« Home « Kết quả tìm kiếm

Câu 1. Hệ thống chính trị liên bang Úc


Tóm tắt Xem thử

- Sử liệu học về hệ thống chính trị liên bang Úc hiện nay Câu 2.
- Các quan điểm về hệ thống chính trị Câu 3.
- Văn hoá chính trị Úc hiện nay Câu 5.
- Cơ sở hình thành văn hoá chính trị Úc hiện đại Câu 6.
- Cơ sở hình thành hệ thống chính trị liên bang Úc Câu 8.
- Cơ sở kinh tế của hệ thống chính trị liên bang Úc Câu 9.
- Tính Anh – Mỹ của hệ thống chính trị liên bang Úc Câu 21.
- Đặc điểm hệ thống đảng chính trị liên bang Úc Câu 22.
- Tính chất quyền lực chính trị ở liên bang Úc hiện nay Câu 1.
- Sử liệu học về hệ thống chính trị liên bang Úc hiện nay Sử liệu là khâu trung gian giữa người nghiên cứu và hiện thực lịch sử.
- Trong xã hội có giai cấp, màu sắc chính trị của sử liệu không phải lúc nào cũng được hoà hợp với màu sắc chính trị của sự kiện.
- Australian Government, 2009] Tư liệu sự kiện của các tổ chức chính trị - xã hội từ 1901 đến nay 5 Sydney : Oswald Ziegler Publications, 1976: Australia ISBN Australia (Melbourne, Vic: 1917): H.
- Hồ Chí Minh, 1997 Nhập môn khoa học chính trị/Nguyễn Xuân Tế - Tp.
- liên bang Úc Một số hệ thống bầu cử trên thế giới và tác động chính trị của chúng / Lưu Văn Quảng// Lý luận chính trị.
- Các quan điểm về hệ thống chính trị Hệ thống chính trị là cơ chế chính trị - xã hội tổng thể thực hiện và bảo vệ quyền lực công cộng, làm cho nhân dân thực sự là chủ, thực sự làm chủ.
- Thông qua hệ thống chính trị, chủ thể của quyền lực chính trị là nhân dân thực hiện được sự uỷ quyền của nhân dân và trực tiếp tham gia kiểm tra, giám sát thực thi quyền lực được uỷ thác của các tổ chức, thể chế, đội ngũ cán bộ viên chức trong hoạt động của nó.
- Nhà nước là hình thức tổ chức cao nhất của hệ thống chính trị, là cơ cấu chính, cơ bản của sự điều hành, quản lý xã hội.(TS Khoa học chính trị Nguyễn Xuân Tế) Hệ thống chính trị là hệ thống các tổ chức chính trị - xã hội hợp pháp (trong đó có cả các tổ chức do giai cấp bị thống trị lập nên), các đảng chính trị hợp pháp, và nhà nước của giai cấp cầm quyền, cùng quan hệ qua lại trong sự tác động lẫn nhau để chi phối các quá trình kinh tế - xã hội nhằm đảo bảo, duy trì và phát triển chế độ xã hội, đảm bảo duy trì lợi ích và quyền lực của giai cấp cầm quyền.
- (PGS TS Dương Xuân Ngọc) Hệ thống chính trị là tổ hợp có tính chính thể (các cơ quan quyền lực nhà nước, các đảng chính trị, các tổ chức chính trị xã hội và các nhóm, phong trào lợi ích chính trị xã hội.
- Do đó, có thể nói hệ thống chính trị là hệ thống các tổ chức chính trị xã hội nhằm tập hợp lực lượng thành một bộ máy thực hiện chuyên chính của giai cấp thống trị, là hệ thống các mối quan hệ giữa các tổ chức chính trị xã hội đó.
- (Báo cáo tổng hợp Đề tài chương trình khoa học KX05: Chính trị và hệ thống chính trị trong học thuyết Mác Lenin) Hệ thống chính trị là cơ chế chính trị của một chế độ xã hội, bao gồm các tổ chức, thiết chế chính trị xã hội, bảo đảm thực hiện có kết quả quyền lực chính trị của giai cấp thống trị trong quan hệ với các giai cấp, tầng lớp, và nhóm xã hội khác.
- Ở các xã hội tư bản chủ nghĩa, hệ thống chính trị có nhiều hình thức khác nhau để phản ánh bản chất 10 chính trị và quyền lợi của giai cấp tư sản, phục vụ sự thống trị của giai cấp tư sản, và phản ánh những mâu thuẫn của các giai tầng trong xã hội.
- Trong khi đó, các nhà khoa học Liên Xô cho rằng hệ thống chính trị là một cơ chế mà giai cấp thống trị dựa vào nó để lãnh đạo chính trị và quản lý xã hội.
- Hệ thống chính trị được cấu thành từ sáu yếu tố: cơ quan nhà nước, các đảng chính trị, các liên minh chính trị, liên minh kinh tế, tổ chức chính trị xã hội, các tổ chức – phong trào chính trị hoạt động hợp pháp.
- Thứ ba, văn hoá chính trị là biểu hiện của văn hoá trong hoạt động chính trị chỉ rõ trình độ, năng lực, phẩm chất của các chủ thể chính trị trong hoạt động chính trị, luôn biến đổi theo sự vận động của lịch sử văn hoá xã hội.
- Văn hoá chính trị là nền tảng của hệ thống chính trị, giúp cho việc thống nhất hay làm tan rã cơ tầng xã hội, tạo cơ sở rộng lớn, hoặc ủng hộ củng cố chính quyền hoặc gây bất ổn hệ thống quyền lực.
- 11 Thứ tư, tư tưởng chính trị là các quan điểm chính trị phản ánh sinh hoạt của các giai cấp và nhóm lợi ích xã hội.
- Hệ tư tưởng chính trị phản ánh thực tiễn tồn tại lực lượng giai cấp và khuynh hướng chính trị đảm bảo cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
- Hình thức quản lý xã hội và tổ chức hoạt động chính trị được giai cấp đại tư sản thống trị sử dụng và thực hiện là hình thức dân chủ tư sản.
- Tồn tại xã hội quyết định nội dung và hình thức cơ cấu quyền lực chính trị mà giai cấp thống trị sử dụng.
- Úc là một quốc gia TBCN phát triển, quyền lực chính trị nằm trong tay giai cấp đại tư sản – chủ nhân của các tập đoàn kinh tế khai khoáng khổng lồ.
- Văn hoá vừa là động lực vừa là hệ điều chỉnh cho sự phát triển kinh tế - xã hội, kết dính các mối quan hệ kinh tế - chính trị - xã hội tạo nên hình thái và bản sắc của dân tộc.
- Văn hoá chính trị là biểu hiện của văn hoá trong hoạt động chính trị.
- Văn hoá chính trị chỉ rõ trình độ, năng lực và phẩm chất của các chủ thể chính trị trong hoạt động chính trị.
- Văn hoá chính trị gồm hai bộ phận: văn hoá chính trị truyền thống và văn hoá chính trị hiện đại.
- Văn hoá chính trị luôn biến đổi theo sự vận động không ngừng của lịch sử xã hội.
- Văn hoá chính trị truyền thống in đậm dấu ấn trong sinh hoạt chính trị, tác động chi phối đến hành vi của các chủ thể chính trị.
- G.Almond nhận xét: “VHCT là một dạng đặc biệt của định hướng chính trị, phản ánh đặc thù của mỗi hệ thống chính trị”.
- Văn hoá chính trị góp phần định hướng mục tiêu, hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội, Đảng chính trị và Nhà nước, các phong trào chính trị - xã hội trong xã hội.
- Loại hình hệ thống chính trị Anh – Mỹ có đặc điểm là văn hoá chính trị thế tục, thuần nhất, hướng đến các giá trị tự do chủ nghĩa (tự do, an toàn, sở hữu), và là cơ cấu vai trò phân nhánh mạnh do các đảng độc lập, nhóm lợi ích đại diện.
- Đây là nơi hội tụ nhiều giá trị văn hoá chính trị phương Tây.
- Người gốc Anh chiếm đa số ở Úc nên văn hoá chính trị Úc mang đậm chất Anh.
- Các đảng chính trị và nhóm lợi ích xã hội cũng được hình thành theo hai khuynh hướng này: bảo thủ và tự do.
- Có hai điểm đặc trưng cho văn hoá chính trị ở Úc là tư tưởng đa nguyên giá trị và chủ nghĩa thực dụng.
- Úc cũng tạo điều kiện cho các cộng đồng cư dân giữ gìn bản sắc văn hoá chính trị, hội nhập những giá trị văn hoá chính trị Anh.
- Cơ sở hình thành văn hoá chính trị Úc hiện đại Cơ sở tư tưởng của chính trị tư bản chủ nghĩa là chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa tự do tư sản.
- Chủ nghĩa đa nguyên và nguyên tắc tam quyền phân lập là những quy tắc, luật chơi chính trị.
- Tự do được coi là mục đích chính trị cao nhất, duy trì tự do là mục đích căn bản của Chính phủ.
- Hệ thống chính trị của các nước tư bản chủ nghĩa phát triển tồn tại chủ yếu trên nền tảng kinh tế lớn, hiện đại mà đại diện là hai giai cấp đối kháng: tư sản và vô sản.
- Quyền lực chính trị ở các nước này nằm trong tay giai cấp đại tư sản – chủ nhân của các tập đoàn kinh tế tư bản lũng đoạn độc quyền.
- Cơ sở xã hội của hệ thống chính trị liên bang Úc Xã hội được cấu thành từ ba giai cấp cơ bản: giới chủ giàu có (những người có thu nhập hoàn toàn là thặng dư tư bản do nắm giữ khối lượng tư bản khổng lồ hoặc được mang lại do những thể chế mà họ dựng lên.
- Từ 26 đó tạo ra một hệ thống liên kết đầu sỏ kinh tế và chóp bu chính trị luôn khống chế và định hướng sự phát triển của toàn bộ đời sống xã hội.
- Cơ sở hình thành hệ thống chính trị liên bang Úc Vào khoảng năm 1890, sự mở rộng kinh tế của Úc đã được ghi nhận trong phần trước, ngày càng không ổn định.
- Vì vậy, việc giải quyết vấn đề quyền lực chính trị sẽ tác động trực tiếp đến động lực của sự phát triển kinh tế.
- Luận điểm đã chỉ rõ nguồn gốc, bản chất của chính trị chỉ hình thành, tồn tại và phát triển trên cơ sở của những đòi hỏi khách quan bởi sự phát triển kinh tế.
- Sự chi phối của các tập đoàn khai khoáng ảnh hưởng lớn đến đời sống chính trị Úc, từng ngày chi phối các quyết sách của Chính phủ.
- Hội đồng bầu cử liên bang cũng điều hành công quỹ cấp hợp lệ cho các đảng chính trị có đăng ký và những ứng cử viên tự do.
- Quốc hội Úc có nhiều uỷ ban khác nhau chuyên trách những lĩnh vực cụ thể của đời sống kinh tế - chính trị - xã hội.
- Tóm lại, Quốc hội liên bang là trung tâm của hệ thống chính trị Úc, không những thiết lập luật pháp mà còn giám sát hoạt động của Toàn quyền, Thủ tướng, các Bộ trưởng và Toà án liên bang để thay đổi luật pháp khi phù hợp.
- Nội các là uỷ ban các nhà chính trị cấp cao, có trách nhiệm vạch ra chính sách của Chính phủ.
- Tại Thượng viện, số nghị sĩ thuộc các đảng chính trị khác nhau phong phú hơn.
- Tuy nhiên, hệ thống chính trị Úc vẫn được vận hành trên cơ sở những thoả thuận bất thành văn theo truyền thống.
- Do đó, tính tập thể trong các quyết sách chính trị ở Úc thường rất cao.
- Các quyết định của Toà án tối cao không chỉ nhằm duy trì và bảo vệ các nguyên tắc của chủ nghĩa liên bang, kiểm soát quyền lực của Chính phủ, ngăn chặn tham vọng chính trị của các đảng chính trị, mà còn là một kênh quan trọng để sửa đổi hiến pháp.
- Vì vậy, vai trò của Toà án tối cao ngày càng trở nên quan trọng trong đời sống chính trị Úc.
- Mối quan hệ này bao gồm sự phân quyền chính trị (các tiểu bang và lãnh thổ có thể làm và thực thi luật về bất kì vấn đề gì liên quan tới tiểu bang và lãnh thổ miễn sao cho đảm bảo sự thống nhất chính sách từ trung ương đến địa phương, và phụ thuộc vào việc cơ quan tư pháp trung ương sẽ góp phần bảo vệ sự phân quyền một cách tốt nhất).
- Tính Anh – Mỹ của hệ thống chính trị liên bang Úc Hệ thống chính trị Úc và cơ chế hoạt động quyền lực của nó mang đậm dấu ấn Anh – Mỹ, rập khuôn gần như kiểu mẫu dân chủ phương Tây.
- Dấu ấn các thành phần tính Anh hay tính Mỹ trong hệ thống chính trị Úc thể hiện khá rõ ràng trong cấu trúc chính trị, quan hệ chính trị.
- Tính Anh-Mỹ thể hiện khá rõ trong hệ thống chính trị liên bang Úc.
- Do đó, các nền tảng văn hóa chính trị của chế độ cũ thuộc địa Anh hầu như không bị xóa bỏ về nhận thức chính trị, tổ chức chính trị và tham gia chính trị.
- Kết luận Hệ thống chính trị mang tính Anh-Mỹ là kết quả của sự sáng tạo của giai cấp tư sản Úc.
- Sự luân phiên cầm quyền của hai đảng chính trị – Công đảng và Đảng Tự do-Quốc gia, thực chất là sự thay nhau thống trị của các thành phần đại tư sản Úc.
- Đặc điểm hệ thống đảng chính trị liên bang Úc Năm 1820, một nhóm người tù mãn hạn và những người nhập cư tự do tại New South Wales đã yêu cầu thành lập một Chính phủ đại diện của Anh tại Úc cùng một hệ thống toà án độc lập.
- Các đảng chính trị của tầng lớp lao động đã hình thành trên khắp các khu thuộc địa và nhanh chóng đóng vai trò quan trọng trong công cuộc cải cách.
- Như vậy, Úc là một quốc gia có nhiều đảng chính trị cùng tham gia hoạt động đời sống chính trị.
- Mục đích chính của các hoạt động đảng chính trị là gây ảnh hưởng đến quá trình chính sách công bằng cách giành quyền kiểm soát cơ quan quyền lực nhà nước.
- Theo tiêu chí đảng chính trị, hệ thống chính trị Úc thuộc hệ thống một đảng cầm quyền nhưng hai đảng nổi trội (tương tự Anh, Mỹ).
- Còn theo hệ tư tưởng chính trị chủ đạo chi phối toàn bộ hệ thống chính trị thì Khối Thịnh vượng chung Úc thuộc nhóm nước tư bản chủ nghĩa có nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển.
- Theo đó, những tư tưởng Đảng Dân tộc theo đuổi cũng là những tư tưởng bảo thủ và dựa trên bảo vệ lợi ích, giá trị của đời sống chính trị xã hội của nông dân và nông thôn.
- Những chính trị gia Đảng Tự do và Công đảng ngay lập tức lên án bà.
- NFF luôn nói rõ rằng, như đã nêu trong Hiến pháp của mình, đây là một tổ chức mang tính chính trị.
- Tóm lại, thể chế chính trị Úc bị chi phối bởi hệ thống đa đảng.
- Các đảng chính trị đều nhằm cùng một nguyên tắc cơ bản thống nhất với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản, thống nhất với nguyên tắc về sở hữu tư nhân, về kinh tế thị trường và thừa nhận sự phân tầng xã hội.
- Khác biệt giữa các đảng chính trị chỉ là cách thức duy trì và phát huy các nguyên tắc cố hữu đó.
- Bên cạnh đó, đảng cầm quyền luôn là đảng quyết định những vấn đề quan trọng nhất của đời sống chính trị.
- Tính chất quyền lực chính trị ở liên bang Úc hiện nay Quyền lực chính trị là bạo lực có tổ chức của một giai cấp nhằm trấn áp giai cấp khác.
- Từ đó, có thể thấy quyền lực chính trị có bốn dấu hiệu đặc trưng: thứ nhất, quyền lực chính trị mang bản chất của giai cấp thực thụ cầm quyền – giai cấp thống trị nền kinh tế xã hội.
- thứ hai, quyền lực chính trị là sức mạnh trấn áp bằng tổ chức bạo lực tương ứng với yêu cầu và năng lực của giai cấp.
- thứ ba, quyền lực chính trị luôn hướng tới quyền lực nhà nước.
- Tóm lại, bản chất quyền lực chính trị là khả năng thực hiện ý chí của một giai cấp đối với sự phát triển của xã hội thông qua tổ chức bộ máy nhà nước trung ương và địa phương.
- Tính chất quyền lực chính trị được phản ánh bởi bản chất xã hội mà quyền lực chính trị tồn tại trong đó.
- Giai cấp thống trị quyết định tính chất quyền lực chính trị.
- Trong xã hội tư bản chủ nghĩa Úc, giai cấp đại tư sản là lực lượng chính trị chi phối quyền lực chính trị.
- Hệ thống chính trị xã hội tư bản chủ nghĩa hiện đại Úc tiếp cận dưới góc nhìn quan hệ sản xuất dựa trên nền tảng sở hữu tư liệu sản 68 xuất cá nhân (tư sản), với cơ sở kinh tế là nền kinh tế tư bản chủ nghĩa với sức mạnh của nền kinh tế phụ thuộc hoàn toàn vào các tập đoàn kinh tế khổng lồ.
- Tính dân chủ trong hệ thống chính trị Úc vì vậy chỉ có thể mang bản chất dân chủ tư sản là dân chủ của số ít người đối với đa số người.
- Cơ sở xã hội của hệ thống chính trị liên bang Úc 69 Xã hội được cấu thành từ ba giai cấp cơ bản: giới chủ giàu có (những người có thu nhập hoàn toàn là thặng dư tư bản do nắm giữ khối lượng tư bản khổng lồ hoặc được mang lại do những thể chế mà họ dựng lên.
- Từ đó tạo ra một hệ thống liên kết đầu sỏ kinh tế và chóp bu chính trị luôn khống chế và định hướng sự phát triển của toàn bộ đời sống xã hội.
- Cơ sở tư tưởng của chính trị tư bản chủ nghĩa là chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa tự do tư sản.
- Các nhà lãnh đạo Đảng Tự do Quốc gia đã chọn một góc nhìn về hệ thống chính trị quốc tế như một “nhất biên đảo”.
- Vì vậy, hai đảng chính trị lớn nhất luôn đấu tranh giành đa số ghế trong Hạ viện để nắm quyền vừa kiểm soát Nghị viện vừa thành lập Chính phủ và như vậy nắm quyền chi phối hầu hết quyền lực của nhà nước liên bang.
- Nữ hoàng là người đứng đầu nhà nước, biểu tượng của sự thống nhất phi chính trị và không thiên vị