ra Năng suất = Lao động đầu vào Trong đó.
- Số giờ công lao động.
- Đầu vào lao động đƣợc điều chỉnh theo chất lƣợng (Quality Adjusted Labor Input (QALI).
- Năng suất lao động trong ngành May [1], [8] Năng suất lao động là chỉ tiêu đo lƣờng số lƣợng sản phẩm hoặc giá trị sản phẩm mà một ngƣời lao động thực hiện trong một đơn vị thời gian (giờ, ngày, tháng, năm).
- năng suất lao động xã hội đƣợc đo bằng tỷ số giữa đầu ra của doanh nghiệp hoặc của xã hội với số lao động sống và lao Luận văn thạc sĩ khoa học Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội Họ và tên hv: Lƣu Thu Trang 7 Ngành: Công nghệ Vật liệu Dệt May động quá khứ bị hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.
- Các yếu tố ảnh hƣởng đến năng suất lao động Năng suất lao động là yếu tố trung tâm chịu tác động của nhiều nhân tố khác nhau.
- Các yếu tố này bao gồm: khoa học, kỹ thuật, công nghệ sản xuất, năng lƣợng, nguyên vật liệu, cơ sở hạ tầng và các yếu Luận văn thạc sĩ khoa học Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội Họ và tên hv: Lƣu Thu Trang 8 Ngành: Công nghệ Vật liệu Dệt May tố gắn liền với ngƣời lao động.
- Chúng ta sẽ đánh giá ảnh hƣởng của từng nhóm yếu tố đến năng suất lao động.
- Ảnh hƣởng của nguyên vật liệu Trong ngành công nghiệp may, nguyên vật liệu ảnh hƣởng khá rõ đến năng suất lao động.
- Đặc điểm, chất lƣợng và số lƣợng nguyên vật liệu là 3 yếu tố chính của nguyên liệu ảnh hƣởng đến năng suất lao động của ngành may.
- Chủng loại nguyên liệu cũng ảnh hƣởng đến năng suất lao động .
- Trƣờng hợp này cũng làm cho năng suất lao động không cao.
- Luận văn thạc sĩ khoa học Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội Họ và tên hv: Lƣu Thu Trang 9 Ngành: Công nghệ Vật liệu Dệt May 1.2.2.
- Trong chuyền may, tầm hoạt động của tay và chân của ngƣời công nhân không tiện nghi ảnh hƣởng rất lớn đến năng suất lao động.
- Mặt khác cách thức bố trí lao động và kê thiết bị ảnh hƣởng đến năng suất lao động.
- Phạm vi tầm hoạt động của tay Luận văn thạc sĩ khoa học Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội Họ và tên hv: Lƣu Thu Trang 10 Ngành: Công nghệ Vật liệu Dệt May Hình 1.2.
- Phạm vi hoạt động của tay và mắt khi công nhân thao tác nhặt BTP Luận văn thạc sĩ khoa học Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội Họ và tên hv: Lƣu Thu Trang 11 Ngành: Công nghệ Vật liệu Dệt May Hình 1.3 .Vị trí để bán thành phẩm 1.2.3.
- có tinh thần trách nhiệm Luận văn thạc sĩ khoa học Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội Họ và tên hv: Lƣu Thu Trang 12 Ngành: Công nghệ Vật liệu Dệt May cao, gắn bó trung thành với doanh nghiệp.
- Luận văn thạc sĩ khoa học Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội Họ và tên hv: Lƣu Thu Trang 13 Ngành: Công nghệ Vật liệu Dệt May Đây là yếu tố mạnh nhất làm tăng năng suất lao động.
- Ngày nay ai cũng thừa nhận, máy móc hiện đại là yếu tố mạnh mẽ nhất làm tăng năng suất lao động.
- Các yếu tố công nghệ ảnh hƣởng đến năng suất lao động chuyền may .
- Bố trí chuyền nước chảy Luận văn thạc sĩ khoa học Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội Họ và tên hv: Lƣu Thu Trang 16 Ngành: Công nghệ Vật liệu Dệt May Hình1.5.
- Luận văn thạc sĩ khoa học Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội Họ và tên hv: Lƣu Thu Trang 17 Ngành: Công nghệ Vật liệu Dệt May - Phát huy đƣợc tay nghề và năng suất của công nhân.
- Luận văn thạc sĩ khoa học Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội Họ và tên hv: Lƣu Thu Trang 18 Ngành: Công nghệ Vật liệu Dệt May - Các vị trí làm việc độc lập với nhau do đó phải bố trí thêm ngƣời lấy hàng đi.
- An toàn lao động.
- Bản thiết kế mặt bằng phân xƣởng là một bản vẽ diện tích phân xƣởng Luận văn thạc sĩ khoa học Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội Họ và tên hv: Lƣu Thu Trang 19 Ngành: Công nghệ Vật liệu Dệt May và các thiết bị đƣợc sắp đặt trong đó theo tỉ lệ thu nhỏ (thƣờng là 1:100).
- Thao tác may của công nhân 1.3.3.1.
- 18 + P ST/CM RPM x 0.0006 Luận văn thạc sĩ khoa học Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội Họ và tên hv: Lƣu Thu Trang 28 Ngành: Công nghệ Vật liệu Dệt May Ví dụ.
- Luận văn thạc sĩ khoa học Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội Họ và tên hv: Lƣu Thu Trang 30 Ngành: Công nghệ Vật liệu Dệt May Bảng 1.6.
- Luận văn thạc sĩ khoa học Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội Họ và tên hv: Lƣu Thu Trang 31 Ngành: Công nghệ Vật liệu Dệt May 1.5.
- Đối tƣợng khảo sát về năng suất lao động: Dây chuyền may sản phẩm Jean cơ bản.
- Các doanh nghiệp may ở Bình Dƣơng và Thành phố Hồ Chí Minh - Đối tƣợng nghiên cứu đề xuất một số quy trình thao tác chuẩn làm việc và nâng cao tốc độ làm việc của công nhân tăng năng suất lao động: Dây chuyền may sản phẩm Jean cơ bản.
- Khảo sát năng suất tại chuyền may: ghi nhận số liệu thực tế, thống kê, đánh giá, phân tích tình hình năng suất lao động - Tiến hành thí nghiệm: bằng phƣơng pháp bấm giờ, quay phim- chụp ảnh từ đó phân tích đánh giá tìm ra các vấn đề ảnh hƣởng để xây dựng các giải pháp nhằm cải thiện thao tác và tốc độ làm việc Luận văn thạc sĩ khoa học Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội Họ và tên hv: Lƣu Thu Trang 32 Ngành: Công nghệ Vật liệu Dệt May - Đánh giá các kết quả thí nghiệm: sử dụng phần mềm GSD đánh giá hiệu quả của giải pháp hoàn thiện quy trình thao tác về mặt lý thuyết.
- Nhƣ vậy, để tăng năng suất lao động chỉ có giải pháp tối ƣu là không ngừng cải tiến qui trình công nghệ gia công sản phẩm.
- Với mục đích nghiên cứu các giải pháp công nghệ để nâng cao năng suất lao động tại Tổng công ty May 10.
- Ảnh hƣởng của quy trình công nghệ gia công sản phẩm.
- Luận văn thạc sĩ khoa học Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội Họ và tên hv: Lƣu Thu Trang 33 Ngành: Công nghệ Vật liệu Dệt May - Ảnh hƣởng của sơ đồ bố trí chuyền may.
- Ảnh hƣởng của thao tác may của công nhân, đến năng suất lao động của chuyền may tại xí nghiệp may 5 của tổng công ty May 10.
- Luận văn thạc sĩ khoa học Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội Họ và tên hv: Lƣu Thu Trang 34 Ngành: Công nghệ Vật liệu Dệt May Chƣơng 2 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.
- Sản phẩm áo sơ mi May 10 (mã 06.15) tại Xí nghiệp may 5- Tổng công ty May 10, để nghiên cứu đề xuất một số giải pháp cải tiến về công nghệ nhằm nâng cao năng suất lao động của dây chuyền may sản phẩm.
- Hình 2.1: Hình ảnh sản phẩm Luận văn thạc sĩ khoa học Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội Họ và tên hv: Lƣu Thu Trang 35 Ngành: Công nghệ Vật liệu Dệt May  Yêu cầu kỹ thuật 1cm 2.5cm Nẹp phải: May mí 0.1cm theo cữ bằng máy 1 kim chỉ thƣờng.
- 2.5cm 1cm 0.1- 0.9 cm 0.5cm 15cm 1.2cm 2.5cm 3cm 1.5cm BTS 1cm Luận văn thạc sĩ khoa học Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội Họ và tên hv: Lƣu Thu Trang 37 Ngành: Công nghệ Vật liệu Dệt May * Là gấp.
- Lao động NS/ Hiệu suất.
- Ảnh hƣởng của thao tác may của công nhân tới năng suất lao động của chuyền may của Xí nghiệp may 5- Tổng công ty May 10.
- Cụ thể cho từng nội dung tác giả đã sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ sau: 2.3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu ảnh hƣởng của quy trình công nghệ gia công sản phẩm tới năng suất lao động của chuyền may.
- Tính toán đƣờng đi của bán thành phẩm trên chuyền từ đó so sánh trƣớc Luận văn thạc sĩ khoa học Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội Họ và tên hv: Lƣu Thu Trang 46 Ngành: Công nghệ Vật liệu Dệt May và sau khi thay đổi đƣờng chuyền.
- Cán bộ quản lý: trực tiếp theo dõi và hỗ trợ quá trình cải tiến Luận văn thạc sĩ khoa học Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội Họ và tên hv: Lƣu Thu Trang 52 Ngành: Công nghệ Vật liệu Dệt May + Kiểm hóa: kiểm tra theo yêu cầu kỹ thuật + Giáo viên đào tạo: trực tiếp hƣớng dẫn công nhân thao tác đã cải tiến.
- thời gian gia công cũ Luận văn thạc sĩ khoa học Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội Họ và tên hv: Lƣu Thu Trang 53 Ngành: Công nghệ Vật liệu Dệt May Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1.
- Ảnh hƣởng yếu tố quy trình công nghệ đến năng suất lao động Luận văn đã thay đổi một số vị trí nguyên công, bỏ nguyên công không cần thiết trong quy trình gia công sản phẩm nhằm giảm thời gian chế tạo sản phẩm.
- Luận văn thạc sĩ khoa học Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội Họ và tên hv: Lƣu Thu Trang 58 Ngành: Công nghệ Vật liệu Dệt May 3.2.
- Ảnh hƣởng của sơ đồ bố trí chuyền may đến năng suất lao động Trƣớc đây sơ đồ bố trí chuyền theo dạng nƣớc chảy.
- Diện tích mặt bằng sản xuất (Fmbnc): Fmbnc = Ldcnc x Rdcnc = 34,2 x m2) Luận văn thạc sĩ khoa học Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội Họ và tên hv: Lƣu Thu Trang 61 Ngành: Công nghệ Vật liệu Dệt May Trong đó.
- Ảnh hƣởng thao tác may của công nhân đến năng suất lao động Trong nghiên cứu này, luận văn đã tiến hành cải tiến thay đổi thao tác ngƣời công nhân áp dụng trong công đoạn may chắp cầu vai và công đoạn vào ba lá cổ.
- Luận văn thạc sĩ khoa học Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội Họ và tên hv: Lƣu Thu Trang 62 Ngành: Công nghệ Vật liệu Dệt May 3.3.1.
- Năng suất lao động /giờ = 158 sản phẩm.
- Năng suất lao động /giờ = 165 sản phẩm.
- Kết quả đƣợc tính trong bảng dƣới đây: Luận văn thạc sĩ khoa học Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội Họ và tên hv: Lƣu Thu Trang 65 Ngành: Công nghệ Vật liệu Dệt May Bảng 3.4: Bảng kết quả bấm giờ công đoạn may chắp cầu vai Công nhân Mục tiêu Thời gian hoàn thành Thời gian Năng suất Hiệu suất.
- Luận văn thạc sĩ khoa học Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội Họ và tên hv: Lƣu Thu Trang 66 Ngành: Công nghệ Vật liệu Dệt May Hình 3.3: Thao tác may chắp cầu vai áo sơ mi nam 3.3.2.
- Năng suất lao động /giờ = 99 sản phẩm.
- Năng suất lao động /giờ = 178 sản phẩm.
- Luận văn thạc sĩ khoa học Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội Họ và tên hv: Lƣu Thu Trang 69 Ngành: Công nghệ Vật liệu Dệt May - Bƣớc 5: Báo cáo Trƣởng ca sản xuất về kết quả phân tích cải tiến công đoạn đã nghiên cứu.
- Bƣớc 8: Luận văn thạc sĩ khoa học Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội Họ và tên hv: Lƣu Thu Trang 70 Ngành: Công nghệ Vật liệu Dệt May Báo cáo kết quả cho trƣởng phòng nghiên cứu và phòng kiểm tra chất lƣợng sản phẩm về chất lƣợng và số lƣợng đạt từ 80% trở lên của các công nhân khi kiểm tra.
- Luận văn thạc sĩ khoa học Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội Họ và tên hv: Lƣu Thu Trang 75 Ngành: Công nghệ Vật liệu Dệt May KẾT LUẬN Sau khi hoàn thành đề tài“ Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp cải tiến về công nghệ nhằm nâng cao năng suất lao động của dây chuyền may sản phẩm áo sơ mi nam thương hiệu May 10” cho phép rút ra các kết luận sau: 1.
- Năng suất lao động của tổng công ty May 10 luôn đƣợc cải thiện qua từng năm, hiện nay năng suất lao động đang là 1618sp/ ca sản xuất, tổng thời gian gia công 1 sản phẩm là 676s.
- Việc cải tiến qui trình công nghệ gia công sản phẩm, thay đổi bố trí mặt bằng chuyền, loại bỏ thao tác thừa đều làm tăng năng suất lao động tại chuyền may số 5 của xí nghiệp may 5 thuộc Tổng công ty May 10.
- Luận văn thạc sĩ khoa học Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội Họ và tên hv: Lƣu Thu Trang 76 Ngành: Công nghệ Vật liệu Dệt May HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 1.
- Nghiên cứu cải tiến công tác quản lý lao động để tăng năng suất lao động tại Tổng công ty May 10.
- Luận văn thạc sĩ khoa học Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội Họ và tên hv: Lƣu Thu Trang 77 Ngành: Công nghệ Vật liệu Dệt May TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.
- Tài liệu các yếu tố ảnh hƣởng đến năng suất lao động- Trƣờng đại học kinh tế quốc dân 5.
- Đồ án tốt nghiệp đại học Bách Khoa Hà Nội “ Áp dụng công cụ cải tiến Lean và Six Sigma nhằm nâng cao năng suất lao động trên dây chuyền may tại công ty Hanes Brands Inc nhà máy Hưng Yên” 9

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt