« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý môi trường cho làng nghề tái chế giấy xã Phong Khê, Bắc Ninh.


Tóm tắt Xem thử

- Nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý môi trường cho làng nghề tái chế giấy xã Phong Khê, Bắc Ninh” Học viên: Đỗ Thị Thu Huyền 1 Ngành: QLTNMT MỞ ĐẦU 1.
- Tính cấp thiết của đề tài Các làng nghề truyền thống ở Việt Nam đã và đang có nhiều đóng góp cho GDP của đất nước nói chung và đối với nền kinh tế nông thôn nói riêng.
- Nhiều làng nghề truyền thống hiện nay đã được khôi phục, đầu tư phát triển với quy mô và kỹ thuật cao hơn, hàng hóa không những phục vụ nhu cầu trong nước mà còn cho xuất khẩu với giá trị lớn.
- Tuy nhiên, một trong những thách thức đang đặt ra đối với các làng nghề là vấn đề môi trường và sức khỏe của người dân.
- Tuy nhiên hoạt động sản xuất của làng nghề đang làm ô nhiễm nghiêm trọng môi trường không những của làng nghề mà của các khu vực xung quanh, đặc biệt là ô nhiễm bởi nước thải, sau đó là khí thải và rác thải.
- Có rất nhiều các giải pháp xử lý môi trường được áp dụng tại làng nghề nhưng chưa giúp cải thiện được tình trạng ô nhiễm bởi thiếu tính đồng bộ và biện pháp quản lý môi trường.
- Những năm gần đây, vấn đề này đang thu hút sự quan tâm của Nhà nước cũng như các nhà khoa học nhằm tìm ra các giải pháp hữu hiệu cho sự phát triển bền vững các làng nghề.
- Đã có nhiều làng nghề thay đổi phương thức sản xuất cũng như quản lý môi trường và thu được hiệu quả đáng kể.
- Bên cạnh đó, đối với không ít làng nghề, sản xuất vẫn đang tăng về quy mô, còn môi trường ngày càng ô nhiễm trầm trọng.
- Phong Khê là một trong những làng nghề tái chế giấy nổi tiếng tại khu vực miền Bắc, sự phát triển của làng nghề đem lại sự thay đổi đáng kể cho người dân trong vùng.
- Song ô nhiễm môi trường tại đây ngày càng nghiêm trọng ảnh hưởng nhiều đến sức khoẻ của người dân và hệ thống kênh mương thuỷ lợi trong vùng bị ô nhiễm không còn khả năng phục vụ hoạt động nông nghiệp của xã.
- Tuy một số các giải pháp khắc phục ô nhiễm đã được triển khai nhưng hiệu quả còn rất thấp, để vấn đề môi trường được cải thiện thì cần có những giải pháp quản lý phù hợp và lâu dài.
- Nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý môi trường cho làng nghề tái chế giấy xã Phong Khê, Bắc Ninh” Học viên: Đỗ Thị Thu Huyền 2 Ngành: QLTNMT trường cho làng nghề tái chế giấy xã Phong Khê, Bắc Ninh” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp.
- Mục đích, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài - Mục đích: Đề xuất được mô hình quản lý môi trường phù hợp cho làng nghề tái chế giấy xã Phong Khê, Bắc Ninh để cải thiện tình trạng ô nhiễm môi trường nghiêm trọng của làng nghề đồng thời phù hợp với mục tiêu chung về phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường của địa phương và nhà nước.
- Vấn đề ô nhiễm môi trường nước, đất, không khí và các công nghệ sản xuất, hiện trạng kinh tế xã hội trong làng nghề.
- Đề xuất mô hình quản lý môi trường phù hợp nhất.
- Lựa chọn được mô hình quản lý môi trường tiên tiến, hiệu quả để áp dụng vào thực tế cho một làng nghề tại Việt Nam.
- Đưa những kiến thức lý thuyết về quản lý môi trường áp dụng vào những hành động cụ thể, thực tế.
- Mở ra hướng đi mới trong việc cải thiện chất lượng môi trường làng nghề tại Việt Nam.
- Ý nghĩa thực tiễn của đề tài: Xã Phong Khê (TP Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh) là một trong các làng nghề tái chế giấy lâu đời tại miền Bắc.
- Với quy trình sản xuất lâu năm, chưa có hệ thống xử lý chất thải dẫn đến vấn đề môi trường ở làng nghề này trở nên rất nghiêm trọng.
- Nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý môi trường cho làng nghề tái chế giấy xã Phong Khê, Bắc Ninh” Học viên: Đỗ Thị Thu Huyền 3 Ngành: QLTNMT Huyện Khê gây ô nhiễm đất, nước mặt nghiêm trọng.
- Khí thải từ quá trình nấu, tẩy nguyên liệu mang nhiều hóa chất độc hại thải trực tiếp môi trường.
- Vấn đề ô nhiễm môi trường gây hậu quả nghiêm trọng đến sức khỏe của người dân, cũng như dẫn đến nhiều thiệt hại về kinh tế do phải chi phí cho việc tổn thất nhiên, nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất, chi phí xử lý chất thải không hiệu quả.
- Mặc dù UBND Thành phố Bắc Ninh, xã Phong Khê quan tâm và có định hướng để giải quyết vấn đề môi trường cho làng nghề tuy nhiên đến nay vấn đề ô nhiễm môi trường không được cải thiện.
- Chính vì vậy việc xây dựng một mô hình quản lý môi trường hợp lý cho làng nghề tái chế giấy Phong Khê là rất cần thiết và là vấn đề cấp bách không phải chỉ đối với làng nghề tái chế giấy Phong Khê mà là vấn đề đối với các làng nghề sản xuất trong cả nước.
- Nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý môi trường cho làng nghề tái chế giấy xã Phong Khê, Bắc Ninh” Học viên: Đỗ Thị Thu Huyền 4 Ngành: QLTNMT CHƢƠNG I: TỔNG QUAN PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ, Ô NHIỄM VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG LÀNG NGHỀ 1.1.Tổng quan phát triển làng nghề và ô nhiễm môi trƣờng làng nghề Làng nghề là một trong những đặc thù của nông thôn Việt Nam, làng nghề đóng vai trò quan trọng trong thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, góp phần chuyển dịch kinh tế theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa và xóa đói giảm nghèo ở nông thôn.
- Trên cả nước, làng nghề phân bố tập trung chủ yếu tại Đồng Bằng Sông Hồng (chiếm khoảng 60.
- Quy mô nhỏ và công nghệ sản xuất lạc hậu là một trong những nguyên nhân dẫn đến vấn đề ô nhiễm môi trường làng nghề nghiêm trọng hiện nay.
- Nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý môi trường cho làng nghề tái chế giấy xã Phong Khê, Bắc Ninh” Học viên: Đỗ Thị Thu Huyền 5 Ngành: QLTNMT Bảng 1.1: Trình độ kỹ thuật ở các làng nghề [1] Đơn vị tính.
- Trình độ kỹ thuật Chế biên nông, lâm thuỷ sản Thủ công mỹ nghệ và vật liệu xây dựng Các ngành dịch vụ Các ngành khác Thủ công , bán cơ khí Cơ khí Tự động hoá 0 0 0 0 Bên cạnh đóng góp tích cực về mặt kinh tế, sự phát triển của làng nghề làm gia tăng vấn đề ô nhiễm môi trường.
- Những tồn tại trong quá trình phát triển làng nghề đang trở thành các thách thức đối với việc bảo vệ môi trường, phát triển bền vững cho nông thôn.
- Ô nhiễm môi trường làng nghề là dạng ô nhiễm phân tán trong phạm vi một khu vực nhỏ (thôn, làng, xã.
- Các tác nhân ô nhiễm tác động trực tiếp tới môi trường nước, khí, đất trong khu vực làng nghề và lân cận.
- Đặc trƣng ô nhiễm từ sản xuất của một số loại hình làng nghề [1] TT Loại hình sản xuất Các dạng chất thải Khí thải Nƣớc thải Chất thải rắn Các dạng ô nhiễm khác 1 Chế biến lương thực, thực phẩm, chăn nuôi, giết mổ Bụi, CO, SO2, NOx, CH4 BOD5, COD, SS, tổng N, tổng P, Coliform Xỉ than, CTR từ nguyên liệu Ô nhiễm nhiệt, độ ẩm 2 Dệt nhuộm, ươm tơ, thuộc da Bụi, CO, SO2, NOx, hơi axit, hơi kiềm, dung môi BOD5, COD, SS, tổng N, hoá chất, thuốc tẩy, Cr6+(thuộc da) Xỉ than, tơ sợi, vải vụn, cặn, bao bì hoá chất Ô nhiễm nhiệt, độ ẩm, tiếng ồn.
- Nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý môi trường cho làng nghề tái chế giấy xã Phong Khê, Bắc Ninh” Học viên: Đỗ Thị Thu Huyền 6 Ngành: QLTNMT 4 Tái chế -Tái chế giấy -Tái chế kim loại -Tái chế nhựa -Bụi, SO2, CO, CO2, H2S, hơi kiềm -Bụi, CO, hơi axit, Pb, Zn, HF, HCL, THC -Bụi , CO, Cl2, HCl, THC, hơi dung môi -pH, BOD5, COD, SS, độ màu, tổng N, tổng P -COD, SS, dầu mỡ, CN-, kim loại -BOD5, COD, độ màu, tổng N, tổng P, dầu mỡ -Bụi giấy, tạp chất từ giấy phế liệu, bao bì, hoá chất -Xỉ than, rỉ sắt, vụn kim loại nặng -Nhãn mác, tạp không tái sinh, chi tiết kim loại, cao su Ô nhiễm nhiệt 5 Vật liệu xây dựng, khai thác đá -Bụi, CO, SO2, NOx, HF, THC SS, Si, Cr Xỉ than, xỉ đá, đá vụn Ô nhiễm nhiệt, tiếng ồn, độ rung Đánh giá của Cục Cảnh sát môi trường cho thấy “Hơn 90% làng nghề trên cả nước vi phạm pháp luật về môi trường" (C36 - Bộ Công an).
- Kết quả quan trắc của Bộ Tài nguyên và Môi trường thời gian gần đây cho thấy mức độ ô nhiễm của các làng nghề có xu hướng tăng, chất lượng môi trường hầu hết các khu sản xuất đều không đạt tiêu chuẩn.
- Kết quả khảo sát 52 làng nghề điển hình trong cả nước cho thấy 46% làng nghề bị ô nhiễm nặng (cả không khí, đất, nước), 27% ô nhiễm vừa và 27% ô nhiễm nhẹ [1].
- Mức độ ô nhiễm có xu hướng ngày càng tăng và mức độ ảnh hưởng đến sức khoẻ người dân làng nghề ngày một nghiêm trọng.
- Nhiều nghiên cứu cho thấy tuổi thọ trung bình của người dân tại các làng nghề ngày càng giảm đi, thấp hơn 10 năm so với tuổi thọ trung bình toàn quốc.
- Thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường năm 2008 cho biết, tại các làng sản xuất kim loại, tỉ lệ người mắc các bệnh liên quan đến thần kinh, hô hấp, ngoài da, điếc và ung thư chiếm tới 60% dân số.
- Tại các làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm, tỉ lệ người mắc các bệnh về đường ruột với 58,8% dân số, đường hô hấp là 44,4% dân số [1].
- Nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý môi trường cho làng nghề tái chế giấy xã Phong Khê, Bắc Ninh” Học viên: Đỗ Thị Thu Huyền 7 Ngành: QLTNMT phát triển làng nghề thì vấn đề ô nhiễm môi trường và các giải pháp khắc phục ô nhiễm cũng đã được quan tâm tuy nhiên cần phải có chiến lược quản lý môi trường làng nghề cụ thể, bền vững và phù hợp với thực tế của từng loại hình làng nghề.
- 1.2 Quản lý môi trƣờng làng nghề ở Việt Nam 1.2.1.
- Quản lý môi trường Mục tiêu của quản lý môi trường là phát triển bền vững giữ cho được hài hoà giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường.
- Hay nói cách khác phát triển kinh tế để tạo ra kinh phí và tiềm lực để bảo vệ môi trường tạo ra các tiềm năng tự nhiên và xã hội mới cho công cuộc phát triển kinh tế trong tương lai.
- Quản lý môi trường được thực hiện bằng tổng hợp các biện pháp, luật pháp, chính sách, kinh tế, kỹ thuật, công nghệ, xã hội, giáo dục.
- Việc quản lý môi trường được thực hiện ở mọi quy mô: toàn cầu, khu vực, quốc gia, tỉnh, huyện, xã, cơ sở sản xuất, hộ gia đình.
- Các nguyên tắc chủ yếu của công tác quản lý môi trường bao gồm.
- Hướng công tác quản lý môi trường tới mục tiêu phát triển bền vững kinh tế xã hội đất nước, giữ cân bằng giữa phát triển và bảo vệ môi trường.
- Kết hợp mục tiêu quản lý môi trường, quản lý lưu vực, vùng lãnh thổ và cộng đồng dân cư trong việc quản lý môi trường.
- Quản lý môi trường cần được thực hiện bằng nhiều biện pháp và công cụ tổng hợp thích hợp.
- Phòng chống, ngăn ngừa tai biến và suy thoái môi trường cần được ưu tiên hơn việc phải xử lý, hồi phục môi trường nếu để gây ra ô nhiễm môi trường.
- Người gây ô nhiễm phải trả tiền cho các tổn thất do ô nhiễm môi trường gây ra và các chi phí xử lý, hồi phục môi trường bị ô nhiễm.
- Người sử dụng các thành phần môi trường phải trả tiền cho việc sử dụng gây ra ô nhiễm đó.
- Nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý môi trường cho làng nghề tái chế giấy xã Phong Khê, Bắc Ninh” Học viên: Đỗ Thị Thu Huyền 8 Ngành: QLTNMT  Luật pháp và các chính sách hiện hành về phát triển làng nghề bền vững.
- Quan điểm phát triển bền vững làng nghề cũng là quan điểm chung đối với mọi sự phát triển của nước ta.
- Giải pháp quy hoạch phát triển kinh tế xã hội gắn với bảo vệ môi trường 1.2.2.
- Quản lý môi trường làng nghề Bên cạnh đóng góp tích cực về mặt kinh tế, sự phát triển của làng nghề làm gia tăng vấn đề ô nhiễm môi trường.
- Chính vì thế bảo vệ môi trường làng nghề càng cần phải quan tâm và có những giải pháp quản lý phù hợp.
- Những việc đã làm được trong quản lý môi trường làng nghề như: ban hành các văn hản về phát triển bền vững và BVMT làng nghề.
- một số địa phương đã xây dựng và triển khai quy hoạch tập trung cho làng nghề với BVMT.
- bước đầu triển khai một số công cụ quản lý trong BVMT làng nghề như: áp dụng công cụ kinh tế bằng các hình thức thuế, phí BVMT, quan trắc giám sát chất lượng các thành phần môi trường, công khai phổ biến thông tin về hiện trạng môi trường.
- Những năm gần đây nhà nước ta đã quan tâm hơn đến vấn đề môi trường làng nghề, năm 2011 Bộ Tài nguyên Môi trường đã ban hành thông tư số 46/2011/TT-BTNMT quy định về bảo vệ môi trường làng nghề, đây là văn bản mới nhất chỉ rõ phân cấp trách nhiệm của chính quyền cấp tỉnh, huyện, xã về vấn đề bảo vệ môi trường làng nghề.
- Giúp công cụ quản lý môi trường các cấp trở nên hiệu quả hơn.
- Nhiều biện pháp BVMT làng nghề đã được triển khai, nhưng môi trường tại các làng nghề vẫn tiếp tục suy thoái.
- Tuy đã có quy hoạch nhưng các khu/cụm công nghiệp của làng nghề vẫn chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung, chưa có hệ thống quản lý môi trường chung, việc triển khai các công cụ quản lý còn nhiều yếu kém.
- nhân lực và tài chính cho BVMT làng nghề còn thiếu, công tác xã hội hóa BVMT làng nghề chưa được triển khai cụ thể, chưa huy động được nguồn lực xã hội cho BVMT làng nghề.
- Nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý môi trường cho làng nghề tái chế giấy xã Phong Khê, Bắc Ninh” Học viên: Đỗ Thị Thu Huyền 9 Ngành: QLTNMT Một số các dự án thử nghiệm về công nghệ và quản lý phù hợp để BVMT làng nghề như sau.
- Ở làng nghề chế biến bún Khắc Niệm - Bắc Ninh: xây dựng hệ thống thu gom nước thải và ứng dụng thử nghiệm công nghệ DEWAT để xử lý nước thải chế biến bún.
- Ở làng nghề tơ lụa Vọng Nguyệt - Bắc Ninh: xây dựng đồng bộ hệ thống cấp nước sạch và hệ thống thu gom & xử lý nước thải kéo sợi dệt lụa.
- Mô hình quản lý môi trường cho làng chế biến tinh bột Vân Hà, Việt Yên, Bắc Giang: thành lập tổ thu gom những giải pháp về việc lập quy hoạch hệ thống thu gom và xử lý chất thải cũng như hệ thống quản lý môi trường cho xã Vân Hà.
- Và để giảm thiểu và khắc phục ô nhiễm môi trường làng nghề, ngoài việc phát động phong trào quần chúng tham gia vệ sinh môi trường thôn xóm, thành lập tổ thu gom rác thải và quy hoạch khu rác thải tập trung, chính quyền xã Vân Hà cần có những chính sách khuyến khích, hỗ trợ các hộ và cơ sở sản xuất có những đầu tư cải thiện môi trường và áp dụng các giải pháp sản xuất sạch, khuyến khích các hộ gia đình vào khu làng nghề tập trung do xã quy hoạch.
- Các mô hình như đã nêu trên có các nội dung thực hiện phong phú, đã đề cập và giải quyết cho hầu hết các đối tượng chất thải phát sinh trong khu vực các làng nghề.
- Tuy vậy, vì những hạn chế về không gian, thời gian và điều kiện tài chính nên các mô hình này chủ yếu chỉ dừng lại ở mức độ là các mô hình triển khai ứng dụng các công nghệ phù hợp, có thể nhân rộng cho các địa bàn làng nghề tương tự mà Luận văn thạc sỹ kỹ thuật.
- Nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý môi trường cho làng nghề tái chế giấy xã Phong Khê, Bắc Ninh” Học viên: Đỗ Thị Thu Huyền 10 Ngành: QLTNMT chưa tiếp cận được một cách toàn diện trên quan điểm QLMT (tức là phải đi từ khâu quy hoạch đến thiết kế từng giải pháp xử lý vấn đề ô nhiễm, lập kế hoạch, đầu tư xây dựng và quản lý các nội dung quy hoạch đã được đề ra, triển khai các hoạt động bảo vê môi trường một cách đầy đủ và toàn diện).
- Trong đó kế hoạch 05 năm đã xác định vấn đề nước sạch và vệ sinh môi trường lồng ghép với phát triển kinh tế và là tiền đề cho việc xây dựng kế hoạch 05 năm tiếp theo .
- Nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý môi trường cho làng nghề tái chế giấy xã Phong Khê, Bắc Ninh” Học viên: Đỗ Thị Thu Huyền 11 Ngành: QLTNMT nhưng do tập quán nên nhiều nhà tiêu vẫn bố trí bên ngoài nhà ở và chưa hợp vệ sinh… Tuy vậy, Trung Quốc vẫn phấn đấu năm 2000 có 50% hộ gia đình sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh (so với điều tra đánh giá năm 1993 con số này chỉ có 7,5.
- Điều phối và phối hợp liên ngành trong việc cấp nước sạch và VSMT nông thôn: Lĩnh vực môi trường nông thôn và đặc biệt là nhà tiêu nông thôn không thể chỉ do một cơ quan, tổ chức thực hiện được.
- Nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý môi trường cho làng nghề tái chế giấy xã Phong Khê, Bắc Ninh” Học viên: Đỗ Thị Thu Huyền 12 Ngành: QLTNMT Trường học là nơi tập trung đông người, nếu các điều kiện về vệ sinh không đảm bảo sẽ xẩy ra dịch bệnh và lan truyền nhanh chóng do đó cần quan tâm và phối hợp nghiên cứu để đưa ra thiết kế NS-VSMT trong trường học.
- Cần có cơ chế, chính sách linh hoạt nhằm tận dụng triệt để vốn hỗ trợ của các tổ chức quốc tế, như: WB, ADB, NGOs… huy động các nguồn tài chính đa dạng cho công tác nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn.
- Nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý môi trường cho làng nghề tái chế giấy xã Phong Khê, Bắc Ninh” Học viên: Đỗ Thị Thu Huyền 13 Ngành: QLTNMT cạnh đó, Chính phủ có các cam kết về NS VSMTNT với quốc tế.
- Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân đối với vấn đề nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn trên các phương tiện thông tin đại chúng.
- Nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý môi trường cho làng nghề tái chế giấy xã Phong Khê, Bắc Ninh” Học viên: Đỗ Thị Thu Huyền 14 Ngành: QLTNMT sử dụng.
- Cơ sở lý thuyết áp dụng để xây dựng mô hình quản lý môi trƣờng (mô hình DPSIR) Phương pháp đánh giá tổng hợp DPSIR được đánh giá là hiệu quả trong việc xác định, phân tích và đánh giá các chuỗi quan hệ nguyên nhân - kết quả về môi trường tại Việt Nam hiện nay.
- Phương pháp này được Bộ Tài Nguyên và Môi trường quy định trong việc xây dựng Báo cáo môi trường quốc gia, Báo cáo tình hình tác động môi trường của ngành, lĩnh vực và Báo cáo hiện trạng môi trường cấp tỉnh [14].
- Phương pháp này cũng được xác định là có hiệu quả cao trong lĩnh vực quản lý môi trường.
- Phương pháp đánh giá tổng hợp DPSIR (mô hình DPSIR) do tổ chức Môi trường Châu Âu (EEA) xây dựng vào năm 1999 là một mô hình nhận thức dùng để xác định, phân tích và đánh giá các chuỗi quan hệ nguyên nhân - kết quả: Nguyên nhân gây ra các vấn đề môi trường, hậu quả của chúng và các biện pháp ứng phó cần thiết.
- Nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý môi trường cho làng nghề tái chế giấy xã Phong Khê, Bắc Ninh” Học viên: Đỗ Thị Thu Huyền 15 Ngành: QLTNMT Hình 1.2.
- Các thông số thể hiện các động lực chi phối đặc điểm và chất lượng môi trường vùng (DRIVER indicatos): Các động lực này thường là một số yếu tố đặc trưng cho địa hình, hình thái, thuỷ văn, khí hậu,… cũng như các hoạt động sản xuất phát triển kinh tế - xã hội chính diễn ra trong vùng như cở sở hạ tầng, nông nghiệp, công nghiệp, vận tải thuỷ, phát điện, du lịch.
- Các thông số về hiện trạng chất lượng môi trường (STATE indicators).
- Các thông số hiện trạng chất lượng môi trường giúp cung cấp thông tin định tính và định lượng về đặc điểm và tính chất của các yếu tố vật lý, hoá học và sinh thái các thành phần môi trường vùng (đất, nước, không khí, rừng, động thực vật hoang dã, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật.
- Nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý môi trường cho làng nghề tái chế giấy xã Phong Khê, Bắc Ninh” Học viên: Đỗ Thị Thu Huyền 16 Ngành: QLTNMT hệ sinh thái thuỷ sinh).
- Chất lượng môi trường bị suy giảm dần và ảnh hưởng xấu tới cộng đồng và hệ sinh thái tự nhiên trong vùng.
- Các thông số thể hiện các biện pháp đối phó với các hậu quả môi trường và xã hội (RESPONSE indicators).
- Mô hình DPSIR minh hoạ cả những hoạt động xã hội ảnh hưởng đến hiện trạng môi trường và những đáp ứng từ hiện trạng môi trường tới xã hội dưới hình thức những động thái về chính sách môi trường cho từng lĩnh vực riêng (nông nghiệp, giao thông, công nghiệp,…)Những đáp ứng này bao gồm những mục tiêu, biện pháp mà xã hội đặt ra để chống lại những thay đổi không mong muốn về tình trạng môi trường và tác động tiêu cực của những thay đổi này lên hệ sinh thái cũng như điều kiện sống của con người.
- Hiện trạng môi trường thường được miêu tả theo hiện trạng vật lý và hoá học cũng như hiện trạng sinh học của môi trường.
- Hiện trạng hoá học gồm chất lượng không khí, nước và đất tính theo thành phần và nồng độ nhiều chất khác nhau trong các môi trường này.
- Hiện trạng môi trường bị ảnh hưởng của nhiều yếu tố, cụ thể ở Việt Nam là những thảm hoạ môi trường có tính định kỳ.
- Tuy nhiên, việc sử dụng tài nguyên cũng như những mô hình sử dụng đất khác nhau của cong người và những rủi ro khi ứng dụng các công nghệ, ví dụ đưa vào môi trường các loài sinh vật biến đổi gien cũng cần được coi là những áp lực quan trọng

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt