« Home « Kết quả tìm kiếm

Quản lý và xử lý vật liệu nạo vét trong các dự án đường thủy nội địa theo Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam và Chính sách An toàn của Ngân hàng Thế giới.


Tóm tắt Xem thử

- 1 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: Quản lý và xử lý vật liệu nạo vét trong các dự án đường thủy nội địa theo Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam và Chính sách An toàn của Ngân hàng Thế giới Tác giả luận văn: Nguyễn Thị Thanh Khóa: 2012B Người hướng dẫn: TS.
- Lý do chọn đề tài - Trong những năm gần đây các dự án đường thủy nội địa rất được quan tâm đầu tư do các ưu điểm về chi phí và môi trường.
- Tuy nhiên, việc lựa chọn biện pháp quản lý và xử lý vật liệu nạo vét đang là một yếu tố quan trọng quyết định tới tính khả thi của dự án.
- Đối với các dự án do Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ thì việc quản lý và xử lý vật liệu nạo vét đảm bảo hài hòa các yếu tố về kinh tế và môi trường được đặc biệt chú ý.
- Việc áp dụng hài hòa các quy định của Chính phủ Việt Nam và Ngân hàng thế giới để quản lý có hiệu quả vật liệu nạo vét từ các dự án đường thủy nội địa sẽ là đảm bảo tính khả thi của dự án và giảm thiểu các tác động tới môi trường.
- Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn a) Mục đích, đối tượng nghiên cứu của luận văn - Đánh giá hiện trạng xử lý các vật liệu nạo vét trong các dự án đường thủy nội địa nói chung và các dự án do Ngân hàng Thế giới tài trợ nói riêng.
- Đề xuất các biện pháp quản lý và xử lý đối với các dự án tùy thuộc vào đặc điểm vật liệu nạo vét.
- b) Phạm vi nghiên cứu - Dự án Phát triển GTVT khu vực đồng bằng Bắc Bộ (Dự án WB6.
- Dự án Phát triển Cơ sở hạ tầng giao thông đồng bằng sông Cửu Long (Dự án WB5) 3.
- Nội dung chính của luận văn Chương 1: Tổng quan 2 Trình bày tóm tắt tổng quan về Hệ thống đường thủy nội địa Việt Nam, các quy định về bảo vệ môi trường của Chính phủ Việt Nam và Ngân hàng Thế giới.
- Nêu tóm tắt các phương pháp xử lý vật liệu nạo vét.
- Chương 2: Các phương pháp nghiên cứu Trình bày sơ lược các phương pháp sử dụng trong quá trình nghiên cứu Chương 3: Kết quả nghiên cứu Các phương pháp xử lý vật liệu nạo vét hiện nay đang được áp dụng tại 2 dự án do Ngân hàng Thế giới tài trợ 4.
- Kết luận - Thành phần và tính chất của bùn nạo vét tại các tỉnh phía Bắc và phía Nam có sự khác nhau rõ rệt.
- Tổng khối lượng vật liệu nạo vét cần đổ thải của Dự án WB6 là 3,1 triệu m3.
- Tổng khối lượng vật liệu nạo vét của Dự án WB5 là 122.561 m3.
- Bãi chứa vật liệu có nguy cơ nhiễm phèn được thiết kế đảm bảo có ngăn thu nước với vôi hoặc hỗn hợp vôi và bột đá Canxit.
- Sự khác nhau về yêu cầu bảo vệ môi trường của Chính phủ Việt Nam và WB là: Việt Nam yêu cầu lập và phê duyệt báo cáo ĐTM trước khi phê duyệt dự án.
- WB yêu cầu lập EIA, EMP trước khi phê duyệt dự án.
- Chủ dự án: Giám sát quy trình thực hiện của nhà thầu, tư vấn giám sát.
- xem xét chấp thuận các hồ sơ môi trường liên quan + Tư vấn giám sát: Giám sát việc tuân thủ yêu cầu về bảo vệ môi trường của nhà thầu.
- xem xét chấp thuận bản vẽ thi công bãi đổ, phương án nạo vét.
- 3 + Nhà thầu thi công: Lập SEMP, tuân thủ các yêu cầu bảo vệ môi trường nêu trong SEMP, thực hiện quan trắc môi trường

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt