« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường huyện Vĩnh Tường – tỉnh Vĩnh Phúc.


Tóm tắt Xem thử

- i LỜI CAM ĐOAN Bản luận văn này do tôi tự lập nghiên cứu và thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của TS Đặng Minh Hằng.
- Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Vĩnh Tường, lãnh đạo Trung tâm Tài nguyên và Bảo vệ môi trường tỉnh Vĩnh Phúc đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi có được những thông tin, tài liệu phục vụ cho việc hoàn thành Luận văn.
- Mục đích nghiên cứu đề tài.
- 1 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.
- Nguồn tƣ liệu và phƣơng pháp nghiên cứu.
- ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN VĨNH TƢỜNG.
- Điều kiện tự nhiên.
- Các điều kiện về kinh tế xã hội.
- Các điều kiện về kinh tế.
- Thực trạng phát triển kinh tế.
- Kết quả thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội.
- Đánh giá về nhịp độ tăng trƣởng kinh tế.
- Thực trạng sản xuất các ngành.
- HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG HUYỆN VĨNH TƢỜNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ MÔI TRƢỜNG CẤP BÁCH CẦN ƢU TIÊN XỬ LÝ.
- Hiện trạng môi trƣờng nƣớc huyện Vĩnh Tƣờng.
- Hiện trạng môi trƣờng nƣớc mặt.
- Hiện trạng môi trƣờng nƣớc thải.
- Hiện trạng môi trƣờng nƣớc ngầm (nƣớc dƣới đất.
- Hiện trạng môi trƣờng đất huyện Vĩnh Tƣờng.
- Kết quả phân tích môi trƣờng đất.
- Đánh giá kết quả phân tích môi trƣờng đất.
- Hiện trạng môi trƣờng không khí.
- Kết quả phân tích môi trƣờng không khí.
- Đánh giá kết quả phân tích môi trƣờng không khí.
- Một số vấn đề môi trƣờng cấp bách cần ƣu tiên giải quyết trên địa bàn huyện 42 2.4.1.
- Ô nhiễm môi trƣờng do phát triển công nghiệp, làng nghề.
- Ô nhiễm môi trƣờng do hoạt động xây dựng cơ sở hạ tầng.
- Ô nhiễm môi trƣờng do phát triển cơ sở thƣơng mại, dịch vụ ăn uống, nhà hàng, khách sạn.
- Ô nhiễm môi trƣờng do hoạt động sản xuất nông nghiệp.
- Ô nhiễm môi trƣờng do sinh hoạt của ngƣời dân.
- Tác động của biển đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp.
- Bảo vệ môi trƣờng và cảnh quan sinh thái sông Phan trên địa bàn huyện.
- THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ MÔI TRƢỜNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM GIẢM THIỂU Ô NHIỄM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN.
- Thực trạng quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng.
- Một số kết quả đạt đƣợc trong quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng trên địa bàn huyện.
- Kết quả thực hiện các mục tiêu cụ thể.
- Đề xuất một số giải pháp quản lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng trên địa bàn huyện Vĩnh Tƣờng.
- 68 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trƣờng BCĐ Ban chỉ đạo CNMT Công nghệ Môi trƣờng HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã KH-CN Khoa học – công nghệ THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông TCCP Tiêu chuẩn cho phép QCVN Quy chuẩn kỹ thuậtViệt Nam UBND Ủy ban nhân dân VSMT Vệ sinh môi trƣờng vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Hiện trạng sử dụng đất huyện Vĩnh Tƣờng (tính đến 31/12/2011.
- 5 Bảng 1.2: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế huyện (giá so sánh) [3.
- 7 Bảng 1.3: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế qua các năm (giá thực tế) [3.
- 9 Bảng 2.1: Bảng tổng hợp kết quả phân tích nƣớc mặt huyện Vĩnh Tƣờng [11.
- 20 Bảng 2.2: Bảng tổng hợp kết quả phân tích nƣớc thải huyện Vĩnh Tƣờng [11.
- 27 Bảng 2.3:Bảng tổng hợp kết quả phân tích mẫu đất [12.
- 36 Bảng 2.4: Bảng tổng hợp kết quả phân tích/đo môi trƣờng không khí làng nghề mộc [13.
- 39 Bảng 2.5: Bảng tổng hợp kết quả phân tích/đo môi trƣờng không khí khu đô thị tại Vĩnh Tƣờng [13.
- 39 Bảng 2.6: Bảng tổng hợp kết quả phân tích/đo môi trƣờng không khí làng nghề rèn, cơ khí [13.
- Sự cần thiết Trong thời gian qua công tác bảo vệ môi trƣờng của huyện Vĩnh Tƣờng tiếp tục đƣợc tăng cƣờng, một số khu vực ô nhiễm đã đƣợc xử lý, chất lƣợng môi trƣờng một số khu vực từng bƣớc đƣợc cải thiện.
- Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt đƣợc vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề môi trƣờng bức xúc, chƣa đƣợc khắc phục, tình trạng ô nhiễm môi trƣờng ở nhiều nơi có xu hƣớng gia tăng, chất thải rắn chƣa đƣợc thu gom và xử lý triệt để, nƣớc thải tại các khu vực dân cƣ chƣa đƣợc xử lý, ý thức bảo vệ môi trƣờng của ngƣời dân còn hạn chế, ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ môi trƣờng của các cơ sở sản xuất, doanh nghiệp đã đƣợc nâng lên, nhƣng vẫn mang tính chất đối phó.
- Để ngăn ngừa và kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng trƣớc những tác động của quá trình phát triển kinh tế xã hội, cần phải có sự tham gia tích cực của các cấp, các ngành, các tổ chức, danh nghiệp và cộng đồng dân cƣ.
- Trƣớc thực trạng môi trƣờng hiện nay của huyện Vĩnh Tƣờng, đề tài.
- Đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp quản lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường huyện Vĩnh Tường - tỉnh Vĩnh Phúc ” sẽ cho thấy hiện trạng tình hình môi trƣờng đất, nƣớc, không khí và tình hình phát sinh chất thải trên địa bàn huyện Vĩnh Tƣờng, từ đó đề xuất một số giải pháp hỗ trợ cho việc đƣa ra các biện pháp và chính sách quản lý môi trƣờng một cách hiệu quả phục vụ cho việc xây dựng hình ảnh một huyện xanh - sạch - đẹp.
- Mục đích nghiên cứu đề tài Trên cơ sở xác định, phân tích hiện trạng môi trƣờng đất, nƣớc, không khí trên địa bàn huyện từ đó đƣa ra các giải pháp quản lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng trên địa bàn huyện Vĩnh Tƣờng, tạo tiền đề để xây dựng hình ảnh một huyện xanh - sạch - đẹp đảm bảo sự hài hòa giữa phát triển kinh tế và công tác bảo vệ môi trƣờng trên địa bàn cả nƣớc nói chung và tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng.
- 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài.
- Đặc điểm môi trƣờng đất, nƣớc, không khí trên địa bàn huyện Vĩnh Tƣờng 2 - Xác định các dự án ƣu tiên về bảo vệ, cải thiện môi trƣờng trên địa bàn huyện.
- Phạm vi nghiên cứu: Đề tài đƣợc xây dựng trên phạm vi toàn huyện Vĩnh Tƣờng.
- Nguồn tƣ liệu và phƣơng pháp nghiên cứu a.
- Tƣ liệu thu thập đƣợc từ quá trình đi điều tra, khảo sát trên địa bàn.
- Phương pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp điều tra, khảo sát thực địa: Tiến hành điều tra, khảo sát tại các điểm lấy mẫu để có những thông tin và cái nhìn cụ thể, chính xác về thực trạng môi trƣờng đất, nƣớc, không khí trên địa bàn.
- Phƣơng pháp phân tích mẫu: phối hợp với Trung tâm Tài nguyên và Bảo vệ môi trƣờng tiến hành phân tích các mẫu theo đúng quy định hiện hành để có số liệu đánh giá hiện trạng môi trƣờng huyện Vĩnh Tƣờng một cách khách quan nhất.
- Phƣơng pháp kế thừa: Từ các số liệu, tài liệu và các thông tin có đƣợc, tổng hợp và phân tích đƣa ra các đánh giá về thực trạng môi trƣờng và các các vấn đề cấp bách về môi trƣờng cần đƣợc ƣu tiên trên địa bàn huyện.
- Trong quá trình nghiên cứu có kế thừa các kết quả nghiên cứu trƣớc đó trong khu vực nghiên cứu.
- Phƣơng pháp chuyên gia: Phối hợp và tham khảo ý kiến của các chuyên gia, cán bộ lãnh đạo để xây dựng phƣơng pháp và tổ chức nghiên cứu có hiệu quả.
- Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Đánh giá hiện trạng môi trƣờng huyện Vĩnh Tƣờng - tỉnh Vĩnh Phúc.
- Xây dựng và đề xuất các giải pháp quản lý nhằm giải quyết các vấn đề ô nhiễm môi trƣờng hiện nay trên địa bàn huyện.
- ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN VĨNH TƢỜNG 1.1.
- Điều kiện tự nhiên 1.1.1.
- Vị trí địa lý Vĩnh Tƣờng là huyện đồng bằng nằm phía Tây Nam của tỉnh Vĩnh Phúc, cách Thành Phố Vĩnh Yên gần 10 km dọc theo QL2A, QL2C và tỉnh lộ 304 đƣợc giới hạn bởi tọa độ địa lý từ đến vĩ độ Bắc và từ đến kinh độ Đông gồm 3 Thị trấn và 26 xã có các mặt tiếp giáp.
- Phía Tây Bắc giáp huyện Lập Thạch - Phía Đông Bắc giáp huyện Tam Dƣơng - Phía Đông giáp huyện Yên Lạc - Phía Nam giáp TP Hà Nội - Phía Tây giáp TP Hà Nội và tỉnh Phú Thọ Huyện Vĩnh Tƣờng có vị trí địa lý nằm giữa 3 đô thị lớn đó là: TP Việt Trì (tỉnh Phú Thọ), TP Vĩnh Yên và thị xã Sơn Tây (TP Hà Nội).
- Huyện Vĩnh Tƣờng có hệ thống giao thông tƣơng đối phát triển, có đƣờng ô tô, đƣờng sắt, đƣờng sông, đƣờng đê tả Sông Hồng nối từ Bồ Sao - Yên Lạc - Mê Linh Hà Nội đồng thời nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.
- Vĩnh Tƣờng có vị trí rất thuận lợi cho phát triển và giao lƣu kinh tế - văn hóa - xã hội với các huyện khác trong tỉnh [2].
- Địa hình, địa mạo Địa hình huyện Vĩnh Tƣờng tƣơng đối bằng phẳng, thấp dần từ Đông Bắc xuống Tây Nam.
- Do địa hình thấp hơn các vùng khác nên vào mùa mƣa Vĩnh Tƣờng thƣờng bị úng lụt gây ảnh hƣởng đến sản xuất và sinh hoạt của nhân dân [2].
- Khí hậu, thủy văn Vĩnh Tƣờng nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, khí hậu phân theo 4 mùa rõ rệt là Xuân, Hạ, Thu, Đông.
- Tài nguyên đất Đất đai của huyện Vĩnh Tƣờng gồm các loại đất chính sau: Đất phù sa sông Hồng đƣợc bồi hàng năm, đất trung tính, kiềm yếu: có diện tích 4012 ha, chiếm 43,57 % diện tích đất nông nghiệp, phân bố ở các xã 5 Cao Đại, Lý Nhân, An Tƣờng, Vĩnh Thịnh, Phú Đa.
- Đất có địa hình vàn cao, thành phần cơ giới trung bình, phù hợp với sản xuất nông nghiệp.
- Đất phù sa không đƣợc bồi hàng năm, đất trung tính, ít chua, không glây hoặc glây mạnh khoảng diện tích 80 ha, chiếm 0,86 % diện tích đất nông nghiệp.
- Đất có địa hình vàn trũng, thành phần cơ giới trung bình, phù hợp với sản xuất 2 vụ lúa.
- Hiện trạng sử dụng đất Theo số liệu thống kê của tỉnh Vĩnh Phúc, tính đến ngày toàn huyện Vĩnh Tƣờng có tổng diện tích đất tự nhiên là 14.189,98 ha.
- Đất nông nghiệp: 9.157,87 ha, chiếm 64,54.
- Đất phi nông nghiệp: 5.030,71 ha, chiếm 35,45.
- Bảng 1.1: Hiện trạng sử dụng đất huyện Vĩnh Tƣờng (tính đến Mã số Chỉ tiêu Diện tích (ha) Tỷ lệ.
- Tổng số Đất nông nghiệp Đất sản xuất nông nghiệp Đất lâm nghiệp có rừng 0 0 1.3 Đất nuôi trồng thủy sản Đất nông nghiệp khác Đất phi nông nghiệp Đất ở Đất chuyên dùng Đất tôn giáo, tín ngƣỡng Đất nghĩa trang, nghĩa địa Đất sông suối và mặt nƣớc chuyên dùng Đất phi nông nghiệp khác Đất chưa sử dụng Đất bằng chƣa sử dụng Vĩnh Tƣờng là vùng đất cơ bản thuần nông, nhân dân đã sử dụng tới 9.157,87ha (64,54%) đất cho mục đích nông nghiệp.
- Tài nguyên nước Huyện Vĩnh Tƣờng có sông Hồng, sông Lô, Sông Phan, Sông Phó Đáy và hệ thống kênh mƣơng tƣơng đối hoàn chỉnh đáp ứng tốt cho sản xuất nông nghiệp.
- Sông Hồng nằm ở phía Tây Nam của huyện, đoạn chảy qua huyện Vĩnh Tƣờng khoảng 18km, lƣu lƣợng bình quân 3730 m3/s, mực nƣớc hàng năm lên xuống thất thƣờng theo mùa.
- Sông Phó Đáy nằm ở phía Bắc và Tây Bắc huyện, đoạn chảy qua huyện Vĩnh Tƣờng có chiều dài khoảng 12 km, lòng sông hẹp, độ dốc lớn dễ gây lũ lụt sạt lở hai bên bờ.
- Sông Phan nối từ lƣu vực Tam Đảo chảy qua địa phận huyện Vĩnh Tƣờng khoảng 37 km, bề rộng trung bình khoảng 20 m, là con sông tiêu duy nhất của huyện.
- Tài nguyên khoáng sản Nguồn nguyên liệu xây dựng tự nhiên nhƣ đất sét khá dồi dào, cát sỏi có chất lƣợng tốt phục vụ cho sản xuất gạch ngói, khai thác vật liệu xây dựng với quy mô vừa và nhỏ.
- Đất sét: dùng làm gạch ngói, sản xuất gạch không nung.
- Các điều kiện về kinh tế xã hội 1.2.1.
- Các điều kiện về kinh tế a.
- Tăng trưởng kinh tế Giai đoạn nền kinh tế của huyện Vĩnh Tƣờng có nhƣng biến động theo hƣớng tích cực, tốc độ tăng trƣởng giá trị sản xuất đạt 19,2 %/năm.
- trong đó ngành công nghiệp - xây dựng tăng nhanh nhất đạt 43,4 %/năm, thƣơng mại - dịch vụ tăng 32,7 %/năm, nông nghiệp thủy sản tăng rất chậm chỉ đạt 1,4 %/năm.
- Tốc độ tăng trƣởng giá trị sản xuất ngành công nghiệp - xây dựng và thƣơng mại - dịch vụ đạt tốc độ tăng trƣởng cao nhƣ vậy là do xuất phát điểm của các ngành này thấp, sau khi xuất hiện các công ty may Việt Thiên, gạch ốp lát Việt Anh và các công trình đầu tƣ cơ sở hạ tầng một số khu vực đặc biệt là các khu kinh tế xã hội.
- tạo ra tốc độ tăng trƣởng.
- Với tốc độ tăng trƣởng của ngành công nghiệp - xây dựng và thƣơng mại – dịch vụ nhƣ vậy sẽ kéo theo các vấn đề về môi trƣờng: các chất thải rắn phát sinh phát sinh nhƣ đất, đá, vôi, vữa… trong hoạt động xây dựng, các chất thải nguy hại nhƣ các loại bóng đèn huỳnh quang, pin…, trong hoạt động thƣơng mại dịch vụ phát sinh lƣợng lớn chất thải sinh hoạt nhƣ túi nilong, hoa quả, vỏ trái cây… Năm 2010 tổng giá trị sản xuất toàn huyện ƣớc tính đạt 2.299 tỷ đồng gấp hơn 3 lần so với năm 2005.
- Bảng 1.2: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế huyện (giá so sánh) [3] Đơn vị tính: triệu đồng Hạng mục Tốc độ tăng trƣởng.
- Tổng GTXS Nông nghiệp - thủy sản Công nghiệp - xây dựng Thƣơng mại - dịch vụ b.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Thời kỳ chuyển dịch cơ cấu diễn ra theo hƣớng tăng công nghiệp xây dựng và thƣơng mại dịch vụ, giảm tỷ trọng nông lâm thủy sản.
- Cơ cấu 8 giá trị sản xuất năm 2000: Nông nghiệp - thủy sản 66,9.
- công nghiệp xây dựng 14,1

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt