« Home « Kết quả tìm kiếm

Khảo sát đánh giá hiện trạng môi trường lao động, điều kiện lao động tại một số cơ sở chế biến đá, đề xuất giải pháp cải thiện và xây dựng tiêu chí đánh giá điều kiện lao động, môi trường lao động ngành khai thác chế biến đá.


Tóm tắt Xem thử

- Luận văn thạc sỹ Đặng Thìn Hùng Lớp KTMT 2012B Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Bài luận văn này là kết quả nghiên cứu của tôi, do chính bản thân tham khảo tài liệu kết hợp với thực tế khảo sát thu được.
- Đề tài của tôi chưa được công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu khoa học nào khác.
- Học viên Đặng Thìn Hùng Luận văn thạc sỹ Đặng Thìn Hùng Lớp KTMT 2012B Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực tập để hoàn thành luận văn này, tôi đă nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ quý báu của các thầy cô trong Trường ĐH Bách Khoa, các anh chị tại viện Khoa học Lao động và Xã hội – Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, các anh chị tại UBND xã Ninh Vân – Cùng toàn thể các cơ sở doanh nghiệp khai thác đá tại Ninh Vân – Ninh Bình.
- Nguyễn Thế Đồng là hai người thầy đã tạo nền móng và chỉ bảo tôi rất nhiều để có thể hoàn thành luận văn này.
- Các anh chị em tại Trung tâm Môi trường và Điều kiện Lao động – Viện Khoa học Lao động và Xã hội là những người giúp đỡ tôi trong quá đo đạc và cung cấp nhiều tài liệu quý báu liên quan đến MTLĐ, ĐKLĐ ngành khai thác và chế biến đá.
- Các cơ sở sản xuất chế biến khai thác đá tại Ninh Vân- Ninh Bình là nơi đã tạo điều kiện để tôi học hỏi được những kinh nghiệm về thực tế sản xuất, tiến hành khảo sát, đo đạc, phỏng vấn, đánh giá môi trường lao động, điều kiện lao động.
- Xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong hội đồng chấm luận văn đã cho tôi những góp ý quý báu để hoàn chỉnh luận văn này.
- Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2014 Học viên Đặng Thìn Hùng Luận văn thạc sỹ Đặng Thìn Hùng Lớp KTMT 2012B Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường DANH MỤC CÁC CHỮ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT MTLĐ ĐKLĐ NLĐ NSLĐ NNĐHNH ĐBNNĐHNH ATVSLĐ BLĐTB&XH CTR UBND : Môi trường lao động : Điều kiện lao động : Người lao động : Người sử dụng lao động : Nghề nặng nhọc độc hại nguy hiểm : Nghề đặc biệt nặng nhọc độc hại nguy hiểm : An toàn vệ sinh lao động : Bộ Lao động Thương binh và Xã hội : Chất thải rắn : Ủy ban nhân dân Luận văn thạc sỹ Đặng Thìn Hùng Lớp KTMT 2012B Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường DANH MỤC BẢNG Bảng1.1 Danh mục bệnh nghề nghiệp Bảng 2.1 Kết quả đo môi trường lao động Bảng 2.2 Kết quả nồng độ môi trường lao động trong quá trình khai thác chế biến đá Bảng 2.3 Kết quả thảo luận tình hình bệnh nghề nghiệp tại các cơ sở khai thác chế biến đá Bảng 3.1 Môi trường lao động, điều kiện lao động Bảng 3.
- 2 Nhóm tiêu chí giám sát định kỳ 6 tháng hoặc 1 năm Bảng 3.3 Nhóm các tiêu chí tại khu vực khai thác chế biến đá Bảng 3.4 Nhóm tiêu chí tại khu vực nổ mìn Bảng 3.5 Nhóm tiêu chí tự giám sát đánh giá tại khu vực khoan khai thác Bảng 3.6 Nhóm tiêu chí trong tổ bốc xúc vận chuyển Bảng 3.7 Nhóm tiêu chí trong tổ chế biến Bảng 3.8 Nhóm tiêu chí trong tổ hóa chất Bảng 3.9 Nhóm tiêu chí cuối cùng là bảng tổng hợp theo từng tháng Bảng 3.10 Kết quả đánh giá môi trường lao động, điều kiện lao động của người lao động tại doanh nghiệp khai thác chế biến đá Hệ Dưỡng Luận văn thạc sỹ Đặng Thìn Hùng Lớp KTMT 2012B Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ Hình1.1 Phát sinh yếu tố ô nhiễm trong quá trình khai thác chế biến đá Hình 1.2 Các yếu tố có hại phát sinh trong quá trình khai thác chế biến đá Hình 1.2 Các yếu tố có hại phát sinh trong quá trình khai thác chế biến đá Hình 1.4 Công tác an toàn vệ sinh lao động Hình 1.5 Bộ máy công tác an toàn vệ sinh lao động tại doanh nghiệp khai thác chế biến đá Hình 1.6 Một số hình ảnh khai thác chế biến đá tại Ninh Vân – Ninh Bình Hình 1.7 Công nghệ khai thác đá tại Ninh Vân- Ninh Bình Hình 2.1 Mô hình quản lý khi các doanh nghiệp nằm rải rác trong khu dân cư Hình 2.2 Mô hình quản lý khi có cụm công nghiệp làng nghề với ban quản lý trực thuộc xã Hình2.3 Các cơ sở /doanh nghiệp làng nghề có thể quản lý lao động theo mô hinh Hình 3.1 Các bước xây dựng tiêu chí Hình 3.2 Sơ đồ khai thác đá Hệ Dưỡng Luận văn thạc sỹ Đặng Thìn Hùng Lớp KTMT 2012B Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN.
- ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Đối tượng nghiên cứu.
- Phạm vi nghiên cứu.
- Mục tiêu nghiên cứu.
- Thời gian và địa điểm nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu.
- Nội dung nghiên cứu.
- Vấn đề đạo đức của nghiên cứu.
- 8 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƢỜNG LAO ĐỘNG, ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH KHAI THÁC CHẾ BIẾN ĐÁ.
- Một số khái niệm liên quan tới môi trường lao động, điều kiện lao động.
- 9 1.1.1.Điều kiện lao động.
- Môi trường lao động.
- Tai nạn lao động.
- 9 1.1.5.Yếu tố có hại trong sản xuất.
- 11 Luận văn thạc sỹ Đặng Thìn Hùng Lớp KTMT 2012B Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường 1.1.6.Yếu tố nguy hiểm trong sản xuất.
- 11 1.1.7.Yếu tố nguy hại.
- 12 1.2.Đặc điểm công tác an toàn vệ sinh lao động trong ngành khai thác, chế biến đá ở Việt Nam.
- 13 1.3.Yếu tố môi trường lao động trong quá trình khai thác chế biến đá.
- 15 1.4.Ảnh hưởng của các yếu tố điều kiện lao động trong ngành khai thác chế biến đá tới người lao động.
- 18 1.5.Thực trạng công tác quản lý an toàn vệ sinh lao động trong các ngành khai thác chế biến đá.
- 19 1.6.Những nét cơ bản điều kiện lao động và môi trường lao động của ngành khai thác chế biến đá tại Ninh Vân – Ninh Bình.
- 22 1.6.1.Điều kiện kinh tế xã hội Ninh Vân.
- Hình thức sản xuất tại các cơ sở khai thác chế biến đá tại Ninh Vân – Ninh Bình 23 1.6.3.
- Công nghệ sản xuất.
- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BIỆN PHÁP CẢI THIỆN.
- Kết quả đánh giá khảo sát điều kiện lao động, môi trường lao động tại một số cơ sở sản xuất vừa và nhỏ trong khai thác chế biến đá Ninh Vân – Ninh Bình.
- Kết quả đánh giá khảo sát điều kiện lao động tại các cơ sở khai thác chế biến đá.
- Kết quả khảo sát môi trường lao động tại một số cơ sở khai thác chế biến đá.
- Hậu quả của các cơ sở khai thác chế biến đá tới môi trường xung quanh.
- Nguyên nhân gây mất an toàn vệ sinh lao động trong khai thác chế biến đá.
- Giải pháp cải thiện môi trường lao động và điều kiện lao động ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong khai thác chế biến đá ở Ninh Vân – Ninh Bình.
- 43 Luận văn thạc sỹ Đặng Thìn Hùng Lớp KTMT 2012B Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường 2.2.2.
- Định hướng giải quyết các vấn đề về môi trường lao động.
- Định hướng các chính sách về môi trường lao động và điều kiện lao động.
- Thúc đẩy việc thực thi, thực hiện các chính sách, qui định về quản lý môi trường lao động trong các cơ sở khai thác chế biến đá.
- Đề xuất mô hình quản lý an toàn vệ sinh lao động thúc đẩy thực hiện môi trường lao động và điều kiện lao động trong các cơ sở khai thác chế biến đá trong làng nghề.
- Đề xuất phương pháp quản lý kỹ thuật trong các cơ sở khai thác chế biến đá.
- Môi trường làm việc và chế độ phúc lợi.
- 62 CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG TIÊU CHÍ TỰ ĐÁNH GIÁ.
- Đánh giá về môi trường lao động, điều kiện lao động trong các cơ sở doanh nghiệp khai thác chế biến đá vừa và nhỏ.
- Các bước xây dựng tiêu chí tự đánh giá môi trường lao động điều kiện lao động trong các cơ sở khai thác chế biến đá tại Ninh Vân – Ninh Bình.
- Các tiêu chí tự đánh giá môi trường lao động điều kiện lao động trong các cơ sở vừa và nhỏ trong khai thác chế biến đá.
- Kết quả áp dụng thử nghiệm tiêu chí tự đánh giá tại cơ sở vừa và nhỏ trong khai thác chế biến đá ở Ninh Vân - Ninh Bình.
- Đề xuất nhân rộng các tiêu chí tự giám sát đánh giá.
- 96 Phụ lục 1: Hƣớng dẫn việc sử dụng các tiêu chí ATVSLĐ tại các cơ sở khai thác chế biến đa.
- 96 Luận văn thạc sỹ Đặng Thìn Hùng Lớp KTMT 2012B Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường Luận văn thạc sỹ Đặng Thìn Hùng Lớp KTMT 2012B Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường 1 MỞ ĐẦU Môi trường lao động (MTLĐ), điều kiện lao động (ĐKLĐ) bao gồm các yếu tố như môi trường làm việc, tổ chức lao động, các yếu tố trong quá trình công nghệ, quá trình lao động và hoàn cảnh nơi làm việc…có khả năng tác động đến người lao động (NLĐ) theo những mức độ khác nhau, có thể là nguyên nhân trực tiếp hoặc gián tiếp làm rối loạn, gây ảnh hưởng nhất định đối với trạng thái cơ thể và sức khỏe NLĐ và chính nó sẽ ảnh hưởng đến năng suất lao động tăng lên hay giảm đi.
- Cùng với sự phát triển của khoa học – kỹ thuật, các công nghệ mới được ứng dụng ngày một nhiều làm cho hoạt động của con người cũng như môi trường lao động, điều kiện lao động ngày càng đa dạng và phức tạp hơn.
- Từ năm 1995, Quốc hội đã ban hành Bộ luật Lao động nhằm bảo đảm lợi ích hợp pháp và quyền lợi chính đáng cho NLĐ, tiếp đó là hàng loạt hệ thống các nghị định, thông tư hướng dẫn, quy định cụ thể MTLĐ, danh mục nghề, công việc cho NLĐ làm việc trong ĐKLĐ nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt là trong các ngành có nguy cơ cao về mất an toàn vệ sinh lao động như ngành khai thác khoáng sản, khai thác chế biến đá… Hiện nay cả nước có hơn 200 mỏ đá vôi và hàng trăm mỏ đá xây dựng đang được khai thác, tuy nhiên dây chuyền công nghệ khai thác, chế biến đá tại phần lớn các cơ sở này đều cũ và lạc hậu, không được trang bị thiết bị hút bụi tại nhiều công đoạn nên đã gây ô nhiễm môi trường với một lượng lớn khí độc hại như CO, SO2….
- Nồng độ bụi do các doanh nghiệp này thải ra cao hơn gấp nhiều lần cho phép, thậm chí ở công đoạn nghiền, sàng… nồng độ bụi cao gấp 9 [8][12] lần tiêu chuẩn cho phép.
- Các khu vực khai thác đá chủ yếu là nổ mìn kết hợp với lao động thủ công, khoan phá đá không được trang bị những kiến thức làm việc an toàn, nên tai nạn lao động thường xuyên xảy ra với mức độ rất nghiêm trọng với số người chết, bị thương nặng/ vụ rất lớn.
- Luận văn thạc sỹ Đặng Thìn Hùng Lớp KTMT 2012B Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường 2 Bên cạnh đó, công tác quản lý an toàn vệ sinh lao động trong lĩnh vực này còn nhiều hạn chế, do các mỏ đá phân tán rộng, khai thác trái phép nhiều, việc phân cấp quản lý chưa có sự phân định theo ngành dọc hay cấp chính quyền địa phương.
- Do vậy, trước thực tế các vụ tai nạn lao động, tình trạng mắc bệnh nghề nghiệp có xu hướng gia tăng hàng năm, đặc biệt là các vụ tai nạn lao động nặng và chết người trong lĩnh vực khai thác và chế biến đá không chỉ đòi hỏi các cơ quan quản lý Nhà nước, mà các doanh nghiệp và người lao động cần tăng cường công tác kiểm tra, tự kiểm tra giám sát, đánh giá an toàn lao động nhằm hạn chế các vụ tai nạn lao động, phòng ngừa các bệnh liên quan đến nghề nghiệp trong thời gian tới.
- Vì vậy, việc “Khảo sát đánh giá hiện trạng môi trƣờng lao động, điều kiện lao động tại một số cơ sở chế biến đá, đề xuất giải pháp cải thiện và xây dựng tiêu chí đánh giá điều kiện lao động, môi trƣờng lao động ngành khai thác chế biến đá” là rất cần thiết và quan trọng.
- ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1.
- Đối tƣợng nghiên cứu - MTLĐ và NLĐ tại một số cơ sở doanh nghiệp khai thác chế biến đá vừa và nhỏ tại Ninh Vân – Ninh Bình.
- Phạm vi nghiên cứu - Các hoạt động khai thác chế biến đá tác động trực tiếp tới NLĐ, NSDLĐ, và người dân đang sinh sống trên địa bàn xã Ninh Vân – Ninh Bình.
- Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá hiện trạng MTLĐ, ĐKLĐ tại một số cơ sở /doanh nghiệp khai thác chế biến đá vừa và nhỏ tại Ninh Vân – Ninh Bình.
- Đề xuất giải pháp cải thiện MTLĐ, ĐKLĐ nhằm giảm thiểu tai nạn lao động và đảm bảo sức khỏe cho NLĐ trong ngành khai thác chế biến đá.
- Xây dựng tiêu chí tự đánh giá về MTLĐ, ĐKLĐ tại các cơ sở khai thác chế biến đá.
- Thời gian và địa điểm nghiên cứu - Địa điểm: Các cơ sở/ doanh nghiệp trong làng nghề khai thác chế biến đá Ninh Vân – Ninh Bình.
- Luận văn thạc sỹ Đặng Thìn Hùng Lớp KTMT 2012B Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường 3 - Thời gian: từ tháng 03/2013 đến tháng 9/2013.
- Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp tổng hợp, phân tích, hồi cứu số liệu: thông qua việc thu thập, hồi cứu các thông tin thứ cấp có sẵn và các thông tin trực tiếp thu thập, thực hiện tại cơ sở.
- Thu thập, rà soát và phân tích số liệu về tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp trong ngành khai thác chế biến đá + Thu thập, tổng hợp các văn bản pháp luật về huấn luyện ATVSLĐ hiện có đang được áp dụng trong ngành khai thác chế biến khoáng sản, khai thác đá.
- Tọa đàm ở địa phương: Tại địa phương khảo sát sẽ tổ chức 01 cuộc tọa đàm để đánh giá về thực trạng ATVSLĐ và công tác quản lý ATVSLĐ ở các cơ sở khai thác chế biến đá tại Ninh Vân –Ninh Bình với sự tham gia của các cơ quan quản lý tại địa phương và các sở ban ngành như: Sở Lao động – Thương binh và Xã hội, Sở Xây dựng, Sở Y tế, Sở Công thương, Liên đoàn Lao động tỉnh… Phỏng vấn sâu tại doanh nghiệp: Trong khả năng nguồn lực có thể của chương trình quốc gia về an toàn vệ sinh lao động, kinh phí bổ sung của luận văn, minh chứng cho các thông tin đã thu thập từ việc khảo sát để phỏng vấn sâu về thực trạng công tác ATVSLĐ (tập trung MTLĐ và ĐKLĐ) tại doanh nghiệp.
- Các doanh nghiệp phỏng vấn sâu này ngoài việc lựa chọn theo quy mô lao động, loại hình doanh nghiệp thì còn căn cứ vào tiêu chí sau.
- Doanh nghiệp có nhiều đối tượng cùng chịu trách nhiệm về ATVSLĐ.
- DN thực hiện tốt và doanh nghiệp đang có nhiều tồn tại/thách thức về đảm bảo ATVSLĐ.
- Phƣơng pháp chuyên gia: Quan sát, chụp ảnh mô tả thực trạng điều kiện lao động môi trường lao động, lấy ý kiến của những chuyên gia đầu ngành về lĩnh vực MTLĐ, ĐKLĐ nhằm đánh giá thực trạng MTLĐ, ĐKLĐ trong các doanh nghiệp khai thác chế biến đá vừa phù hợp với thực tiễn và mang tính khoa học.
- Luận văn thạc sỹ Đặng Thìn Hùng Lớp KTMT 2012B Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường 4 - Phƣơng pháp khảo sát hiện trƣờng: đo đạc, quan trắc một số yếu tố môi trường lao động (vi khí hậu, bụi, tiếng ồn, hơi khí độc.
- tại nơi làm việc của người lao ở một số doanh nghiệp cơ sở khai thác chế biến đá tại Ninh Vân – Ninh Bình.
- Đối tượng quan trắc khảo sát là MTLĐ và ĐKLĐ tại các cơ sở khai thác chế biến đá tại Ninh Vân – Ninh Bình MTLĐ là các yếu tố cấu thành bới các 3 nhóm yếu tố sau.
- Nhóm các yếu tố hoá học và hoá-lý, bao gồm các hoá chất độc, các loại hơi khí độc, bụi nhưng luận văn chỉ đo đạc quan trắc chủ yếu là Bụi + Nhóm các yếu tố sinh vật, vi sinh vật và vi khuẩn thường ít xuất hiện trong môi trường khai thác chế biến đá nên khi khảo sát đánh giá vẫn chưa quan tâm tới các yếu tố trên Trong phạm vi hướng tới một số chỉ tiêu MTLĐ để thực hiện đo đạc quan trắc theo bảng sau: Bảng 1.1.
- Chỉ tiêu môi trường lao động cần đo STT Chỉ tiêu MTLĐ Phƣơng pháp và thiết bị đo Ghi chú 1 Vi khí hậu (nhiệt độ và độ ẩm không khí, tốc độ gió, bức xạ nhiệt, áp suất) Nhiệt độ bằng máy DICKSON của Đức Testo đa năng 445 với nhiều đầu đo của Đức 2 Bụi Đo nồng độ bụi toàn phần bằng thiết bị cầm tay Cassela Anh xác định bụi có độ chính xác tới 0.01mg.
- 4 Rung Dùng thiết bị máy đo nhanh Rion Luận văn thạc sỹ Đặng Thìn Hùng Lớp KTMT 2012B Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường 5 VM -63A Máy đo độ rung ONO SOKKI NP 7310 (Nhật Bản) 5 Hơi khí độc(CO2, CO, SO2.
- Testo đa năng 445 với nhiều đầu đo của Đức Môi trường lao động được đo vào tháng 7/ 2013 dưới đây là một số máy dùng để đo MTLĐ tại các cơ sở khai thác chế biến đá vừa và nhỏ tại Ninh Vân – Ninh Bình.
- Các thiết bị dùng để đo môi trường lao động tại các cơ sở sản xuất khai thác chế biến đá Máy đo đa năng Testo 445 của Đức Luận văn thạc sỹ Đặng Thìn Hùng Lớp KTMT 2012B Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường 6 Máy đo bụi Cassela của Anh Đo mức độ ồn bằng máy RION- NL04 của Nhật Đo mức độ ồn bằng máy RION- NL04 của Nhật ĐKLĐ hình thành bởi các yếu tố: Tư thế làm việc của người lao động, vị trí làm việc treo leo gây nguy hiểm, các điều kiện làm việc khác nhau như: làm việc ngoài trời nắng nóng, mưa gió hay ở trong điều kiện làm việc thiếu các phương tiện bảo vệ cá nhân.
- chính vì vậy việc đánh giá điều kiện lao động kết hợp với việc khảo sát đánh giá và quan sát, chụp ảnh xin ý kiến chuyên gia hàng đầu về lĩnh vực an toàn vệ sinh lao động trong các cơ sở doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực khai thác chế biến đá.
- Luận văn thạc sỹ Đặng Thìn Hùng Lớp KTMT 2012B Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường 7 1.6.
- Nội dung nghiên cứu Để đạt được mục tiêu đề ra luận văn thực hiện các nội dung nghiên cứu sau.
- Điều tra khảo sát hiện trạng MTLĐ, ĐKLĐ tại các cơ sở sản xuất khai thác chế biến đá tại Ninh Vân – Ninh Bình.
- Khảo sát điều kiện kinh tế xã hội, hiện trạng sản xuất và tổ chức sản xuất tại các cơ sở khai thác chế biến đá tại Ninh Vân – Ninh Bình đề đưa ra một bức tranh tổng quát về MTLĐ, ĐKLĐ tại các cơ sở khai thác đá ở Ninh Vân – Ninh Bình.
- Từ việc khảo sát đánh giá MTLĐ, ĐKLĐ tới việc đưa ra các giải pháp cải thiện và xây dựng tiêu chí tự giám sát MTLĐ, ĐKLĐ cho các cơ sở doanh nghiệp chế biến đá.
- Áp dụng các tiêu chí tại các cơ sở khai thác chế biến đá tại Ninh Vân – Ninh Bình.
- Đánh giá việc thực hiện các tiêu chí và đề xuất biện pháp nhân rộng ra các cơ sở khai thác chế biến đá trên địa bàn cả nước và các cơ sở doanh nghiệp khác.
- Vấn đề đạo đức của nghiên cứu - Nội dung và phương pháp nghiên cứu được sự đồng ý của giáo viên hướng dẫn và các chuyên gia trong ngành.
- Mục đích nghiên cứu được thông báo cho Lãnh đạo các doanh nghiệp cơ sở khai thác chế biến đá tại Ninh Vân, Ninh Bình.
- Đối tượng nghiên cứu được thông báo, giải thích về mục đích cuộc điều tra khảo sát và bảo đảm tính bí mật riêng tư cho người tham gia trả lời phỏng vấn và bảo mật số liệu để có sự cộng tác trong nghiên cứu.
- Chỉ khi được sự đồng ý của lãnh đạo các doanh nghiệp cơ sở khai thác chế biến đá Ninh Vân, được sự đồng ý của NLĐ, thì việc đánh giá khảo sát mới bắt đầu tiến hành phỏng vấn các đối tượng mới được đưa vào danh sách của mẫu nghiên cứu chính thức.
- Kết quả nghiên cứu được phản hồi lại cho các doanh nghiệp cơ sở khai thác chế biến đá tại Ninh Vân.
- Nghiên cứu mang lại lợi ích là đưa ra những giải pháp đề xuất can thiệp nhằm khắc phục, cải thiện điều kiện lao động, chăm sóc sức khỏe NLĐ tốt hơn.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt