« Home « Kết quả tìm kiếm

Chiến lược doanh nghiệp và ảnh hưởng của nó đến chính sách nhân sự.


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ.
- CHIẾN LƢỢC CỦA DOANH NGHIỆP VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA NÓ ĐẾN CHÍNH SÁCH NHÂN SỰ.
- TẠI TỔNG CÔNG TY DU LỊCH HÀ NỘI.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH.
- Hà Nội- 2015.
- Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 05.
- CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƢỢC KINH DOANH, CHÍNH SÁCH NHÂN SỰ VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA CHIẾN LƢỢC KINH DOANH ĐẾN CHÍNH SÁCH NHÂN SỰ.
- Một số vấn đề cơ sở lý luận về chiến lƣợc.
- 1.1.1 Khái niệm về chiến lược.
- Vai trò, ý nghĩa của chiến lược.
- Các loại chiến lược kinh doanh.
- Nội dung cơ bản của chiến lược kinh doanh.
- Các yêu cầu và căn cứ để xây dựng chiến lược kinh doanh.
- Qúa trình xây dựng chiến lược kinh doanh.
- Quá trình tổ chức thực hiện chiến lược.
- Chính sách nhân sự.
- Nội dung của các chính sách nhân sự.
- Ai làm chính sách nhân sự.
- Nguồn hình thành chính sách nhân sự.
- Vai trò của chính sách nhân sự.
- Soạn thảo chính sách nhân sự.
- Các bước xây dựng chính sách nhân sự.
- Mối quan hệ giữa chiến lƣợc kinh doanh và chính sách nhân sự.
- Chiến lược kinh doanh chính là cơ sở trực tiếp hình thành nên chính sách nhân sự và ngược lại.
- Mỗi loại chiến lược đều đòi hỏi những yêu cầu về nhân sự tương thích với nó.
- Thực hiện thu thập, tổng hợp và phân tích tài liệu thứ cấp.
- Thực hiện thảo luận nhóm.
- CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ ẢNH HƢỞNG CỦA CHIẾN LƢỢC KINH DOANH TỚI CHÍNH SÁCH NHÂN SỰ TẠI TỔNG CÔNG TY DLHN.
- Khái quát về Tổng công ty DLHN.
- Lịch sử hình thành và phát triển.
- Nhiệm vụ chủ yếu và các linh vực kinh doanh.
- Một số chỉ tiêu đã thực hiện trong giai đoạn 2011 - 2013.
- Thực trạng về chiến lƣợc kinh doanh.
- Đánh giá về công tác xây dựng chiến lược.
- Đánh giá về công tác thực hiện chiến lược.
- Thực trạng về nhân sự và chính sách nhân sự tại Tổng công ty DLHN.
- Tình hình nhân sự tại Tổng công ty DLHN.
- Thực trạng tuyển dụng nhân sự.
- Thực trạng bố trí và sử dụng nguồn nhân lực.
- Thực trạng đánh giá và đãi ngộ nhân sự.
- Thực trạng đào tạo và phát triển.
- Ảnh hƣởng của chiến lƣợc kinh doanh đến chính sách nhân sự tại Tổng công ty DLHN trong giai đoạn 2011 -2013.
- Chính sách tuyển dụng.
- Chính sách bố trí và sử dụng nguồn nhân lực.
- Chính sách đánh giá và đãi ngộ nhân sự.
- Chính đào tạo và phát triển.
- Nguyên nhân của những tồn tại trong công tác xây dựng, thực hiện chiến lƣợc doanh nghiệp và chính sách nhân sự tại Tổng công ty DLHN.
- CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CHIẾN LƢỢC KINH DOANH VÀ CHÍNH SÁCH NHÂN SỰ TẠI TỔNG CÔNG TY DLHN.
- Hoàn thiện công tác xây dựng chiến lƣợc.
- Tăng cường công tác nghiên cứu và dự báo.
- Ứng dụng mô hình phân tích chiến lược kinh doanh.
- Hoàn thiện công tác thực hiện chiến lƣợc.
- Hoàn thiện bộ máy cơ cấu.
- Hoàn thiện kênh thông tin chỉ đạo thực hiện chiến lược.
- Tăng cường công tác kiểm tra.
- Gắn kết chính sách nhân sự với chiến lƣợc kinh doanh.
- Áp dụng các mô hình quản lý chiến lược nguồn nhân lực.
- Xây dựng nguồn nhân lực chiến lược.
- Xây dựng chế độ đãi ngộ tốt hơn đối với bộ phận có sự liên quan chặt chẽ đến chiến lược và ngược lại.
- Hoàn thiện chính sách bố trí và sử dụng nguồn nhân lực.
- 1 DLHN Du lịch Hà Nội.
- 1 Bảng 1.1 Các loại chiến lược phổ biến 7.
- 2 Bảng 1.2 Chiến lược kinh doanh và chính sách nhân sự 39 3 Bảng 3.1 Một số chỉ tiêu đã thực hiện trong giai đoạn.
- 4 Bảng 3.2 Số lượng lao động, cơ cấu lao động và chất.
- lượng lao động từ năm 2011 - 2013 59 5 Bảng 3.3 Tình hình tuyển dụng trong giai đoạn 2011.
- 6 Bảng 3.4 Thực trạng bố trí và sử dụng lao động năm.
- 7 Bảng 3.5 Tình hình thu nhập bình quân giai đoạn 2011.
- 1 Hình 1.1 Sự tích hợp chính sách nhân sự với chiến lược 37.
- 3 Hình 3.2 Quy trình tuyển dụng nguồn nhân lực 62.
- Ngày nay, toàn cầu hóa kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế là đặc trưng và xu hướng phát triển phổ biến của nền kinh tế thế giới, nó mở ra cơ hội hợp tác và phát triển cho tất cả các quốc gia và vùng lãnh thổ.
- Trong khi đó, những nước phát triển và những bộ phận xã hội có sức mạnh chi phối toàn cầu hóa lại coi nó là cơ hội mang lại sự tiến bộ cho mình và ra sức tận dụng những mặt tích cực của nó.
- Vậy làm thế nào để để các nước đang phát triển tận dụng được các cơ hội của mình và tạo ra được lợi thế cạnh tranh trên trường quốc tế với các nước phát triển là vấn đề sống còn đặt ra đối với các nước này trong đó có Việt Nam..
- Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, theo định hướng phát triển kinh tế - xã hội tầm nhìn đến năm 2020, Việt Nam phấn đấu trở thành nước công nghiệp.
- Để đạt được mục tiêu đó trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế đang diễn ra sâu rộng trên toàn thế giới thì một trong những lĩnh vực phải được ưu tiên tập trung đầu tư hàng đầu, đó là xây dựng chiến lược kinh tế - xã hội và chiến lược nguồn nhân lực phù hợp với đặc điểm của chính mình là điểm mấu chốt góp phần chính yếu thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế quốc dân và đem lại hình ảnh văn minh, hiện đại của một quốc gia phát triển..
- Trước tình hình trong nước và thế giới đang diễn ra, để hoàn thành các chỉ tiêu quốc gia, các doanh nghiệp Việt Nam phải có chiến lược doanh nghiệp và một chính sách nhân sự phù hợp để hoàn thành sứ mệnh đã đề ra.
- Nhưng trên thực tế, công tác chiến lược của phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam chưa được trú trọng và quan tâm đúng đắn, chiến lược doanh nghiệp được xây dựng sơ sài, giá trị thực tiễn không cao.
- Bên cạnh đó, chính sách nhân sự của các doanh nghiệp cũng còn.
- Raymond Alain, Thietart (1996), Chiến lược doanh nghiệp, NXB Thanh Niên..
- Fred David (2006), Bản dịch khái luận về quản trị chiến lược, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội..
- Nguyễn Thị Liên Diệp và Phạm Văn Nam (2006), Chiến lược và chính sách kinh doanh, Nhà xuất bản lao động – xã hội, Hà Nội..
- Trần Kim Dung (2008), Quản trị Nguồn nhân lực, Nhà xuất bản thống kê, Hà nội..
- Nguyễn Ngọc Điện (2009), “Thực trạng hoạch định chiến lược trong doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí phát triển kinh tế, (228), tr.8-9..
- Nguyễn Vân Điềm - Nguyễn Ngọc Quân ( 2007), Giáo trình quản trị nhân lực, Nxb Đại học kinh tế quốc dân..
- Lê Thế Giới, Nguyễn Thanh Liêm và Trần Hữu Hải (2007), Quản trị chiến lược, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội..
- Hoàng Văn Hải (2010), Quản trị chiến lược, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- Đào Duy Huân (2007), Quản trị chiến lược ( trong toàn cầu hoá kinh tế.
- Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội..
- Nguyễn Khoa Khôi và Đồng Thị Thanh Phương (2007), Quản trị chiến lược, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội..
- Philippe Lasserre, Joseph Putti (1996), Chiến lược quản lý và kinh doanh, NXB Chính trị quốc gia..
- Phạm Quang Lê (1998), Giáo trình Quản lý nhân sự, Trường Đại học Quản lý và Kinh doanh Hà Nội, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội..
- Phạm Thành Nghị - Vũ Hoàng Ngân (2004), Quản lý nguồn nhân lực ở Việt Nam- Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Khoa học – xã hội..
- Phạm Thị Thu Phương (2007), Quản trị chiến lược trong nền kinh tế toàn cầu, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội..
- Quy chế tiền lương, Quy chế thi đua khen thưởng năm 2011, Tổng công ty Du lịch Hà Nội..
- Phạm Đức Thành (1998), Giáo trình quản lý nhân lực, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội..
- Phan Thị Ngọc Thuận (2005), Chiến lược kinh doanh và kế hoạch hoá nội bộ doanh nghiệp, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội..
- Trường Đại học Griggs (2009), Quản trị nguồn nhân lực.
- Trường đào tạo doanh nhân PTI (2011), Giáo trình đào tạo giám đốc điều hành chuyên nghiệp, Xuất bản nội bộ.