« Home « Kết quả tìm kiếm

Quản lý hoạt động tín dụng của Quỹ hỗ trợ phụ nữ nghèo


Tóm tắt Xem thử

- QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA QUỸ HỖ TRỢ PHỤ NỮ NGHÈO.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH.
- Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10.
- 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA QUỸ XÃ HỘI.
- 5 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu.
- 5 1.2 Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động tín dụng.
- 1.2.1 Khái niệm quản lý hoạt động tín dụng.
- 1.2.2 Đặc điểm hoạt động tín dụng của các Quỹ xã hội Error! Bookmark not defined..
- 1.2.4 Nội dung quản lý hoạt động các Quỹ xã hội.
- 1.2.5 Sự cần thiết của quản lý hoạt động tín dụng.
- 1.2.6 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý hoạt động tín dụng của các Quỹ xã hội.
- 1.2.7 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động quản lý tín dụng các Quỹ xã hội.
- 1.3 Kinh nghiệm quản lý hoạt động tín dụng của các tổ chức trên thế giới, Việt Nam và bài học kinh nghiệm cho Quỹ Hỗ trợ phụ nữ nghèo.
- 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý hoạt động tín dụng ở một số tổ chức trên thế giới.
- 1.3.2 Kinh nghiệm quản lý hoạt động tín dụng ở một số Quỹ xã hội tại Việt Nam.
- 1.3.3 Một số bài học kinh nghiệm quản lý hoạt động tín dụng cho Quỹ Hỗ trợ phụ nữ nghèo.
- CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA QUỸ HỖ TRỢ PHỤ NỮ NGHÈO.
- 3.1 Tổng quan về Quỹ Hỗ trợ phụ nữ nghèo.
- 3.1.1 Lịch sử hình thành, tầm nhìn, sứ mệnh, nguyên tắc hoạt động .
- 3.1.2 Các chi nhánh hoạt động của Quỹ Hỗ trợ phụ nữ nghèo Error! Bookmark not defined..
- Thực trạng quản hoạt động tín dụng của Quỹ hỗ trợ phụ nữ nghèo.
- 3.2.1 Thực trạng quản lý huy động nguồn vốn của Quỹ hỗ trợ phụ nữ nghèo.
- 3.2.2 Thực trạng quản lý hoạt động cho vay tại Quỹ hỗ trợ phụ nữ nghèo.
- 3.2.3 Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra giám sát và thu hồi nợ .
- trợ phụ nữ nghèo.
- 3.3 Đánh giá hoạt động cho vay hỗ trợ ngƣời nghèo qua kết quả điều tra thành viên vay vốn và cán bộ quản lý.
- 3.3.2 Ý kiến của cán bộ quản lý về hoạt động tín dụng của Quỹ hỗ trợ phụ nữ nghèo.
- 3.4 Kết quả góp phần giảm nghèo và một số hạn chế Quỹ hỗ trợ phụ nữ nghèo trong những năm qua.
- 3.4.1 Đánh giá chung về kết quả góp phần xóa đói giảm nghèo từ nguồn vốn vay của Quỹ hỗ trợ phụ nữ nghèo.
- 3.4.2 Đánh giá chung về hạn chế trong quản lý hoạt động tín dụng của Quỹ hỗ trợ phụ nữ nghèo.
- CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH ĐỊNH HƢỚNG HOẠT ĐỘNG TỪ 2015 -2020 VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA QUỸ HỖ TRỢ PHỤ NỮ NGHÈO.
- Định hƣớng phát triển của Quỹ hỗ trợ phụ nữ nghèo ...Error! Bookmark not defined..
- 4.1.1 Định hƣớng hoạt động quản lý tín dụng trong giai đoạn từ 2016-2020.
- Các giải pháp quản lý hoạt động tín dụng của Quỹ hỗ trợ phụ nữ nghèo trong giai đoạn 2016-2020.
- 4.2.5 Kết hợp nguồn vốn cho vay hỗ trợ ngƣời nghèo với các chƣơng trình dự án khác.
- 4.2.6 Phối hợp chặt chẽ giữa các Ngành, Đoàn thể, Chính quyền với Quỹ hỗ trợ phụ nữ nghèo.
- 4.2.7 Tập huấn kỹ thuật khuyến nông và tính hiệu quả kinh tế cho các hội viên phụ nữ nghèo.
- Hoạt động của các Quỹ xã hội qua nhiều thập kỷ đã và đang từng bƣớc khẳng định vị trí của mình trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng tại Việt Nam, đã đạt đƣợc nhiều thành tích ấn tƣợng về phát triển kinh tế, góp phần tích cực trong công cuộc xóa đói, giảm nghèo của đất nƣớc.
- Trong những thành tựu quan trọng đó, có phần đóng góp đáng khích lệ của Quỹ Hỗ trợ Phụ nữ nghèo thuộc Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam..
- Thông qua việc trợ giúp phụ nữ nghèo và những nhóm phụ nữ bị thiệt thòi, các hoạt động hỗ trợ tài chính đã giúp họ vƣợt qua khó khăn, thử thách để không ngừng vƣơn lên phát triển kinh tế gia đình và đóng góp vào phát triển kinh tế địa phƣơng..
- Với mục tiêu trở thành tổ chức tài chính vi mô bền vững, cung cấp các dịch vụ tài chính và phi tài chính cho phụ nữ nghèo, cận nghèo, phụ nữ yếu thế và các đối tƣợng khác, góp phần thực hiện mục tiêu Chƣơng trình Quốc gia về xóa đói giảm nghèo và việc làm, thúc đẩy bình đẳng giới, thực hiện công bằng xã hội tại Việt Nam, Quỹ hỗ trợ phụ nữ nghèo đã và đang thể hiện vai trò sứ mệnh: góp phần cải thiện đời sống, nâng cao địa vị kinh tế cho thành viên thông qua các dịch vụ, sản phẩm của Quỹ;.
- Hiện nay Quỹ hỗ trợ phụ nữ nghèo đang phát triển theo hƣớng chuyên nghiệp hóa, hƣớng tới sự phát triển bền vững.
- Vì vậy Quỹ hỗ trợ phụ nữ nghèo đang trải qua quá trình phát triển quan trọng để có thể mở rộng hoạt động, nâng cao kỹ năng quản lý, giảm chi phí đa dạng hóa sản phẩm và dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng để đạt đƣợc sự phát triển lành mạnh và bền vững với mục tiêu tiếp tục đóng góp vào giảm nghèo và phát triển kinh tế..
- Tuy nhiên, bên cạnh những hoạt động tích cực đã đạt đƣợc thì hoạt động tín dụng của Quỹ hỗ trợ phụ nữ nghèo vẫn còn tồn tại một số hạn chế.
- Do tiếp cận tƣơng đối dễ dàng của khách hàng phụ nữ nghèo đối với khu vực tài chính có thể gây ra tình trạng nợ nần quá nhiều, hiệu quả hoạt động tài chính thấp, dễ bị tổn thƣơng do rủi ro,.
- khả năng tài chính hạn hẹp, không có hệ thống rủi ro sớm đối với khách hàng.
- Quy mô hoạt động của các Quỹ thấp, số lƣợng dịch vụ tài chính nghèo nàn, chất lƣợng dịch vụ thấp.
- Sự phối kết hợp, điều phối trong hoạt động giữa Quỹ hỗ trợ Phụ nữ nghèo với các tổ chức tài chính vi mô trong nƣớc cũng nhƣ phối hợp với ngành tài chính vi mô quốc tế rất yếu kém.
- Hơn nữa, hoạt động của một số tổ chức tài chính vi mô sẽ có sự thay đổi rất lớn về số lƣợng và chất lƣợng trong tƣơng lai, các nghị định của chính phủ và thông tƣ hƣớng dẫn của Ngân hàng nhà nƣớc về tổ chức và hoạt động của các tổ chức tài chính quy mô nhỏ đƣợc thực thi.
- Hoạt động cung cấp dịch vụ tài chính của Quỹ Hỗ trợ phụ nữ nghèo sẽ có sự cạnh tranh khốc liệt, và chỉ có phƣơng pháp quản lý hoạt động tín dụng hiệu quả thì mới có thể tồn tại và phát triển đƣợc..
- Trong thời gian qua, Nhà nƣớc và Hội Liên Hiệp Phụ nữ Việt Nam đã có nhiều văn bản pháp luật, chính sách và cơ chế góp phần tạo môi trƣờng pháp lý cho việc quản lý hoạt động tín dụng của Quỹ hỗ trợ phụ nữ nghèo.
- Tuy nhiên, việc quản lý Nhà nƣớc nói chung và Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam nói riêng còn nhiều hạn chế, bất cập nhƣ một số luật pháp, chính sách, cơ chế không còn phù hợp, chồng chéo, thiếu và chƣa đồng bộ.
- Tình hình kinh tế phát triển chậm, nhu cầu của thị trƣờng luôn thay đổi, xảy ra tình trạng nợ quá hạn, gây tổn thất đến hoạt động của Quỹ hỗ trợ phụ nữ nghèo..
- Những nguyên nhân đó dẫn tới tình trạng hiệu quả tín dụng còn thấp, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu chuyển đổi kinh tế và hội nhập quốc tế trong thời kỳ mới, đặc biệt là giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH đất nƣớc..
- Chính vì vậy đề tài “Quản lý hoạt động tín dụng của Quỹ Hỗ trợ Phụ nữ nghèo’’ đƣợc học viên chọn làm đề tài luận văn thạc sĩ, chuyên ngành quản lý kinh tế..
- Câu hỏi nghiên cứu của Luận văn: Quỹ Hỗ trợ phụ nữ nghèo cần quản lý hoạt động tín dụng như thế nào để đạt được hiệu quả cao trong thời gian tới?.
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận chung về quản lý hoạt động tín dụng Quỹ hỗ trợ phụ nữ nghèo dƣới góc độ của đơn vị..
- Tổng kết kinh nghiệm quản lý hoạt động tín dụng ở một số tổ chức trong nƣớc và quốc tế, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm quản lý hoạt động tín dụng của Quỹ hỗ trợ phụ nữ nghèo..
- Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động tín dụng của Quỹ hỗ trợ phụ nữ nghèo.
- Phân tích định hƣớng từ năm 2015-2020 và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quản lý hoạt động tín dụng của Quỹ hỗ trợ phụ nữ nghèo trong thời gian tới..
- Đối tượng nghiên cứu.
- Thực tiễn quản lý hoạt động tín dụng của Quỹ hỗ trợ phụ nữ nghèo, chủ yếu tập trung ở Quỹ hỗ trợ phụ nữ nghèo Trung ƣơng, bao gồm: bộ máy tổ chức, quản lý hoạt động tín dụng (cho vay vốn, thu hồi vốn, xử lý rủi ro).
- Hoạt động kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng tại các cấp cơ sở…..
- Phạm vi nghiên cứu.
- Đề tài nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn của quản lý hoạt động tín dụng của Quỹ hỗ trợ phụ nữ.
- Đại diện là Quỹ hỗ trợ phụ nữ nghèo Trung ƣơng..
- Luận văn tìm hiểu kinh nghiệm quản lý hoạt động tín dụng ở một số tổ chức tài chính vi mô có đặc điểm tƣơng đồng với Quỹ hỗ trợ phụ nữ nghèo nhƣ Tổ chức tài chính quy mô nhỏ Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Tình thƣơng (TYM) và một số nƣớc nhƣ Philippines, Banglades..
- Thời gian nghiên cứu.
- Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động quản lý hoạt động tín dụng của Quỹ Hỗ trợ Phụ nữ nghèo giai đoạn 2010 – 2014..
- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận cơ bản của quản lý hoạt động tín dụng của Quỹ hỗ trợ phụ nữ nghèo và bổ sung thêm một số lý luận về quản lý hoạt động tín dụng dƣới góc độ của tổ chức..
- Tổng kết kinh nghiệm của một số tổ chức về quản lý hoạt động tín dụng, từ đó rút ra một số bài học có thể vận dụng cho Quỹ hỗ trợ Phụ nữ nghèo..
- Đánh giá tƣơng đối toàn diện thực trạng quản lý hoạt động tín dụng của Quỹ hỗ trợ phụ nữ theo khung lý thuyết đã phân tích, đề xuất..
- Đề xuất đƣợc một số phƣơng hƣớng, giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động tín dụng của Quỹ hỗ trợ Phụ nữ nghèo, làm cơ sở khoa học cho các nhà quản lý tham khảo để đƣa ra các quyết sách phù hợp về quản lý hoạt động tín dụng và phát triển tín dụng của Quỹ Hỗ trợ phụ nữ nghèo..
- Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho cán bộ quản lý của Quỹ hỗ trợ phụ nữ nghèo, nhất là cán bộ công chức của Quỹ hỗ trợ phụ nữ nghèo Trung ƣơng.
- Qua đó, góp phần nâng cao nhận thức, nâng cao chất lƣợng hoạt động quản lý và tác nghiệp cho cán bộ để có hiệu quả cao hơn..
- Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về quản lý quản lý hoạt động tín dụng của Quỹ xã hội..
- Chƣơng 3: Thực trạng quản lý hoạt động tín dụng của Quỹ hỗ trợ phụ nữ nghèo..
- Chƣơng 4: Phân tích định hƣớng hoạt động từ 2015-2020 và đề xuất một số giải pháp nâng cao quản lý hoạt động tín dụng của Quỹ hỗ trợ phụ nữ nghèo..
- CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA QUỸ XÃ HỘI.
- 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu.
- Trên thế giới có nhiều công trình nghiên cứu về hoạt động tín dụng tại các tổ chức tài chính vi mô.
- Ledgerwood (1999), “Cẩm nang tài chính nông thôn:.
- Khía cạnh thể chế và tài chính” đã tổng kết lại những vấn đề then chốt nhất về hoạt động của các tổ chức tài chính vi mô ở nông thôn.
- Các vấn đề lớn đã đƣợc tác giả khái quát hóa nhƣ: môi trƣờng hoạt động của khu vực tài chính nông thôn và tác động của nó đến hoạt động tài chính ở khu vực này.
- đánh giá hoạt động và quản lý bền vững tài chính của các tổ chức này..
- Các nghiên cứu của Meyer và Nagarajan (1992) “Đánh giá vai trò của tài chính phi chính thức trong qua trình phát triển’’ và (2000) ”Thị trường tài chính nông thôn ở Châu Á: Các chính sách, mô hình và hoạt động” đã phân tích các đặc điểm của thị trƣờng tài chính vi mô, tập trung vào các vấn đề lớn nhƣ chi phí giao dịch cao, thiếu tài sản đảm bảo và từ đó lãi suất cho vay đối với khu vực nông thôn bị tăng cao hơn so với khu vực đô thị..
- Steinwand năm (2003) “Thách thức của sự tiếp cận bền vững: Kinh nghiệm của năm quốc gia châu Á” đã tổng kết các kinh nghiệm từ năm quốc gia châu Á trong việc phát triển tài chính vi mô cũng nhƣ đƣa ra các phƣơng pháp nhằm quản lý tín dụng của các tổ chức này một cách bền vững.
- “Giảm phân nửa nghèo đói vào năm 2015” và (2005) “Mở rộng tài chính vi mô để đạt mục tiêu phát triển thiên nhiên kỷ’’ đã khẳng định thêm tầm quan trọng của tài chính vi mô đối với vấn đề giảm nghèo và đạt mục tiêu thiên niên kỷ do Liên hiệp quốc đề ra..
- Nguyễn Kim Anh, Lê Thanh Tâm (2013), Mức độ bền vững của các tổ chức tài chính vi mô Việt Nam: Thực trạng và một số khuyến nghị, Nhà xuất bản Giao thông Vận tải..
- Nguyễn Kim Anh, Ngô Văn Thứ, Lê Thanh Tâm, Nguyễn Thị Tuyết Mai (2013) Tài chính vi mô với giảm nghèo tại Việt Nam – Kiểm định và so sánh, Nhà xuất bản thống kê..
- tăng trƣởng” Tài chính vi mô tại một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm nhằm hạn chế đói nghèo tại Việt Nam, Tạp chí Phát triển và hội nhập..
- Hà Hoàng Hợp, Nguyễn Minh Hƣơng, Ngô Thị Minh Hƣơng (2003), Việt Nam sau khi gia nhập WTO: Tài chính vi mô và tiếp cận tín dụng của người nghèo ở nông thôn, Báo cáo Trung tâm Phát triển và Hội nhập..
- Đào Văn Hùng (2005), Phát triển hoạt động tài chính vi mô ở Việt Nam, Nhà xuất bản Lao động và Xã hội..
- Đỗ Quế Lƣơng (2001), Phát triển hoạt động tài chính vi mô ở Việt Nam, nhà xuất bản Lao động và xã hội.
- Sử Đình Thành, Vũ Thị Minh Hằng (2006), Nhập môn tài chính – tiền tệ, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh..
- nhóm công tác tài chính vi mô Việt Nam (2012), Tài chính vi mô bền vững &.
- biến đổi khí hậu tại Việt Nam, Báo cáo hội thảo về tài chính vi mô lần thứ IV..
- Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2010, 2011, 2013, 2014), Báo cáo tổng kết..
- Quỹ hỗ trợ phụ nữ nghèo (2010, 2011, 2013, 2014), Báo cáo thƣờng niên..
- Quyết định 2195/QĐ-TTg ngày 6 tháng 12 năm 2001 quyết định về Phê duyệt và phát triển hệ thống tài chính vi mô tại Việt Nam đến năm 2020 và một số Nghị định, Quyết định khác