« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt và đề xuất các giải pháp để quản lý tốt hơn chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Hà Nội.


Tóm tắt Xem thử

- TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ.
- Tổng quan về chất thải rắn sinh hoạt.
- HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI.
- Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt của các cơ quan quản lý Nhà nước.
- ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI.
- Đề xuất một số giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở Hà Nội.
- Đề xuất các giải pháp phân loại chất thải rắn tại nguồn.
- Đề xuất các giải pháp giảm thiểu chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn.
- Đề xuất các giải pháp nhằm tăng tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn.
- Đề xuất các giải pháp liên quan đến công nghệ xử lý CTR sinh hoạt..
- Chất thải rắn đô thị phát sinh từ các năm .
- Tỷ lệ xử lý CTR sinh hoạt với các công nghệ trên địa bàn thành phố [8.
- Phân loại rác thải sinh hoạt theo vùng về xử lý theo các phương pháp tại Khu liên hợp xử lý chất thải Xuân Sơn.
- 76 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Chất thải rắn sinh hoạt phân loại theo nguồn và theo tính chất nguy hại [3.
- Các tác động của chất thải rắn tới con người và môi trường.
- Bản đồ vị trí các khu xử lý CTR sinh hoạt.
- 48 Hình 3.1: Sơ đồ về hệ hệ thống quản lý chất thải rắn [3.
- Hiện nay, việc quản lý chất thải đô thị ở Việt Nam nói chung và quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Hà Nội nói riêng cũng như trong thế giới phát triển đang đặt ra thách thức lớn chưa từng có.
- Tuy nhiên, quản lý chất thải là vấn đề toàn cầu và là yếu tố quyết định để tạo ra các công nghệ xử lý phù hợp mang lại hiệu quả.
- Việc áp dụng các công nghệ mới hạn chế chôn lấp chất thải rắn nhằm tiết kiệm quỹ đất, đảm bảo môi trường và tận dụng nguồn tài nguyên từ rác thải là cấp bách.
- Đánh giá được hiện trạng, diễn biến tổng lượng, thành phần và nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt đô thị tại Hà Nội.
- Đánh giá hiện trạng công tác thu gom, phân loại và vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt của thủ đô.
- Đề xuất các giải pháp nhằm quản lý tốt hơn đối với chất thải rắn sinh hoạt cho Thành phố Hà Nội.
- Kết cấu của luận văn gồm 3 chƣơng : Chƣơng I : Tổng quan về chất thải rắn sinh hoạt và công nghệ xử lý Chƣơng II : Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Hà Nội Chƣơng III : Đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý chất thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố Hà Nội.
- 3 CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ I.1.
- Tổng quan về chất thải rắn sinh hoạt I.1.1.
- NGUỒN PHÁT SINH TÍNH CHẤT LOẠI CHẤT THẢI CTR Sinh hoạt 4 I.1.3.
- Lƣợng, thành phần và tính chất của chất thải rắn sinh hoạt a.
- Tính chất của chất thải rắn sinh hoạt Tính chất của chất thải rắn sinh hoạt có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động thu gom vận chuyển và xử lý chất thải.
- Tính chất hóa học của chất thải rắn sinh hoạt.
- Thành phần nguyên tố tạo thành chất thải rắn: là phần trăm.
- Do thải ra mặt đất những rác thải sinh hoạt, các chất thải của quá trình xử lý nước.
- Chất thải rắn, đặc biệt là chất thải rắn sinh hoạt nếu không được thu gom, vận chuyển, xử lý sẽ làm giảm mỹ quan đô thị.
- Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn.
- Nghị định số 174/2007/NĐ-CP ngày của Chính phủ về việc bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn.
- Quyết định số 152/1999/QĐ-TTg ngày 10/7/1999 của Thủ tướng Chính Phủ về Chiến lược quản lý chất thải rắn các đô thị và các khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2020.
- Các biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt Theo Ngh.
- 10 Như vậy có thể thấy rằng mục đính của việc quản lý chất thải rắn nhằm giảmthiểu lượng, thành phần chất thải từ nguồn phát sinh tới xử lý cuối cùng với việc thực hiện biện pháp sau: a.
- Các phương pháp xử lý chất thải rắn [7] Hiện nay có nhiều phương pháp xử lý chất thải rắn, tại các nước phát triển việc xử lý rác đang được tiếp cận với các biện pháp thân thiện bằng các phương pháp như giảm thiểu tại nguồn (tuần hoàn tái sử dụng, tái chế) hay lựa chọn các công nghệ chuyển hóa rác thải thành các nguồn năng lượng, nguyên liệu phục vụ lại cho con người.
- Chế biến phân compost - Hiện nay việc chế biến phân Compost với sự tham gia của các vi sinh vật hữu hiệu đang được áp dụng vào việc xử lý chất thải rắn.
- Có thể xử lý đến 90% lượng rác thải sinh hoạt phát sinh.
- Chất lượng phân compost phụ thuộc nhiều vào việc phân loại tại nguồn các chất thải sinh hoạt.
- Đô thị hóa và phát triển kinh tế thường đi đôi với mức tiêu thụ tài nguyên và tỷ lệ phát sinh chất thải rắn tăng lên tính theo đầu người.
- Tất cả chất thải rắn được chuyển đến bãi rác với giá 32,38 USD/tấn.
- Chất thải rắn đốt.
- Tình hình quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt của Việt Nam a.
- Tình hình thu gom và xử lý chất thải rắn *Công tác thu gom và vn chuyn: Hầu hết rác thải không được phân loại tại nguồn, được thu gom lẫn lộn và chuyển đến bãi chôn lấp.
- Trong đó có tới 85% đô thị (từ thị xã trở lên) sử dụng phương pháp chôn lấp chất thải không hợp vệ sinh.
- Các hoạt động sản xuất, sinh hoạt tăng theo do đó lượng chất thải cũng tăng theo.
- CTNH bị thải lẫn vào chất thải sinh hoạt nhỏ hơn 1%[12].
- HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI Giới thiệu chung về thành phố Hà Nội Hà Nội, thủ đô nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa và khoa học công nghệ của cả nước.
- Sơ đồ thu gom CTR sinh hoạt đô thị của Hà Nội * Mạng lưới thu gom Hiện nay có khoảng 31 đơn vị được phép thu gom và vận chuyển đến nơi xử lý được Thành phố cho phép cũng như được các Sở, Ban ngành của Thành phố cấp phép hoạt động trong lĩnh vực thu gom và vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt.
- trung chuyn : Mặc dù Thành phố Hà Nội mới có quy hoạch các khu xử lý chất thải rắn đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050.
- Công nghệ xử lý CTR sinh hoạt trên địa bàn thành phố Hà Nội Bảng 2.8.
- 1 Chôn lấp hợp vệ sinh 70 - 80 2 Đốt 5 -10 3 Xử lý thành mùn hữu cơ, sản xuất phân compost < 7 4 Tái chế 10 - 15 Ngoài việc thu gom, tái chế tái sử dụng lại tại nguồn, phân lớn chất thải rắn sinh hoạt được thu gom xử lý tại các khu xử lý CTRSH.
- Công nghệ xử lý chất thải sinh chủ yếu là chôn lấp chiếm khoảng 80% và còn nhiều bãi chôn lấp không hợp vệ sinh.
- Vấn đề về công nghệ xử lý CTR sinh hoạt hiện nay trên địa bàn thành phố Công nghệ xử lý chất thải sinh hoạt hiện nay là lạc hậu, chủ yếu là chôn lấp hợp vệ sinh và còn nhiều bãi chôn lấp không hợp vệ sinh.
- Hiện trạng các khu xử lý CTR sinh hoạt của Thành phố Hà Nội [13] Hình 2.3.
- Bản đồ vị trí các khu xử lý CTR sinh hoạt a.
- Khu xử lý này cũng xử lý nhiều loại chất thải rắn như CTR công nghiệp, CTR y tế (5 ha – Urenco 10) và CTR sinh hoạt.
- 01 khu xử lý CTR công nghiệp.
- Bản đồ khu liên hợp xử lý CT Xuân Sơn 40 Khu xử lý chất thải Xuân Sơn (thuộc xã Xuân Sơn, thị xã Sơn Tây và xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì) là một trong các khu xử lý CTR tập trung cho khu vực phía Tây của Thủ đô Hà Nội.
- Khu xử lý chất thải Xuân Sơn tiếp nhận rác thải của toàn bộ rác thải sinh hoạt của 10 Huyện (Huyện Ba Vì, Huyện Chương Mỹ, Huyện Quốc Oai, Huyện Đan Phượng, Huyện Thạch Thất, Huyện Phúc Thọ, Huyện Phú Xuyên, Huyện Thanh Oai, Huyện Thường Tín, Thị xã Sơn Tây, Huyện Hoài Đức) và Thị xã Sơn Tây.
- UBND Thành phố Hà Nội giao Hợp tác xã Thành Công triển khai thực hiện dự án đầu tư xây dựng nhà máy xử lý chất thải rắn bằng công nghệ đốt với công xuất 300 tấn/ngày đêm đi vào hoạt động chính thức từ 9/8/2013.
- Khu xử lý CTR Núi Thoong + n 1: Bãi chôn lấp chất thải rắn Núi Thoong tại huyện Chương Mỹ với diện tích 2 ha, quy mô liên huyện và chưa đạt tiêu chuẩn.
- Mô hình quản lý CTR sinh hoạt của thành phố Theo đó UBND Thành phố Hà Nội giao cho Sở Tài Nguyên và Môi trường, Sở Xây dựng và UBND các quận, huyện quản lý công tác vệ sinh môi trường trên địa bàn thành phố thông qua công tác đấu thầu thu gom vận chuyển và xử lý CTR nói chung và chất thải sinh hoạt nói riêng với những định mức giá theo khung quy định của Thành phố.
- Khuyến khích xã hội hóa công tác thu gom vận chuyển và xử lý Chất thải rắn nói chung và chất thải sinh hoạt nói riêng.
- Nâng cao hiệu quả thu gom vận chuyển và xử lý CTR.
- Khó tìm được địa điểm để đầu tư xây dựng dự án xây dựng khu xử lý chất thải rắn mới do sự phản đối của người dân tại địa phương.
- Quy hoạch xử lý chất thải rắn thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm Hình 2.6.
- khu xử lý chất thải rắn Việt Hùng (hiện có tiếp tục sử dụng).
- khu xử lý chất thải rắn Kiêu Kỵ (hiện có tiếp tục sử dụng).
- khu xử lý chất thải rắn Phù Đổng (xây dựng mới).
- khu xử lý chất thải rắn Cầu Diễn (hiện có tiếp tục sử dụng).
- Vùng II có 6 khu xử lý chất thải rắn, trong đó xây dựng mới 4 khu và 2 khu tiếp tục xây dựng mở rộng.
- Vùng III cũng có 6 khu xử lý chất thải rắn với 4 khu xây dựng mới và 2 khu tiếp tục xây dựng mở rộng.
- Nội dung nghiên cứu, đề xuất của Quy hoạch xử lý chất thải rắn cơ bản phù hợp với Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
- Chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050.
- Quy hoạch xây dựng khu xử lý chất thải rắn 3 vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, miền Trung và phía Nam đến năm 2030.
- Quy hoạch tổng thể hệ thống xử chất thải rắn y tế nguy hại đến năm 2025 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
- Lượng chất thải rắn đô thị phát sinh tại thành phố Hà Nội vào thời điểm trước khi mở rộng (tháng 8/2008) là khoảng 1kg/người/ngày (năm 2004) với diện tích 921 km2 và dân số khoảng 3.000.000 người.
- Dự án đã tiến hành khảo sát, nghiên cứu hiện trạng hoạt động quản lý chất thải trên các địa bàn.
- Đã tiến hành thu gom chất thải sinh hoạt phát sinh tại: Khu vực đô thị đạt tỷ lệ khoảng 90.
- Năng lực xử lý CTR sinh hoạt phát sinh trên địa bàn Thành phố đã có.
- Tuy nhiên việc quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt lại do sở Xây dựng.
- Chiến lược quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại để đạt được mục tiêu phát triển bền vững được thực hiện theo diễn trình tại hình dưới đây.
- Đặc biệt khối lượng chất thải rắn từ năm 2030 đến năm 2050 dự kiến tăng 1,3 lần.
- 62 Một số giải pháp đối với Quy hoạch xử lý chất thải rắn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã đƣợc phê duyệt.
- Tiến hành rà soát, lập, điều chỉnh quy hoạch xây dựng, quy hoạch sử dụng đất (diện tích và khối lượng), tăng cường công tác quản lý trật tự xây dựng trong khu vực dự kiến xây dựng trạm trung chuyển, khu xử lý, khu liên hợp xử lý chất thải rắn.
- Triển khai thực hiện các dự án ưu tiên, các khu xử lý, khu liên hợp xử lý chất thải rắn đảm bảo phát cho sự phát triển bền vững, đồng bộ và cải thiện môi trường.
- Đề xuất một số giải pháp về kinh tế - Ưu tiên bố trí vốn ngân sách hàng năm cho hoạt động thu gom vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt một cách đầy đủ và kịp thời.
- Có chính sách hỗ trợ thỏa đáng cho các doanh nghiệp, nhà đầu tư hoạt động trong lĩnh vực thu gom, xử lý chất thải rắn.
- Cần thiết phải đưa việc thăm quan các khu xử lý chất thải rắn sinh hoạt vào các nội dung chương trình giáo dục từ bậc tiểu học trở lên, để những thế hệ tương lai sớm hình thành được ý thức bảo vệ môi trường.
- Đề xuất mốt số giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt III.2.2.1.
- Phân loại chất thải rắn tại nguồn trước khi thu gom là bước quan trọng trong xử lý chất thải rắn sinh hoạt của khu dân cư.
- Chất thải rắn hữu cơ: Các loại rau, củ quả, tráicây thức ăn thừa.
- Chất thải rắn có thể tái chế đươc: Giấy, nhựa, kim loại, thuỷ tinh.
- Đề xuất giải pháp UBND huyện Sóc Sơn giao Xí nghiệp môi trường đô thị thực hiện thu gom chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tại các khu vực nông thôn.
- Bàn giao thu gom chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tại các khu vực nông thôn: Phòng Tài nguyên và môi trường chủ trì phối hợp với các phòng ban liên quan, UBND các xã giao cho Xí nghiệp môi trường đô thị tiếp nhận địa bàn để duy trì.
- Xây dựng các trạm trung chuyển CTR sinh hoạt trên địa bàn thành phố Căn cứ vào quy hoạch xử lý chất thải rắn thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt