« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề xuất phương án quản lý tổng hợp chất thải nguy hại tỉnh Hưng Yên đến năm 2025.


Tóm tắt Xem thử

- Đề tài: Đề xuất phương án quản lý tổng hợp chất thải nguy hại tỉnh Hưng Yên đến năm 2025 i GVHD: PGS.TS.
- Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Ngô Xuân Hiếu Đề tài: Đề xuất phương án quản lý tổng hợp chất thải nguy hại tỉnh Hưng Yên đến năm 2025 ii GVHD: PGS.TS.
- Tác giả luận văn Ngô Xuân Hiếu Đề tài: Đề xuất phương án quản lý tổng hợp chất thải nguy hại tỉnh Hưng Yên đến năm 2025 iii GVHD: PGS.TS.
- 1 CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI NGUY HẠI, QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI VÀ VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU.
- TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI NGUY HẠI VÀ QUẢN LÝ CTNH.
- CÁC NGUYÊN TẮC TRONG QUẢN LÝ CTNH.
- 12 1.2.1.Giảm thiểu chất thải tại nguồn.
- TÌNH HÌNH QUẢN LÝ CTNH HIỆN NAY.
- Tình hình quản lý CTNH ở Việt Nam.
- 15 CHƢƠNG 2 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT SINH VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƢNG YÊN.
- HIỆN TRẠNG PHÁT SINH VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƢNG YÊN.
- 34 Đề tài: Đề xuất phương án quản lý tổng hợp chất thải nguy hại tỉnh Hưng Yên đến năm 2025 iv GVHD: PGS.TS.
- Thực trạng quản lý hành chính.
- Quản lý CTNH tại các KCN.
- Quản lý CTNH tại các huyện, thị xã.
- NHỮNG TỒN TẠI, HẠN CHẾ TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CTNH TẠI TỈNH HƢNG YÊN.
- Hạn chế về tổ chức, bộ máy cho công tác quản lý môi trường.
- 48 CHƢƠNG 3 ĐỀ XUẤT PHƢƠNG ÁN QUẢN LÝ TỔNG HỢP CHẤT THẢI NGUY HẠI TỈNH HƢNG YÊN ĐẾN NĂM 2025.
- DỰ BÁO PHÁT SINH CHẤT THẢI NGUY HẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƢNG YÊN ĐẾN 2025.
- Đối với chất thải công nghiệp nguy hại.
- Đối với chất thải y tế nguy hại.
- Dự báo lượng chất thải nông nghiệp nguy hại.
- PHƢƠNG ÁN QUẢN LÝ TỔNG HỢP CHẤT THẢI NGUY HẠI TỈNH HƢNG YÊN ĐẾN NĂM 2025.
- Quan điểm quản lý CTNH cho tỉnh Hưng Yên.
- Đề xuất phương án quản lý tổng hợp CTNH tỉnh Hưng Yên.
- 69 Đề tài: Đề xuất phương án quản lý tổng hợp chất thải nguy hại tỉnh Hưng Yên đến năm 2025 v GVHD: PGS.TS.
- Trình tự ưu tiên trong hệ thống quản lý CTNH.
- 39 Hình 2.5: Quy trình vận chuyển chất thải nguy hại.
- Căn cứ lựa chọn phương án quản lý CTNH tỉnh Hưng Yên đến 2025.
- 63 Đề tài: Đề xuất phương án quản lý tổng hợp chất thải nguy hại tỉnh Hưng Yên đến năm 2025 vi GVHD: PGS.TS.
- 17 Bảng 2.1: Danh sách các KCN, CCN trên địa bàn tỉnh Hưng Yên.
- 28 Bảng 2.3: Lượng CTNH được thu gom, quản lý trên địa bàn tỉnh Hưng Yên từ năm 2011 đến 2014.
- 31 Bảng2.5: Hiện trạng phát sinh CTR công nghiệp tỉnh Hưng Yên năm 2013.
- 32 Bảng 2.6: Hiện trạng CTNH nông nghiệp tỉnh Hưng Yên.
- 34 Bảng 2.7: Khối lượng CTR y tế phát sinh trên địa bàn tỉnh Hưng Yên.
- 35 Bảng 2.8: Thành phần trong chất thải rắn bệnh viện.
- 38 Bảng 2.10: Đơn vị hành nghề QL CTNH trên địa bàn tỉnh Hưng Yên.
- 40 Bảng 3.1: Dự báo lượng CTR công nghiệp tại tỉnh Hưng Yên.
- 51 Bảng 3.2: Dự báo CTR y tế phát sinh trên địa bàn tỉnh Hưng Yên đến năm 2025 .
- 54 Đề tài: Đề xuất phương án quản lý tổng hợp chất thải nguy hại tỉnh Hưng Yên đến năm 2025 vii GVHD: PGS.TS.
- Nguyễn Thị Ánh Tuyết Học viên: Ngô Xuân Hiếu DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Ý nghĩa 1 BVMT Bảo vệ môi trường 2 CP Cổ phần 3 CTNH Chất thải nguy hại 4 CTR Chất thải rắn 5 CTRCN Chất thải rắn công nghiệp 6 CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt 7 HTMT Hiện trạng môi trường 8 KCN Khu Công nghiệp 9 KXL Khu xử lý 10 MT Môi trường 11 MTV Một thành viên 12 NĐ Nghị định 13 QLCTNH Quảng lý Chất thải nguy hại 14 RCRA Luật khôi phục và bảo vệ tài nguyên của Mỹ 15 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 16 TNMT Tài nguyên môi trường 17 TP Thành phố 18 UBND Ủy ban nhân dân 19 UNEP Liên Hợp Quốc 20 WHO Tổ chức y tế Thế giới 21 CN Công nghiệp Đề tài: Đề xuất phương án quản lý tổng hợp chất thải nguy hại tỉnh Hưng Yên đến năm 2025 1 GVHD: PGS.TS.
- Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường, trong đó ô nhiễm môi trường do chất thải, đặc biệt chất thải nguy hại (CTNH) là nguyên nhân cơ bản và khó tháo gỡ nhất.
- Theo báo cáo của các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn (CTR) trên địa bàn tỉnh về việc thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn, chất thải sinh hoạt và CTNH thì lượng chất thải được thu gom, vận chuyển và xử lý trong năm 2010 cụ thể là 9456,09 tấn đối với chất thải rắn công nghiệp.
- 1364,61 tấn đối với chất thải sinh hoạt.
- Tuy nhiên đến nay chưa có nghiên cứu nào về hiện trạng CTNH trên địa Đề tài: Đề xuất phương án quản lý tổng hợp chất thải nguy hại tỉnh Hưng Yên đến năm 2025 2 GVHD: PGS.TS.
- Với mong muốn CTNH phát sinh trong hoạt động sống của con người (sản xuất và sinh hoạt) trên lãnh thổ Việt Nam nói chung và tỉnh Hưng Yên nói riêng được quản lý và xử lý triệt để hạn chế thấp nhất ảnh hưởng đến môi trường, tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Đề xuất phương án quản lý tổng hợp chất thải nguy hại tỉnh Hưng Yên đến năm 2025” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp.
- Mục đích nghiên cứu - Đánh giá hiện trạng CTNH và hiện trạng quản lý CTNH trên địa bàn tỉnh Hưng Yên.
- Đề xuất một số phương án quản lý tổng hợp CTNH tỉnh Hưng Yên đến năm 2025 phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của tỉnh.
- Đối tượng nghiên cứu - Chất thải nguy hại: số lượng, thần phần CTNH phát sinh trên địa bàn tỉnh Hưng Yên.
- Công tác quản lý CTNH: thu gom, vận chuyển, phân loại và xử lý CTNH trên địa bàn tỉnh Hưng Yên.
- Do địa bàn tỉnh Hưng Yên có nhiều Khu công nghiệp với quy mô lớn, CTNH phát sinh từ các hoạt động sản xuất công nghiệp lớn với tính chất phức tạp và thành phần CTNH đa dạng, vì vậy nội dung nghiên cứu sẽ tập trung vào hiện trạng và công tác quản lý CTNH từ sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hưng Yên từ đó đề xuất phương án quản lý tổng hợp CTNH tỉnh Hưng Yên đến năm 2025.
- Phạm vi địa bàn nghiên cứu Đề tài chọn tỉnh Hưng Yên làm địa bàn nghiên cứu chính vì hiện tại tỉnh Hưng Yên có rất nhiều vấn đề ô nhiễm do công nghiệp, đặc biệt là chất thải nguy hại công nghiệp.
- Đề tài: Đề xuất phương án quản lý tổng hợp chất thải nguy hại tỉnh Hưng Yên đến năm 2025 3 GVHD: PGS.TS.
- Đánh giá hiện trạng CTNH và hiện trạng quản lý CTNH trên địa bàn tỉnh Hưng Yên.
- Tính toán và dự báo khối lượng CTNH phát sinh của tỉnh Hưng Yên trong tương lai.
- Đề xuất một số phương án quản lý tổng hợp CTNH đến năm 2025 phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của tỉnh nhằm bảo vệ môi trường tỉnh Hưng Yên.
- Phương pháp luận CTNH có tính độc hại cao đối với môi trường, do đó cần được quản lý một cách nghiêm ngặt.
- Do đó, trên cơ sở phân tích đánh giá những vấn đề tồn tại trong công tác quản lý CTNH, đưa ra các giải pháp khắc phục để nhằm xây dựng quy trình quản lý hiệu quả hơn.
- các tài liệu, kỷ yếu hội thảo khoa học… Từ các khu công nghiệp: Bộ phận môi trường của KCN là đầu mối của công tác quản lý CTNH, từ đây ta có thể thu thêm các nội dung, số liệu và các thông tin về CTNH và công tác quản lý CTNH như các thông tin về KCN, về kinh phí dành cho công tác quản lý CTNH của KCN, về các hoạt động liên quan đến việc quản lý CTNH.
- Đề tài: Đề xuất phương án quản lý tổng hợp chất thải nguy hại tỉnh Hưng Yên đến năm 2025 4 GVHD: PGS.TS.
- Trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả QLCTNH trên địa bàn tỉnh Hưng Yên.
- Bước 2: Nghiên cứu, phân tích, xác định hiệu quả của công tác quản lý CTNH của tỉnh Hưng Yên từ năm 2015 đến 2025.
- Căn cứ số liệu hiện trạng CTNH phát sinh hàng năm trên địa bàn tỉnh Hưng Yên, dựa trên tốc độ tăng trưởng phát triển kinh tế của tỉnh Hưng Yên giai đoạn trong đó cụ thể là tốc độ tăng trưởng của các ngành phát sinh CTNH chủ Đề tài: Đề xuất phương án quản lý tổng hợp chất thải nguy hại tỉnh Hưng Yên đến năm 2025 5 GVHD: PGS.TS.
- Đề tài: Đề xuất phương án quản lý tổng hợp chất thải nguy hại tỉnh Hưng Yên đến năm 2025 6 GVHD: PGS.TS.
- Nguyễn Thị Ánh Tuyết Học viên: Ngô Xuân Hiếu CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI NGUY HẠI, QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI VÀ VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1.
- TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI NGUY HẠI VÀ QUẢN LÝ CTNH 1.1.1.
- Theo Luật khôi phục và bảo vệ tài nguyên của Mỹ (RCRA): CTNH là chất rắn hoặc hỗn hợp chất rắn có khối lượng, nồng độ, hoặc các tính chất vật lý, hóa học, lây nhiễm mà khi xử lý, vận chuyển, thải bỏ, hoặc bằng những cách quản lý khác nó có thể.
- Ở Việt Nam, lần đầu tiên khái niệm CTNH được đề cập đến một cách chính thức tại quy chế quản lý CTNH ban hành kèm theo Quyết định số 155/1999/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
- Tại Khoản 2 Điều 3 Quy chế quy định: “CTNH là chất thải có chứa các chất hoặc hợp chất có một trong các đặc tính gây nguy hại trực tiếp (dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm và các đặc tính gây nguy hại khác) hoặc tương tác với các chất khác gây nguy hại đến môi trường và sức khỏe con người”.
- Theo đó, CTNH là chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc hoặc đặc tính nguy hại khác.
- [4] Đề tài: Đề xuất phương án quản lý tổng hợp chất thải nguy hại tỉnh Hưng Yên đến năm 2025 7 GVHD: PGS.TS.
- Khái niệm niệm quản lý CTNH Theo Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 quy định tại mục 1 Điều 3: quản lý CTNH gồm các hoạt động liên quan đến việc phòng ngừa, giảm thiểu, phân định, phân loại, tái sử dụng trực tiếp, lưu giữ tạm thời, vận chuyển và xử lý CTNH.
- Theo quy định trên, quản lý CTNH có những đặc điểm sau: i) Trách nhiệm quản lý chất thải thuộc về cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quản lý CTNH và các tổ chức, cá nhân có liên quan.
- Các cơ quan Nhà nước có trách nhiệm quản lý CTNH trong phạm vi chức năng luật định.
- Các tổ chức, cá nhân có trách nhiệm quản lý CTNH là những chủ thể có những hoạt động liên quan trực tiếp đến CTNH như: chủ nguồn thải, chủ thu gom, vận chuyển, xử lý, tiêu huỷ.
- ii) Nội dung quản lý CTNH là các hoạt động mà các cơ quan quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường và các tổ chức, cá nhân có liên quan phải thực hiện.
- Cụ thể là: các cơ quan Nhà nước có trách nhiệm xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật về quản lý CTNH, thanh tra, kiểm tra, phát hiện và xử lý kịp thời những sai phạm… các tổ chức, cá nhân có liên quan phải tiến hành những hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, xử lý… CTNH.
- Việc phát thải có thể do bản chất công nghệ, hay do trình độ dân trí dẫn đến việc thải chất thải có thể vô tình hay cố ý.
- Từ việc tiêu dùng trong dân dụng (như việc sử dụng pin, dầu nhớt bôi trơn, acqui các loại, các hoạt động nghiên cứu trong phòng thí nghiệm…) Đề tài: Đề xuất phương án quản lý tổng hợp chất thải nguy hại tỉnh Hưng Yên đến năm 2025 8 GVHD: PGS.TS.
- Các chất rắn dễ cháy, chất có khả năng tự bốc cháy và những chất gặp nước sẽ sinh ra khí dễ cháy - Những tác nhân oxy hóa và các peoxit hữu cơ - Chất gây độc và chất gây nhiễm bệnh - Những chất phóng xạ - Những chất ăn mòn - Những chất nguy hại khác 2) Theo luật định: Ở Việt Nam, để xác định chất thải có phải là CTNH hay không, có thể tham khảo các quy định trong quy chế được ban hành theo quyết định 155/1999/QĐ – TTg của Thủ Tướng Chính Phủ và Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ban hành ngày 14/4/2011 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về quản lý CTNH quy định Danh Đề tài: Đề xuất phương án quản lý tổng hợp chất thải nguy hại tỉnh Hưng Yên đến năm 2025 9 GVHD: PGS.TS.
- Nguyễn Thị Ánh Tuyết Học viên: Ngô Xuân Hiếu mục CTNH theo 19 nhóm nguồn/dòng thải, thông qua danh mục này, các chất thải được tra cứu nhanh theo các nhóm dòng thải tương ứng.
- Chất thải từ ngành thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản, dầu khí và than 02.
- Chất thải từ ngành sản xuất hoá chất vô cơ 03.
- Chất thải từ ngành sản xuất hoá chất hữu cơ 04.
- Chất thải từ ngành nhiệt điện và các quá trình nhiệt khác 05.
- Chất thải từ ngành luyện kim 06.
- Chất thải từ ngành sản xuất vật liệu xây dựng và thuỷ tinh 07.
- Chất thải từ quá trình xử lý, che phủ bề mặt, tạo hình kim loại và các vật liệu khác 08.
- Chất thải từ quá trình sản xuất, điều chế, cung ứng, sử dụng các sản phẩm che phủ (sơn, véc ni, men thuỷ tinh), chất kết dính, chất bịt kín và mực in 09.
- Chất thải từ ngành chế biến gỗ, sản xuất các sản phẩm gỗ, giấy và bột giấy 10.
- Chất thải từ ngành chế biến da, lông và dệt nhuộm 11.
- Chất thải xây dựng và phá dỡ (kể cả đất đào từ các khu vực bị ô nhiễm) 12.
- Chất thải từ các cơ sở tái chế, xử lý, tiêu huỷ chất thải, xử lý nước cấp sinh hoạt và công nghiệp 13.
- Chất thải từ ngành y tế và thú y (trừ chất thải sinh hoạt từ ngành này) 14.
- Chất thải từ ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản 15.
- Thiết bị, phương tiện giao thông vận tải đã hết hạn sử dụng và chất thải từ hoạt động phá dỡ, bảo dưỡng thiết bị, phương tiện giao thông vận tải 16.
- Chất thải hộ gia đình và chất thải sinh hoạt từ các nguồn khác 17.
- Dầu thải, chất thải từ nhiên liệu lỏng, chất thải dung môi hữu cơ, môi chất lạnh và chất đẩy (propellant) 18.
- Các loại chất thải bao bì, chất hấp thụ, giẻ lau, vật liệu lọc và vải bảo vệ 19.
- Các loại chất thải khác Theo cách này, các doanh nghiệp có thể tự tra cứu để kê khai các chất thải phát sinh đặc trưng của ngành sản xuất, đồng thời nhờ đó, các nhà quản lý địa phương cũng dễ dàng trong việc cấp Sổ chủ nguồn thải và quản lý các nguồn thải

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt