« Home « Kết quả tìm kiếm

Ôn tập từ trường của dòng điện


Tóm tắt Xem thử

- TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN Câu 1 : Hai dây dẩn thẳng song song dài vô hạn đặt cách nhau 10cm trong không khí .
- Dòng điện chạy trong 2 dây dẫn ngược chiều nhau và có I1=10A.
- Tìm cảm ứng từ tại : a.
- Câu 2 : Hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn đặt trong không khí cách nhau 12 cm .
- Hai dòng điện cùng chiều .
- Hai dòng điện ngược chiều.
- Khi có dòng điện đi vào thì tại tâm của vòng dây xuất hiện từ trường là B = 2.10-3 T .
- Tính cường độ dòng điện trong ống dây.
- Câu 4 : Một dây dẫn trong không khí được uốn thành vòng tròn .
- Tính góc quay của kim nam châm khi ngắt dòng điện .
- Cho biết thành phần nằm ngang của cảm ứng từ trái đất có B=2.10-5 T.
- Câu 5 : Sợi dây dẫn , đường kính dây d = 0.5mm, dòng điện đi qua I = 0.2 A, được cuốn thành ống dây dài .
- xác định cảm ứng từ tại tâm ống dây trong 2 trường hợp .
- Ống dây có chiều dài 0.4m gồm 400 vòng dây.
- Ống dây có các vòng dây cuốn sát với nhau và cách điện với nhau..
- Câu 6 : Ba dòng điện cùng cường độ I1= I2 = I3 = 10 A chạy trong ba dây dẫn thẳng dài vô hạn và song song với nhau đặt trong chân không.
- Chiều các dòng điện cho ở hình vẽ.
- xác định cảm ứng từ tổng hợp tại M do 3 dây dẫn gây ra.
- Câu 7 : Một ống dây điện đặt trong không khí sao cho trục của nó vuông góc với mặt phẳng kinh tuyến từ .
- Cảm ứng từ trái đất có thành phần nằm ngang B=2.10-5 T..
- Trong ống dây có treo một kim nam châm .
- khi có dòng điện I = 2 mA chạy qua dây dẫn thì ta thấy kim nam châm lệch khỏi vị trí ban đầu 450 .
- Biết ống dây dài 31.4cm và chỉ cuốn một lớp .
- Tìm số vòng dây của ống?.
- Câu 8: Cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài không có đặc điểm nào sau đây? A.
- Vuông góc với dây dẫn;.
- Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện.
- C Tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ điểm đang xét đến dây dẫn;.
- Tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn.
- Câu 9:Cho dây dẫn thẳng dài mang dòng điện.
- Khi điểm ta xét gần dây hơn 2 lần và cường độ dòng điện tăng 2 lần thì độ lớn cảm ứng từ A.
- Câu 10:Độ lớn cảm ứng từ tại tâm vòng dây dẫn tròn mang dòng điện không phụ thuộc A.
- bán kính vòng dây..
- C cường độ dòng điện chạy trong dây.
- Câu 11:Nếu cường độ dòng điện trong dây tròn tăng 2 lần và đường kính dây tăng 2 lần thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây A.
- Câu 12:Độ lớn cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong ống dây hình trụ tròn phụ thuộc A.
- chiều dài ống dây..
- số vòng dây của ống.
- Câu 13:Khi cường độ dòng điện giảm 2 lần và đường kính ống dây tăng 2 lần nhưng số vòng dây và chiều dài ống không đổi thì cảm ứng từ sinh bởi dòng án trong ống dây A.
- Câu 14:Khi cho hai dây dẫn song song dài vô hạn cách nhau a, mang hai dòng dòng điện cùng độ lớn I nhưng cùng chiều thì cảm ứng từ tại các điểm nằm trong mặt phẳng chứa hai dây và cách đều hai dây có giá trị là A.
- Câu 15:Khi cho hai dây dẫn song song dài vô hạn cách nhau a, mang hai dòng điện cùng độ lớn I và ngược chiều thì cảm ứng từ tại các điểm nằm trong mặt phẳng chứa hai dây và cách đều hai dây có giá trị là A.
- Câu 16:Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài vô hạn có độ lớn 10 A đặt trong chân không sinh ra một từ trường có độ lớn cảm ứng từ tại điểm cách dây dẫn 50 cm là A.
- Câu 17 : Hai điểm M và N gần một dòng điện thẳng dài.
- Khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp hai lần khoảng cách từ N đến dòng điện.
- Độ lớn của cảm ứng từ tại M và N là BM và BN thì A.
- Câu 18: Dòng điện I = 1 (A) chạy trong dây dẫn thẳng dài.
- Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10 (cm) có độ lớn là: A.
- 4.10-7(T) Câu 19 : Tại tâm của một dòng điện tròn cường độ 5 (A) cảm ứng từ đo được là 31,4.10-6(T).
- Đường kính của dòng điện đó là: A.
- 26 (cm) Câu 20 : Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện I chạy qua.
- Vectơ cảm ứng từ tại M và N bằng nhau.
- Cảm ứng từ tại M và N có chiều ngược nhau..
- Cảm ứng từ tại M và N có độ lớn bằng nhau.
- Câu 21 : Một dòng điện có cường độ I = 5 (A) chạy trong một dây dẫn thẳng, dài.
- Cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại điểm M có độ lớn B = 4.10-5 (T).
- Câu 22 : Một dòng điện thẳng, dài có cường độ 20 (A), cảm ứng từ tại điểm M cách dòng điện 5 (cm) có độ lớn là: A.
- 4π.10-6 (T) Câu 23 Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng, dài.
- Tại điểm A cách dây 10 (cm) cảm ứng từ do dòng điện gây ra có độ lớn 2.10-5 (T).
- Cường độ dòng điện chạy trên dây là: A.
- 50 (A) Câu 24 : Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, cường độ dòng điện chạy trên dây 1 là I1 = 5 (A), cường độ dòng điện chạy trên dây 2 là I2.
- Điểm M nằm trong mặt phẳng 2 dòng điện, ngoài khoảng 2 dòng điện và cách dòng I2 8 (cm).
- Để cảm ứng từ tại M bằng không thì dòng điện I2 có A.
- cường độ I2 = 2 (A) và cùng chiều với I1 B.
- cường độ I2 = 2 (A) và ngược chiều với I1.
- cường độ I2 = 1 (A) và ngược chiều với I1.
- Câu 25 :Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, dòng điện chạy trên dây 1 là I1 = 5 (A), dòng điện chạy trên dây 2 là I2 = 1 (A) ngược chiều với I1.
- Cảm ứng từ tại M có độ lớn là: A.
- 5,0.10-6 (T) B.
- 7,5.10-6 (T) C.
- 5,0.10-7 (T) D.
- 7,5.10-7 (T) Câu 26 : Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, dòng điện chạy trên dây 1 là I1 = 5 (A), dòng điện chạy trên dây 2 là I2 = 1 (A) ngược chiều với I1.
- Điểm M nằm trong mặt phẳng của 2 dòng điện ngoài khoảng hai dòng điện và cách dòng điện I1 8 (cm).
- 1,0.10-5 (T) B.
- 1,1.10-5 (T) C.
- 1,2.10-5 (T) D.
- 1,3.10-5 (T) Câu 27 : Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau cách nhau 40 (cm).
- Trong hai dây có hai dòng điện cùng cường độ I1 = I2 = 100 (A), cùng chiều chạy qua.
- Cảm ứng từ do hệ hai dòng điện gây ra tại điểm M nằm trong mặt phẳng hai dây, cách dòng I1 10 (cm), cách dòng I2 30 (cm) có độ lớn là: A.
- 24.10-5 (T) D.
- 13,3.10-5 (T) Câu 28 : Một ống dây dài 50 (cm), cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là 2 (A).
- cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B T).
- Số vòng dây của ống dây là: A.
- Dùng sợi dây này để quấn một ống dây có dài l = 40 (cm).
- Số vòng dây trên mỗi mét chiều dài của ống dây là: A.
- Dùng sợi dây này để quấn một ống dây dài l = 40 (cm).
- Cho dòng điện chạy qua ống dây thì cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B T).
- Hiệu điện thế ở hai đầu ống dây là: A.
- 1,1 (V) Câu 31 : Một dây dẫn rất dài căng thẳng, ở giữa dây được uốn thành vòng tròn bán kính R = 6 (cm), tại chỗ chéo nhau dây dẫn được cách điện.
- Dòng điện chạy trên dây có cường độ 4 (A).
- Cảm ứng từ tại tâm vòng tròn do dòng điện gây ra có độ lớn là: A.
- 7,3.10-5 (T) B.
- 6,6.10-5 (T) C.
- 5,5.10-5 (T) D.
- 4,5.10-5 (T) Câu 32 :Hai dòng điện có cường độ I1 = 6 (A) và I2 = 9 (A) chạy trong hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 10 (cm) trong chân không I1 ngược chiều I2.
- Cảm ứng từ do hệ hai dòng điện gây ra tại điểm M cách I1 6 (cm) và cách I2 8 (cm) có độ lớn là: A.
- 2,0.10-5 (T) B.
- 2,2.10-5 (T) C.
- 3,0.10-5 (T) D.
- 3,6.10-5 (T) Câu 33 : Hai dây dẫn thẳng dài song song cách nhau 10 (cm) trong không khí, dòng điện chạy trong hai dây có cùng cường độ 5 (A) ngược chiều nhau.
- Cảm ứng từ tại điểm M cách đều hai dòng điện một khoảng 10 (cm) có độ lớn là: A