« Home « Kết quả tìm kiếm

Điều tra khảo sát hiện trạng quản lý chất thải tại một cảng hàng không, đề xuất xây dựng kế hoạch quản lý và xử lý chất thải..


Tóm tắt Xem thử

- Điều tra khảo sát hiện trạng quản lý chất thải tại một cảng hàng không, đề xuất xây dựng kế hoạch quản lý và xử lý chất thải.
- HIỆN TRẠNG, TÌNH HÌNH TĂNG TRƢỞNG HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG.
- Tình hình tăng trưởng hàng không trên thế giới.
- Hiện trạng ngành hàng không dân dụng Việt Nam.
- Hiện trạng tăng trưởng của hàng không dân dụng Việt Nam.
- Các hoạt động hàng không.
- Các hoạt động phi hàng không.
- Một số doanh nghiệp hoạt động, sản xuất kinh doanh dịch vụ tại Cảng hàng không.
- Chất thải rắn.
- Chất thải nguy hại.
- NHỮNG NỘI DUNG QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI.
- Những nội dung quản lý và xử lý chất thải rắn thông thường.
- Những nội dung quản lý và xử lý chất thải nguy hại.
- Những nội dung quản lý và xử lý nước thải.
- 35 Điều tra khảo sát hiện trạng quản lý chất thải tại một cảng hàng không, đề xuất xây dựng kế hoạch quản lý và xử lý chất thải.
- KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI TẠI CẢNG HKQT NỘI BÀI.
- Hiện trạng quản lý chất thải rắn.
- Hiện trạng quản lý CTNH.
- Hiện trạng quản lý khí thải.
- Hiện trạng quản lý tiếng ồn, độ rung.
- KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CÁC TỒN TẠI VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP XÂY DỰNG KẾ HOẠCH QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI TẠI CẢNG HKQT NỘI BÀI.
- CÁC CHÍNH SÁCH, QUY ĐỊNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ CHẤT THẢI.
- Các chính sách, quy định liên quan đến quản lý chất thải rắn.
- 77 Điều tra khảo sát hiện trạng quản lý chất thải tại một cảng hàng không, đề xuất xây dựng kế hoạch quản lý và xử lý chất thải.
- Đánh giá những tồn tại của các giải pháp quản lý chất thải rắn.
- KẾT QUẢ ĐỀ XUẤT, XÂY DỰNG KẾ HOẠCH QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI CỦA CẢNG HKQT NỘI BÀI.
- 94 Điều tra khảo sát hiện trạng quản lý chất thải tại một cảng hàng không, đề xuất xây dựng kế hoạch quản lý và xử lý chất thải.
- Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 4 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ICAO Tổ chức hàng không dân dụng thế giới HKQT HKVN Hàng không quốc tế Hàng không Việt Nam CHK Cảng hàng không HKQT Hàng không quốc tế GTVT Giao thông vận tải QCVN Quy chuẩn Việt Nam COD Nhu cầu oxy hóa học VOC Chất hữu cơ dễ bay hơi ĐTM Đánh giá tác động môi trƣờng CTR Chất thải rắn CTNH Chất thải nguy hại ĐTM Đánh giá tác động môi trƣờng CP Cổ phần TNHH Trách nhiệm hữu hạn MTV PCCC Một thành viên Phòng cháy chữa cháy Điều tra khảo sát hiện trạng quản lý chất thải tại một cảng hàng không, đề xuất xây dựng kế hoạch quản lý và xử lý chất thải.
- Khối lƣợng, thành phần chất thải rắn tại Cảng HKQT Nội Bài.
- 56 Điều tra khảo sát hiện trạng quản lý chất thải tại một cảng hàng không, đề xuất xây dựng kế hoạch quản lý và xử lý chất thải.
- So sánh tăng trƣởng vận chuyển hành khách và hàng hóa của hàng không dân dụng qua các năm.
- Sơ đồ tóm tắt về sự phát sinh chất thải rắn tại một Cảng hàng không.
- Sơ đồ tóm tắt về sự phát sinh CTNH tại một Cảng hàng không.
- Sơ đồ quy trình quản lý chất thải rắn tại Cảng HKQT Nội Bài.
- Sơ đồ quy trình quản lý CTNH tại Cảng HKQT Nội Bài.
- 66 Hình 2.8: Sơ đồ Qui trình xử lý nƣớc thải tại Công ty CP suất ăn hàng không Nội Bài.
- Sơ đồ đề xuất quy trình quản lý chung chất thải rắn tại Cảng HKQT Nội Bài.
- 87 Điều tra khảo sát hiện trạng quản lý chất thải tại một cảng hàng không, đề xuất xây dựng kế hoạch quản lý và xử lý chất thải.
- Hàng không dân dụng là ngành kinh tế quan trọng đã có tăng trƣởng khá nhanh trong thời gian qua, với sự gia tăng nhanh chóng của lƣu lƣợng hành khách, hàng hóa, tàu bay thông qua các cảng hàng không, môi trƣờng tại các Cảng hàng không đang có nguy cơ bị ô nhiễm nghiêm trọng, ảnh hƣởng trực tiếp đến đời sống của dân cƣ trong khu vực, sức khỏe của hành khách và nhân viên Cảng hàng không.
- Hoạt động hàng không gây ô nhiễm đất, nguồn nƣớc, không khí, tiếng ồn.
- Để đáp ứng đƣợc mục tiêu quản lý, khai thác sử dụng các Cảng hàng không một cách hợp lý nhằm giảm thiểu tác động xấu tới môi trƣờng Cảng và môi trƣờng khu vực lân cận Cảng hàng không, bảo đảm sự phát triển bền vững của các Cảng hàng không, việc nghiên cứu xây dựng một Đề tài đánh giá, đề xuất các giải pháp trong việc quản lý, xử lý chất thải là rất cần thiết.
- Cảng HKQT Nội Bài là một trong ba cảng hàng không lớn nhất Việt Nam đƣợc lựa chọn thí điểm trong Đề tài này.
- Đề tài đƣợc xây dựng với mục đích điều tra khảo sát, đánh giá đầy đủ về hiện trạng quản lý chất thải tại một cảng hàng không, từ đó đề xuất xây dựng kế hoạch quản lý và xử lý chất thải tại cảng hàng không trên, góp phần bảo vệ sức khoẻ ngƣời lao động, bảo vệ môi trƣờng khu vực dân cƣ xung quanh, giảm các chi phí cho quá Điều tra khảo sát hiện trạng quản lý chất thải tại một cảng hàng không, đề xuất xây dựng kế hoạch quản lý và xử lý chất thải.
- Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 8 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật trình xử lý khắc phục ô nhiễm đồng thời, góp phần xây dựng quảng bá hình ảnh về ngành hàng không hiện đại luôn tăng trƣởng và phát triển bền vững.
- Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu về hiện trạng, tình hình tăng trƣởng của ngành hàng không dân dụng, các loại hình sản xuất tại một Cảng hàng không, các vấn đề về môi trƣờng phát sinh tại Cảng hàng không.
- Từ đó đề xuất, xây dựng kế hoạch quản lý và xử lý chất thải Cảng HKQT Nội Bài.
- Các hoạt động liên quan đến quản lý môi trƣờng tại một Cảng hàng không.
- Nghiên cứu tổng quan về ngành hàng không dân dụng Việt Nam, các loại hình sản xuất và các vấn đề về môi trƣờng phát sinh tại Cảng hàng không.
- Tìm hiểu về Cảng HKQT Nội Bài: Tổng quan, vị trí địa lý, các đơn vị hoạt động tại Cảng và các loại hình sản xuất hàng không và phi hàng không, hạ tầng công trình bảo vệ môi trƣờng tại Cảng, sản lƣợng thông qua Cảng HKQT Nội Bài.
- Khắc phục các tồn tại trong công tác quản lý chất thải.
- Hiện trạng, tình hình tăng trƣởng hàng không dân dụng.
- Với tốc độ phát triển bình quân 2,8% trong 10 năm trở lại đây (trong đó khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng tăng trƣởng bình quân 4,1%/năm), nền kinh tế thế giới đã tác động và tạo nên nhu cầu rất lớn đối với sự phát triển của hoạt động hàng không dân dụng, đặc biệt tại khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng - nơi có các nền kinh tế lớn, phát triển nhanh và năng động nhất trên thế giới.
- Nếu không tính năm 2001 năm mà hoạt động hàng không thế giới bị giảm sút nghiêm trọng do sự kiện khủng bố 11/9 tại Mỹ và năm 2003 do dịch viêm đƣờng hô hấp cấp (SARS) thì tốc độ tăng trƣởng hàng không dân dụng (tính theo hành khách luân chuyển) trong những năm qua đều tăng trƣởng cao hơn mức độ tăng trƣởng GDP trên thế giới từ 1,5 tới 1,8 lần.
- Theo dự báo của Quỹ tiền tệ quốc tế và Ngân hàng thế giới, nền kinh tế thế giới dự kiến sẽ tiếp tục tăng trƣởng trong những năm tới với tốc độ bình quân trên 3,5%, đây là tiền đề rất quan trọng để hàng không dân dụng thế giới và khu vực có điều kiện tăng trƣởng và phát triển mạnh mẽ với tốc độ cao [10].
- Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới cũng nhƣ sự tiếp tục phát triển theo các xu thế chung và phải vƣợt qua nhiều thách thức phát triển nhanh chóng của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật, hàng không dân dụng thế giới trong những thập kỷ qua có sự phát triển vƣợt bậc cả về quy mô, chất lƣợng và công nghệ hàng không.
- Trong nhiều thập kỷ tới, hàng không Việt Nam sẽ tiếp tục phát triển theo các xu thế chung và phải vƣợt qua nhiều thách thức mà hàng không dân dụng thế giới đã, đang và sẽ phải đối mặt [10].
- Ngày Thủ tƣớng Phạm Văn Đồng đã ký ban hành Nghị định số 666/TTg của Thủ tƣớng Chính phủ về việc thành lập Cục Hàng không dân dụng thuộc Thủ tƣớng phủ, đây đƣợc xem là ngày thành lập chính thức của Hàng không Việt Nam hiện tạị.
- Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 11 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật triển, ngành Hàng không dân dụng Việt Nam đã từng bƣớc phát triển, xây đắp lên những thành tích, chiến công, ghi vào bề dày lịch sử vẻ vang của đất nƣớc, của ngành GTVT, góp phần phát triển kinh tế đất nƣớc từ những giai đoạn gian khó sau chiến tranh.
- Cùng với việc thực hiện chính sách “Đổi mới” do Đảng Cộng sản Việt Nam đề xƣớng, thị trƣờng hàng không Việt Nam thực sự đã có sự khởi sắc và mặc dù có những giai đoạn khó khăn, chững lại do các yếu tố khách quan, nhƣng về tổng thể trong thời gian 15 năm trở lại đây thị trƣờng hàng không Việt Nam vẫn đang trong xu thế phát triển mạnh mẽ [10]: Giai đoạn do xuất phát điểm của Ngành hàng không dân dụng Việt Nam còn thấp nên tốc độ tăng trƣởng rất cao, các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh đều đạt từ 20-45%/năm.
- Đây là thời kỳ đánh dấu mốc quan trọng, tạo tiền đề cho một giai đoạn phát triển mới của Ngành hàng không dân dụng Việt Nam - giai đoạn phát triển và hội nhập vào cộng đồng hàng không dân dụng quốc tế.
- Từ 1995 đến nay, vận tải hàng không Việt Nam đã có sự phát triển hết sức nhanh chóng: Phƣơng tiện vận tải đƣợc đổi mới, năng lực vận tải đƣợc nâng cao, năng lực cạnh tranh quốc tế đƣợc củng cố và từng bƣớc phát triển vững chắc.
- Trong khoảng thời gian từ 1995 đến 2006, thị trƣờng hàng không Việt Nam đã phát triển với tốc độ tăng trƣởng cao so với mức tăng trƣởng chung của hàng không thế giới và khu vực, đạt tổng số 74,5 triệu khách (tăng bình quân 11,7%/năm), 1,62 triệu tấn hàng hoá (tăng bình quân 14,2%/năm), với mạng đƣờng bay quốc tế rộng khắp của 2 doanh nghiệp vận chuyển hàng không Việt Nam và 29 hãng hàng không nƣớc ngoài, nối Việt Nam với 27 thành phố thuộc Châu Á, Châu Âu, Châu Mỹ, và châu Úc.
- Hiện nay, cả nƣớc có 21 Cảng hàng không đƣợc khai thác bay dân dụng, trong đó có 06 Cảng hàng không quốc tế và 15 Cảng hàng không nội địa, chia làm 3 khu vực.
- khu vực miền Bắc có 6 cảng hàng không, khu vực miền Trung có 6 Cảng hàng không, khu vực miền Nam có 9 Cảng hàng không.
- Cảng vụ hàng không miền Bắc đang quản lý 6 Cảng hàng không: Cảng HKQT Nội Bài và 5 Cảng hàng không Điều tra khảo sát hiện trạng quản lý chất thải tại một cảng hàng không, đề xuất xây dựng kế hoạch quản lý và xử lý chất thải.
- Cảng vụ hàng không miền Trung đang quản lý 7 Cảng hàng không: 3 Cảng HKQT (Đà Nẵng, Phú Bài, Cam Ranh) và 3 Cảng hàng không nội địa (Chu Lai, Phù Cát, Pleiku).
- Cảng vụ hàng không miền Nam đang quản lý 9 Cảng hàng không, bao gồm: 03 Cảng HKQT (Tân Sơn Nhất, Cần Thơ, Phú Quốc) và 07 Cảng hàng không nội địa (Buôn Ma Thuột, Liên Khƣơng, Rạch Giá, Côn Sơn, Cà Mau và Tuy Hòa).
- Hệ thống Cảng hàng không Việt Nam phân bố đều trên lãnh thổ tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển mạng đƣờng bay đến khắp các vùng, miền trong cả nƣớc.
- Các cảng hàng không quốc tế có vị trí địa lý thuận lợi để phát triển thành các trung tâm trung chuyển của khu vực.
- Quy mô và năng lực khai thác của các cảng hàng không về cơ bản đã đáp ứng đƣợc nhu cầu vận chuyển hiện tại.
- Tính đến Lịch bay mùa Đông có 51 hãng hàng không nƣớc ngoài khai thác 68 đƣờng bay từ 22 quốc gia, vùng lãnh thổ đến Việt Nam.
- Mạng đƣờng bay nội địa do 4 hãng hàng không Việt Nam khai thác có 41 đƣờng bay từ 3 trung tâm chính là Hà Nội, Đà Nẵng và Tp.
- Hồ Chí Minh tới 17 cảng hàng không địa phƣơng.
- Riêng Việt Nam khai thác 48 đƣờng bay quốc tế đến 28 cảng hàng không thuộc 15 quốc gia và vùng lãnh thổ.
- Các hãng hàng không Việt Nam hiện khai thác 97 tàu bay hiện đại: B777, A330, A321, A320, B737, ATR72 với độ tuổi trung bình là 6,5 tuổi, trong đó 40% là sở hữu với độ tuổi trung bình là 5,9 tuổi.
- Tổng năng lực thông qua tại các cảng hàng không Việt Nam từ mức 6 triệu hành khách năm 2000 đã nâng lên mức 52 triệu hành khách vào năm 2012 [10].
- Bƣớc vào thế kỷ 21, hàng không Việt Nam có những thuận lợi cơ bản làm tiền đề cho bƣớc phát triển mới, thể hiện ở bốn yếu tố [10.
- Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 13 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật - Việt Nam là một nƣớc đông dân, với dự báo đến năm 2010 nƣớc ta đạt 94,7 triệu ngƣời và năm 2020 là 104,2 triệu ngƣời, trong điều kiện mức sống ngày càng cao, thị trƣờng Vận tải hàng không sẽ hứa hẹn sự phát triển vƣợt bậc.
- Tiềm năng du lịch to lớn của Việt Nam, với lợi thế về đa dạng địa hình và khí hậu, với một bề dầy lịch sử oai hùng của đất nƣớc, sẽ thu hút nguồn khách quốc tế to lớn cho hàng không Việt Nam.
- Vì vậy, với những ƣu điểm trên, theo dự báo, ngành hàng không dân dụng nƣớc ta tiếp tục tăng trƣởng cao trong thời gian sắp tới.
- Điểm qua một vài số liệu thể hiện hiện trạng tăng trƣởng của ngành hàng không dân dụng Việt Nam, nhƣ sau [10.
- Giai đoạn sản lƣợng khai thác tại các Cảng hàng không đạt mức tăng trƣởng bình quân 12%/năm về hành khách, 13,7%/năm về hàng hóa và 6,9%/năm về phục vụ máy bay cất hạ cánh.
- Năm 2007, tổng sản lƣợng hành khách thông qua hệ thống Cảng hàng không Việt Nam đạt trên 20,2 triệu lƣợt khách, trong đó riêng lƣu lƣợng hành khách tại 03 Cảng HKQT: Nội Bài, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất chiếm khoảng 85% tổng sản lƣợng.
- Các cảng hàng không miền Bắc: 6,6 triệu khách - chiếm 32,6% tổng sản lƣợng.
- Các cảng hàng không miền Trung: 2,6 triệu khách - chiếm 13,5% tổng sản lƣợng.
- Các cảng hàng không miền Nam: 10,9 triệu khách - chiếm 53,9% tổng sản lƣợng.
- So sánh sản lƣợng vận chuyển của các cảng hàng không trong cả nƣớc tại các năm và theo thống kê tại các báo cáo tổng kết cuối năm của Cục Hàng không Việt Nam, cụ thể nhƣ sau [10.
- Năm 2010: Tổng thị trƣờng vận chuyển:Tổng thị trƣờng Hàng không Việt Nam vận chuyển đạt trên 21 triệu lƣợt khách, 460 nghìn tấn hàng hóa, tăng tƣơng ứng 20% và 30% so với năm 2009.
- Vận chuyển của các Hãng hàng không Việt Nam: Đạt trên 14,5 triệu khách, 188 nghìn tấn hàng hoá, tăng lần lƣợt 24% và 33% so với năm 2009.
- Sản lƣợng thông qua các cảng hàng không: 190 nghìn lần hạ cất cánh, 35,7 triệu lƣợt hành khách, 600 nghìn tấn hàng hóa, bƣu kiện, tăng tƣơng ứng 19% về hạ cất cánh, 13% về hành khách và 3,2% về hàng hóa so với năm 2010.
- Sản lƣợng vận chuyển của các hãng hàng không Việt Nam: 16,6 triệu lƣợt hành khách, 195 nghìn tấn hàng hóa tăng tƣơng ứng 13,6% về hành khách và 3% về hàng hóa so với năm 2010.
- Thị phần hành khách, hàng hóa quốc tế của các hãng hàng không Việt Nam đạt 39,3% về hành khách tăng 0,4 điểm và 17,8% về hàng hóa giảm 0,27 điểm.
- Năm 2012 [5]: Sản lƣợng thông qua các cảng hàng không: 310 nghìn lần hạ cất cánh, 37,4 triệu lƣợt hành khách, 649 nghìn tấn hàng hoá, bƣu kiện tăng tƣơng ứng 5,1% về hạ cất cánh, 4,79% về hành khách và 6,32% về hàng hoá so với năm 2011.
- Sản lƣợng vận chuyển của các hãng hàng không Việt Nam: 17,5 triệu lƣợt hành khách, xấp xỉ 201 nghìn tấn hàng hoá tăng tƣơng ứng 5,2% về hành khách và 1,98% về hàng hoá so với năm 2011 (Quốc tế: 5,3 triệu khách, 78,9 nghìn tấn hàng, tăng tƣơng ứng 13,9% về hành khách và tăng 15,2% về hàng hoá so với năm 2011.
- Thị phần hành khách, hàng hoá quốc tế của các hãng hàng không Việt Nam đạt 40,4% về hành khách tăng 0,9 điểm và 19,5% về hàng hoá giảm 0,3 điểm so cùng kỳ.
- Năm 2013 [6]: Sản lƣợng thông qua các cảng hàng không: 330 nghìn lần hạ cất cánh, 44 triệu lƣợt hành khách, 761 nghìn tấn hàng hoá tăng tƣơng ứng 6,8% về hạ cất cánh, 17,3 % về hành khách và 17,2% về hàng hoá so với năm 2012.
- So sánh tăng trưởng vận chuyển hành khách và hàng hóa của hàng không dân dụng qua các năm.
- Qua số liệu thống kê từ các năm trên, ta có thể thấy sản lƣợng vận chuyển hàng không tăng trƣởng từng năm.
- Mặc dù có tốc độ tăng trƣởng cao nhƣng do xuất phát điểm thấp nên thị trƣờng vận tải hàng không Việt Nam nhìn chung vẫn ở mức trung bình thấp trong khu vực cũng nhƣ trên thế giới.
- So sánh số liệu năm 2003, tổng thị trƣờng hàng không Việt Nam đạt 6,6 triệu khách, thấp hơn nhiều so với Thái lan (35,6 triệu), Ma-lay-sia (29,8 triệu), In-đô-nê-xia (26,6 triệu), Xinh-ga-po (25,5 triệu) và Phi-líp-pin (18 triệu).
- Xét trong khu vực Đông Nam Á, thị trƣờng hàng không Việt Nam đứng thứ 6, trên 04 nƣớc là Bru-nây, Cam-pu-chia, Lào và Mi-an-ma

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt