« Home « Kết quả tìm kiếm

Khoa học tự nhiên 9 bài 46: Từ trường


Tóm tắt Xem thử

- Các em có biết nam châm không? Nếu biết thì hãy trình bày hiểu biết của mình về nam châm?.
- Nếu có hai thanh một là kim loại, một là nam châm được bọc kín.
- Làm thế nào để nhận biết được thanh nào là nam châm?.
- Những hiểu biết về nam châm: Nam châm có thể hút sắt, một nam châm luôn có hai cực Bắc – Nam..
- Để nhận biết thanh kim loại và thanh nam châm, ta đưa chúng vào vụn sắt, thanh nào hút các vụn sắt là thanh nam châm..
- Từ tính của nam châm và tương tác giữa hai nam châm 1.
- Từ tính của nam châm.
- Có hai thanh, một là kim loại, một là nam châm được bọc kín.
- Hãy đề xuất phương án thí nghiệm để phát hiện xem thanh nào là nam châm..
- Hãy tiến hành thí nghiệm để xác định thanh nam châm trong hai thanh kim loại bị bọc kín với các dụng cụ gồm: Thanh kim loại bọc kín, thanh nam châm bọc kín, một ít bội sắt trộn lẫn vụn gỗ, nhôm, đồng, nhựa, một giá thí nghiệm và sợi dây mảnh để treo thanh nam châm,.
- Hoàn thành kết luận sau: Thanh kim loại là nam châm nếu.
- Hoàn thành kết luận: Khi ở trạng thái tự do, kim (hoặc thanh) nam châm luôn chỉ hướng … Một cực của nam châm luôn chỉ về hướng.
- Phương án thí nghiệm: Đưa cả hai thanh vào vụn sắt, thanh nào hút sắt là thanh nam châm..
- Kết luận: Thanh kim loại là nam châm nếu nó có thể hút các kim loại khác như sắt, niken, coban,.
- Khi ở trạng thái tự do, kim (hoặc thanh) nam châm luôn chỉ hướng Bắc – Nam..
- Một cực của nam châm luôn chỉ về hướng Bắc, cực còn lại luôn chỉ về hướng Nam..
- Tương tác giữa hai thanh nam châm.
- Khi đưa các từ cực của hai nam châm lại gần nhau.
- Đổi đầu của một trong hai nam châm rồi đưa lại gần nhau.
- Hoành thành kết luận: Khi đặt hai thanh nam châm gần nhau, các cực từ cùng tên thì.
- Tương tác giữa các nam châm gọi là tương tác từ.
- Lực tác dụng của nam châm này lê nam châm kia gọi là lực từ..
- Khi đưa hai cực của nam châm lại gần nhau, nếu hai cực cùng tên thì chúng đẩy nhau, nếu hai cực của nam châm khác tên thì chúng hút nhau..
- Kết luận: Khi đặt hai thanh nam châm gần nhau, các cực từ cùng tên thì đẩy nhau, các cực từ khác tên thì hút nhau.
- Tác dụng từ của dòng điện – Từ trường.
- giống như tác dụng của nam châm lên kim nam châm.
- Khi khóa K mở, cuộn dây không có tác dụng từ vì không làm kim nam châm lệch khỏi phương Bắc – Nam..
- Khi K đóng, cuộn dây có tác dụng từ vì làm lệch kim nam châm khỏi phương Bắc – Nam..
- Kết luận: Cuộn dây có dòng điện chạy qua hút sắt và có tác dụng từ lên kim nam châm giống như tác dụng của nam châm lên kim nam châm.
- Cuộn dây khi có dòng điện chạy qua trở thành một nam châm..
- Nếu dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hoặc dây dẫn có hình dạng bất kì thì nó có tác dụng từ lên kim nam châm hay không?.
- lên kim nam châm đặt gần nó..
- Nếu dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hoặc dây dẫn có hình dạng bất kì thì nó có tác dụng từ lên kim nam châm..
- Lúc đã nằm cân bằng, kim nam châm vẫn song song với dây dẫn.
- Vì dây dẫn có tác dụng lực từ lê kim nam châm..
- Nhiều thí nghiệm khác cũng đã chứng tỏ rằng không chỉ dòng điện qua dây dẫn thằng mà dòng điện qua dây dẫn có hình dạng bất kì đều tác dụng lực lên kim nam châm đặt gần nó..
- Tại mọi vị trí xung quanh dòng điện, xung quanh nam châm đều chịu.
- lên kim nam châm đặt trong nó.
- kim nam châm đều chỉ.
- Tại mọi vị trí xung quanh dòng điện, xung quanh nam châm đều chịu tác dụng từ.
- Như vậy, không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt trong nó.
- Tại mỗi vị trí nhất định trong từ trường của kim nam châm hoặc của dòng điện, kim nam châm đều chỉ hướng xác định..
- Từ phổ - Đường sức từ 1.
- Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm được gọi là từ phổ..
- của nam châm.
- Mật độ các đường mạt sắt ở xa nam châm thì.
- Các mạt sắt được sắp xếp thành những đường cong khép kín đi từ cực Nam đến cực Bắc của nam châm.
- Mật độ các đường mạt sắt ở càng xa nam châm thì càng thưa, ở càng gần nam châm thì càng dày..
- Đường sức từ.
- Dựa vào các đường mạt sắt, hãy dùng bút chì tô dọc theo các đường mạt sắt nối từ cực nọ sang cực kia của nam châm trên tấm nhựa, hãy vẽ một vài đường sức từ của nam châm ngay trên tấm nhựa..
- Đặt các kim nam châm nhỏ nối tiếp nhau trên 1 trong các đường sức từ vừa vẽ.
- Hãy nhận xét về sự sắp xếp của các kim nam châm nằm dọc theo một đường sức từ..
- Cực Nam của kim nam châm này nối cực.
- của kim nam châm kia..
- của nam châm..
- Các kim nam châm nối đuôi nhau dọc theo một đường sức từ.
- Cực Nam của kim nam châm này nối cực Bắc của kim nam châm kia..
- Bên ngoài nam châm, đường sức có chiều đi ra từ cực Bắc và đi vào từ cực Nam của nam châm..
- Hãy so sánh hình ảnh từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua với hình ảnh từ phổ của thanh nam châm..
- Hãy nhận xét về chiều đường sức từ ở hai đầu ống dây so với chiều đường sức từ ở hai cực của nam châm..
- Đặt một vài kim nam châm nối tiếp nhau trên một trong các đường sức từ vừa vẽ được, vẽ mũi tên chỉ chiều đường sức từ.
- Sự sắp xếp các mạt sắt bên ngoài và bên trong ống dây và so sánh với từ phổ của nam châm:.
- Giống nhau : Phần từ phổ ở bên ngoài ống dây có dòng điện chạy qua và bên ngoài nam châm giống nhau..
- Từ phổ bên ngoài ống dây có dạng đường cong khép kín giống như từ phổ của thanh nam châm..
- Có hiện tượng gì xảy ra với thanh nam châm..
- Có một thanh nam châm thẳng bị gãy tại chính giữa của thanh.
- Lúc này, một nửa thanh nam châm sẽ như thế nào?.
- Phần giữa thanh nam châm.
- Trong các phương án ở hình 46.10, phương án nào cho biết hai nam châm sẽ hút nhau..
- Chỉ với một kim nam châm làm thế nào để phát hiện ra trong một dây dẫn AB có dòng điện hay không?.
- Đặt kim nam châm ở trạng thái cân bằng gần dây dẫn (theo hướng Bắc – Nam)..
- Nếu dây dẫn có dòng điện, kim nam châm sẽ lệch đi so với phương ban đầu..
- Tại một điểm trên bàn làm việc, người ta thử đi thử lại vẫn thấy kim nam châm nằm dọc theo một hướng xác định, không trùng với hướng Bắc – Nam.
- Từ đó có thể rút ra kết luận gì về không gian xung quanh kim nam châm?.
- Thí nghiệm chứng tỏ không gian xung quanh kim nam châm có từ trường..
- Hình 46.12 là hình ảnh từ phổ của nam châm chữ U.
- Dựa vào đó hãy vẽ các đường sức từ của nam châm và nhận xét gì về đường sức từ ở khoảng giữa hai từ cực..
- Từ hình vẽ, ta thấy đường sức từ ở giữa hai cực của thanh nam châm gần như song song với nhau..
- a) Cực nào của kim nam châm trong hình 46.13a hướng về phía đầu B của cuộn dây điện?.
- Tạo với kim nam châm một góc bất kì B.
- Song song với kim nam châm.
- Vuông góc với kim nam châm.
- Tạo với kim nam châm một góc nhọn Bài làm:.
- Xung quanh nam châm B.
- Xung quanh dòng điện.
- Nếu không có bóng đèn pin để thử, có cách nào để kiểm tra được pin còn điện hay không khi chỉ có một kim nam châm?.
- Có thể kiểm tra xem pin còn điện hay không bằng cách, nối dây dẫn với pin rồi đưa lại dần kim nam châm đang cân bằng, nếu pi còn điện thì nam châm sẽ bị quay đi một góc so với phương ban đầu..
- Hình ảnh các đường sức từ xung quanh một thanh nam châm là A.
- Hình 46.14 cho hình ảnh từ phổ của hai nam châm đặt gần nhau.
- Đối với mỗi thanh nam châm: Các đường sức từ có chiều từ cực Bắc đến từ cực Nam của mỗi thanh..
- Đối với khoảng không gian giữa hai thanh: Các đường sức từ có chiều đi từ cực Bắc của nam châm bên trái sang cực Nam của nam châm bên phải..
- Một cuộn dây được đặt sao cho trục của nó nằm dọc theo thanh nam châm như hình 46.15.
- Đóng khóa K, thoạt tiên thấy thanh nam châm bị đẩy ra xa..
- a) Đầu B của thanh nam châm là cực Bắc hay cực Nam?.
- b) Sau đó có hiện tượng gì xảy ra với thanh nam châm?.
- c) Nếu ngắt khóa K, hiện tượng gì sẽ xảy ra với thanh nam châm?.
- a) Đầu B của thanh nam châm là cực Nam..
- b) Thanh nam châm xoay đi và đầu B của nó bị hút về phía đầu Q của cuộn dây..
- c) Thanh nam châm sẽ xoay trở lại, nằm dọc theo hướng Nam – Bắc như lúc chưa có dòng điện.
- Bởi vì bình thường thanh nam châm tự do khi đứng cân bằng luôn chỉ hướng Nam – Bắc.