« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu công nghệ chẩn đoán hình ảnh bằng máy CT đa lát cắt và ứng dụng tại các bệnh viện ở Việt Nam.


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LÊ VĂN THỊNH TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT Y SINH NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH BẰNG MÁY CT ĐA LÁT CẮT VÀ ỨNG DỤNG TẠI CÁC BỆNH VIỆN Ở VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN THÁI HÀ HÀ NỘI 2015 TÓM TẮT LUẬN VĂN ĐẶT VẤN ĐỀ Sự ra đời của máy chụp X - quang đã hỗ trợ rất nhiều cho bác sĩ trong công tác chẩn đoán và điều trị bệnh.
- Điều này không cho phép chẩn đoán chính xác các loại bệnh có liên quan đến thay đổi cấu trúc bên trong, nhất là để xác định các khối u, dị vật, các tổn hại cơ học của mạch máu, mô… Để giải quyết vấn đề cơ bản trên đây của X - quang thông thường, tức là để có được hình ảnh riêng rẽ của từng lớp cắt đối tượng Đây là nguyên lý cơ sở của kỹ thuật chụp cắt lớp.
- Tuy nhiên phải tới hơn 50 năm sau cùng với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ máy tính, những bước đi đầu tiên trong thực nghiệm và chế tạo máy chụp cắt lớp mới được bắt đầu.
- CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN HỆ THỐNG MÁY CHỤP CẮT LỚP ĐIỆN TOÁN CT SCANNER Chương này trình bày lịch sử hình thành và quá trình phát triển, cải tiến mạnh mẽ các thế hệ máy CT phục vụ trong y học Lịch sử các thế hệ máy chụp cắt lớp vi tính trên thế giới - Năm 1972, G.N Hounsfield giới thiệu máy chụp cắt lớp vi tính (CLVT) đầu tiên ở Anh.
- Năm 1987, thế hệ máy chụp CLVT xoắn ốc đầu tiên (spiral CT scanner) ra đời giúp tái tạo hình ảnh trên các lớp cắt đứng dọc và ngang, thay vì chỉ ở các lớp cắt ngang.
- Năm 2003, ra đời máy chụp CLVT 64 dãy đầu tiên, giúp tái tạo hình ảnh dưới 1mm.
- Năm 2005, máy chụp CLVT 2 nguồn đầu tiên được sản xuất.
- Năm 2008, ra đời máy chụp CLVT 2 nguồn thế hệ thứ hai (defenition flash.
- Công nghệ mới này cho phép chụp với độ dày lát cắt dưới 1mm, nâng cao độ phân dải ảnh, khả năng tái tạo ảnh 3D và khả năng chẩn đoán của chụp cắt lớp vi tính lên rất nhiều, đặc biệt trong lĩnh vực chẩn đoán tim mạch.
- Nguyên tắc chung của quá trình tái tạo ảnh: Máy chụp cắt lớp vi tính cho phép khôi phục lại cấu trúc bên trong đối tượng theo thuật toán thiết lập trước.
- Nội dung của chương nêu lên tầm quan trọng và ý nghĩa của máy CT trong chẩn đoán lâm sàng.
- Ứng dụng của máy trong chỉ định chẩn đoán hình ảnh và thực trạng sử dụng khai thác máy trong một số bệnh viện ở nước ta hiện nay Ưu thế của chụp cắt lớp vi tính trong việc phát hiện những tổ chức bất thường bên trong cơ thể so với X quang quy ước là nhờ độ phân giải đối quang thấp.
- Nhờ chụp cắt lớp cho phép đo tỷ trọng của các cấu trúc bên trong cơ thể, có thể dự đoán cấu trúc bất thường đó là mỡ, dịch, mô mềm, máu tụ hay thấm.
- Hiện nay chụp cắt lớp có chỉ định rất rộng, dưới đây là những chỉ định chính trong lâm sàng Hiện nay hầu hết không còn bệnh viện nào sử dụng máy chụp CT 1 dãy đầu dò vào chẩn đoán hình ảnh, mà đa số sử dụng các máy từ 2 dãy đầu dò trở lên, và dần đưa vào những máy có công nghệ mới hàng đầu thế giới hiện nay với số lượng dãy đầu dò lớn như 128,256 và hiện đại nhất là máy 320 dãy của các hãng sản xuất nổi tiếng hàng đầu về thiết bị y tế như Toshiba, Hitachi,Siemen, GE… Chẩn đoán bệnh động mạch vành bằng máy Toshiba Aquilion One Bệnh tim mạch hiện rất phổ biến và là nguyên nhân tử vong hàng đầu ở các nước phát triển, trong đó bệnh mạch vành chiếm gần phân nửa Trong số các phương tiện kể trên, chụp cắt lớp vi tính động mạch vành là một phương pháp chẩn đoán nhanh, không xâm lấn với mức độ chính xác cao và giá thành lại vừa phải Tuy nhiên, các máy chụp cắt lớp vi tính xoắn ốc đa lát cắt thế hệ cũ (MDCT-4, MDCT-16…) vẫn còn những hạn chế nhất định ( như liều tia xạ, chất lượng hình ảnh, lượng thuốc cản quang dùng, bệnh nhân bị rối loạn nhịp tim

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt