« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐỀ TÀI ẢNH HƯỞNG CHÍNH SÁCH PHÁ GIÁ TIỀN TỆ TRUNG QUỐC ĐẾN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 2015 2016.


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM CÔNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG ĐỀ TÀI MÔN HỌC XUẤT SẮC UEH500 - NĂM 2016 TÊN CÔNG TRÌNH: ẢNH HƯỞNG CHÍNH SÁCH PHÁ GIÁ TIỀN TỆ TRUNG QUỐC ĐẾN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM - TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN .
- Vì thế, chính sách phá giá tiền tệ của các quốc gia có nền kinh tế lớn đang trở thành mối lo ngại lớn đối với nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam.
- Thế nhưng, tình hình Trung Quốc phá giá đồng CNY đã đưa nước ta vào tình huống khó khăn.
- Vì những lý do trên, nhóm chúng tôi đã đi đến việc chọn đề tài tiểu luận “Ảnh hưởng chính sách phá giá tiền tệ Trung Quốc đến xuất nhập khẩu Việt Nam – Trung Quốc giai đoạn 2015_2016”.
- Mục tiêu chính của đề tài là đánh giá tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam với Trung Quốc trước và sau khi Trung Quốc thực hiện chính sách phá giá đồng CNY thông qua các số liệu và dữ liệu mà nhóm thu thập được, nhằm chỉ ra những ảnh hưởng do Trung Quốc phá giá đồng CNY lên xuất nhập khẩu của Việt Nam với Trung Quốc.
- Thứ nhất, giới thiệu tổng quan về chính sách phá giá tiền tệ và mối quan hệ giữa chính sách phá giá tiền tệ và chính sách thương mại Quốc tế.
- Thứ hai, thực trạng khi Trung Quốc phá giá đồng CNY trong giai đoạn 2015-2016 gồm bối cảnh thực hiện và chính sách phá giá tiền tệ của Trung Quốc.
- Thứ ba, chỉ ra các ảnh hưởng của chính sách phá giá đồng CNY đến xuất nhập khẩu của Việt Nam.
- Cuối cùng, đánh giá các chính sách mà Việt Nam đã thực hiện để đối phó với việc Trung Quốc thực hiện chính sách phá giá đồng CNY.
- Qua nghiên cứu lý luận và phân tích thực tiễn tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn đề tài đưa ra được những ảnh hưởng quan trọng của chính sách phá giá tiền tệ của một quốc gia có đồng tiền mạnh (Trung Quốc) đến xuất nhập khẩu của quốc gia có đồng tiền yếu hơn (Việt Nam).
- Vấn đề xuất nhập khẩu của Việt Nam khi Trung Quốc thực hiện chính sách phá giá tiền tệ rất rộng và đòi hỏi có sự nghiên cứu sâu sắc trên cả hai phương diện vĩ mô và vi mô.
- 3 2.1 Chính sách phá giá tiền tệ.
- 3 2.1.2 Nguyên nhân Chính phủ phá giá tiền tệ.
- 4 2.1.3 Ưu và nhược điểm khi phá giá đồng nội tệ.
- 5 2.1.3.1 Ưu điểm khi phá giá đồng nội tệ.
- 5 2.1.3.2 Nhược điểm khi phá giá đồng nội tệ.
- 5 2.2 Mối quan hệ giữa chính sách phá giá tiền tệ và chính sách thương mại Quốc tế.
- THỰC TRẠNG KHI TRUNG QUỐC PHÁ GIÁ ĐỒNG NHÂN DÂN TỆ.
- 11 3.1 Bối cảnh thực hiện chính sách phá giá đồng Nhân dân tệ của Trung Quốc.
- 14 II 3.2 Chính sách phá giá tiền tệ của Trung Quốc.
- 15 3.2.3 Tác động của chính sách phá giá đồng Nhân dân tệ đối với Trung Quốc.
- ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH PHÁ GIÁ ĐỒNG NHÂN DÂN TỆ ĐẾN XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM.
- 18 4.1 Tình hình xuất khẩu của Việt Nam với Trung Quốc trước và sau khi Trung Quốc thực hiện chính sách phá giá.
- 18 4.1.1 Quy mô xuất khẩu của Việt Nam – Trung Quốc.
- 20 4.1.2 Cấu trúc xuất khẩu của Việt Nam – Trung Quốc.
- 22 4.1.3 Tình hình xuất khẩu của Việt Nam – Trung Quốc.
- 23 4.2 Tình hình nhập khẩu của Việt Nam – Trung Quốc trước và sau khi Trung Quốc thực hiện chính sách phá giá.
- 24 4.2.1 Quy mô nhập khẩu của Việt Nam – Trung Quốc.
- 26 4.2.2 Cấu trúc nhập khẩu của Việt Nam – Trung Quốc.
- 28 4.2.3 Tình hình nhập khẩu của Việt Nam – Trung Quốc.
- 29 III 4.3 Đánh giá tác động chính sách phá giá tiền tệ Trung Quốc đến xuất nhập khẩu Việt Nam – Trung Quốc.
- Bảng tỷ lệ phần trăm xuất khẩu hàng hóa thương mại Việt Nam – Trung Quốc 7 tháng đầu năm 2015.
- 20 Bảng 3.Bảng thống kê xuất khẩu các nhóm hàng hóa thương mại Việt Nam – Trung Quốc từ tháng 8/2015 đến tháng 7/2016.
- 21 Bảng 4.Bảng tỷ lệ phần trăm xuất khẩu hàng hóa thương mại Việt Nam – Trung Quốc từ tháng 8/2015 đến tháng 7/2016.
- 22 Bảng 5.Bảng thống kê nhập khẩu các nhóm hàng hóa thương mại Việt Nam– Trung Quốc 7 tháng đầu năm 2015.
- 25 Bảng 6.Bảng tỷ lệ phần trăm nhập khẩu hàng hóa thương mại Việt Nam – Trung Quốc 7 tháng đầu năm 2015.
- 25 Bảng 7.Bảng thống kê nhập khẩu các nhóm hàng hóa thương mại Việt Nam –Trung Quốc từ tháng 8/2015 đến tháng 7/2016.
- 27 Bảng 8.Bảng tỷ lệ phần trăm nhập khẩu hàng hóa thương mại Việt Nam – Trung Quốc từ tháng 8/2015 đến tháng 7/2016.
- 14 Hình 5.Biểu đồ tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam – Trung Quốc 7 tháng đầu năm 2015.
- 30 Hình 6.Biểu đồ tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam–Trung Quốc từ tháng .
- 3 - Cuối cùng, đánh giá các chính sách mà Việt Nam đã thực hiện để đối phó với việc Trung Quốc thực hiện chính sách phá giá đồng CNY.
- 2.1 Chính sách phá giá tiền tệ.
- Phá giá tiền tệ là việc giảm giá trị của đồng nội tệ so với các loại ngoại tệ so với mức mà CP đã cam kết duy trì trong chế độ TGHĐ cố định.
- 4 2.1.2 Nguyên nhân Chính phủ phá giá tiền tệ.
- Phá giá tiền tệ sẽ ảnh hưởng trực tiếp lên hoạt động XNK của một QG, thúc đẩy các doanh nghiệp XK mở rộng quy mô sản xuất.
- Áp lực của thị trường khi có biến động kinh tế là rất lớn nên phá giá tiền tệ sẽ.
- 2.1.3 Ưu và nhược điểm khi phá giá đồng nội tệ.
- 2.1.3.1 Ưu điểm khi phá giá đồng nội tệ.
- 2.1.3.2 Nhược điểm khi phá giá đồng nội tệ.
- QG áp dụng chính sách phá giá đồng nội tệ có thể bị bất lợi vì nó làm tăng gánh nặng nợ nước ngoài trong điều khoản của đồng nội tệ.
- 2.2 Mối quan hệ giữa chính sách phá giá tiền tệ và chính sách thương mại Quốc tế.
- Chính sách phá giá đồng nội tệ đẫn đến điều chỉnh TGHĐ.
- Phá giá đồng nội tệ thường gây ra tiêu cực đối với thị trường 6 ngoại hối1.
- Vì hiệu quả ròng của phá giá đồng nội tệ đối với cán cân thanh toán còn tùy vào các độ co giãn theo giá.
- Vì vậy điều kiện Marshall-Lerner2 không được đáp ứng, dẫn tới việc phá giá tiền tệ chỉ làm cho cán cân thanh toán trong ngắn hạn xấu đi.
- Nói một cách dễ hiểu, chính sách phá giá đồng nội tệ chỉ làm cho khối lượng XK tăng và khối lượng NK giảm, nhưng không vì thế mà cán cân thương mại sẽ được cải thiện.
- Hơn nữa, chính sách phá giá đồng nội tệ chỉ có thể thành công với các nước công nghiệp phát triển, và nó không chắc chắn hiệu quả đối với các nước công nghiệp đang phát triển.
- 1A = (x) B Chẳng hạn, khi phá giá đồng nội tệ, đồng nội tệ sẽ bị mất giá đồng nghĩa là đồng ngoại tệ lên giá thì giá cả hàng hóa XK của QG đó trên thị trường Quốc tế trở nên rẻ hơn.
- Điều này sẽ triệt tiêu lợi thế cạnh tranh là giá rẻ của hàng XK khi phá giá.
- Vì vậy phá giá tiền tệ chưa hẳn làm tăng khối lượng hàng XK.
- Điều này làm tăng chi phí sản xuất, nên giá thành sản phẩm trong nước cao hơn, dẫn đến giảm lợi thế cạnh tranh từ việc phá giá tiền tệ.
- 3.1 Bối cảnh thực hiện chính sách phá giá đồng Nhân dân tệ của Trung Quốc.
- 3.2 Chính sách phá giá tiền tệ của Trung Quốc.
- Với động thái phá giá đồng nội tệ lên đến 4,6% chỉ trong tháng 8/2015, TQ đã gây rúng động thị trường tiền tệ nhiều nước trên thế giới.
- Bên cạnh những nguyên nhân TQ phá giá đồng CNY nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong điều kiện nền kinh tế khó khăn, cải thiện cán cân thương mại và lợi thế cạnh tranh trong XK của QG thì mục đích sau xa mà TQ muốn đạt tới là.
- 3.2.3 Tác động của chính sách phá giá đồng Nhân dân tệ đối với Trung Quốc.
- Các giới tỷ phú này cũng không tránh khỏi vòng ảnh hưởng của cuộc phá giá đồng CNY.
- XK tăng mạnh: TQ phá giá đồng CNY trong thời gian gần đây đã giúp các nhà XK TQ nói chung được hưởng lợi.
- Đồng thời TQ phá giá đồng CNY cũng đã làm cho FED chú ý.
- 4.1 Tình hình xuất khẩu của Việt Nam với Trung Quốc trước và sau khi Trung Quốc thực hiện chính sách phá giá.
- 4.1.1 Quy mô xuất khẩu của Việt Nam – Trung Quốc.
- Khoáng Khác Tổng Giày dép Thủy sản Linh kiện sản Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Bảng 1.Bảng thống kê xuất khẩu các nhóm hàng hóa thương mại Việt Nam - Trung Quốc 7 tháng đầu năm 2015 (Đơn vị.
- Nông - Máy tính - Sản Dệt may - Nhiên liệu - Lâm - phẩm điện tử - Khác Giày dép Khoáng sản Thủy sản Linh kiện Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Bảng 2.
- 4.1.1.2 Giai đoạn từ tháng Đơn vị: 1000USD) Nông - Máy tính - Sản Dệt may - Nhiên liệu - Lâm - phẩm điện tử - Khác Tổng Giày dép Khoáng sản Thủy sản Linh kiện Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Bảng 3.Bảng thống kê xuất khẩu các nhóm hàng hóa thương mại Việt Nam – Trung Quốc từ tháng 8/2015 đến tháng 7/2016.
- Nông - Máy tính - Sản Dệt may - Nhiên liệu - Lâm - phẩm điện tử - Khác Giày dép Khoáng sản Thủy sản Linh kiện Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Bảng 4.Bảng tỷ lệ phần trăm xuất khẩu hàng hóa thương mại Việt Nam – Trung Quốc từ tháng 8/2015 đến tháng 7/2016.
- Nhóm mặt hàng khác nhìn chung vẫn duy trì trị giá XK như trước khi phá giá.
- 4.1.2 Cấu trúc xuất khẩu của Việt Nam – Trung Quốc.
- 4.1.3.2 Giai đoạn từ tháng Theo bảng số liệu thống kê XK các nhóm hàng hóa thương mại VN - TQ thì tình hình XK thay đổi từ tháng 8 năm 2015 đến tháng 7 năm 2016 như sau: 24 - Nhóm mặt hàng nông – lâm – thủy sản XK có xu hướng tăng so với trước khi phá giá.
- Trị giá XK cao nhất ở nhóm mặt hàng này sau khi TQ phá giá đồng CNY là 639.049 nghìn USD ở tháng 4/2016 và thấp nhất là 337.997 nghìn USD ở tháng 2/2016.
- Ở nhóm mặt hàng máy tính - sản phẩm điện tử - linh kiện: trị giá XK cao, nhìn chung đã tăng so với trước khi phá giá.
- Nhóm mặt hàng nhiên liệu – khoáng sản: tuy trị giá XK nhìn chung tăng nhưng tỷ trọng thì lại giảm so với trước khi TQ phá giá.
- Nhóm mặt hàng dệt may – giày dép: về trị giá XK thì tăng tuy nhiên cũng giống như nhóm mặt hàng nhiên liệu- khoáng sản tỷ trọng đã giảm so với trước khi TQ phá giá.
- 4.2 Tình hình nhập khẩu của Việt Nam – Trung Quốc trước và sau khi Trung Quốc thực hiện chính sách phá giá.
- 4.2.1 Quy mô nhập khẩu của Việt Nam – Trung Quốc.
- (Đơn vị: 1000USD) Nông - Máy tính - Sản Dệt may - Nhiên liệu - Lâm - phẩm điện tử - Khác Tổng Giày dép Khoáng sản Thủy sản Linh kiện Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Bảng 5.Bảng thống kê nhập khẩu các nhóm hàng hóa thương mại Việt Nam– Trung Quốc 7 tháng đầu năm 2015 (Đơn vị.
- Máy tính – Sản Nông - Lâm - Dệt may - Nhiên liệu - phẩm điện tử - Khác Thủy sản Giày dép Khoáng sản Linh kiện Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Bảng 6.Bảng tỷ lệ phần trăm nhập khẩu hàng hóa thương mại Việt Nam – Trung Quốc 7 tháng đầu năm 2015.
- 4.2.1.2 Giai đoạn từ tháng Đơn vị: 1000USD) Nông - Máy tính - Sản Dệt may- Nhiên liệu - Lâm - phẩm điện tử - Khác Tổng Giày dép Khoáng sản Thủy sản Linh kiện Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Bảng 7.Bảng thống kê nhập khẩu các nhóm hàng hóa thương mại Việt Nam –Trung Quốc từ tháng 8/2015 đến tháng 7/2016.
- Nông - Máy tính - Sản Dệt may - Nhiên liệu - Lâm - phẩm điện tử - Khác Giày dép Khoáng sản Thủy sản Linh kiện Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Bảng 8.Bảng tỷ lệ phần trăm nhập khẩu hàng hóa thương mại Việt Nam – Trung Quốc từ tháng 8/2015 đến tháng 7/2016.
- 4.2.2 Cấu trúc nhập khẩu của Việt Nam – Trung Quốc.
- 4.2.3 Tình hình nhập khẩu của Việt Nam – Trung Quốc.
- Giá trị NK cao nhất ở nhóm mặt hàng này sau khi TQ phá giá đồng CNY là 181.976 nghìn USD ở tháng 7/2016 và thấp nhất là 63.318 nghìn USD ở tháng 2/2016.
- trong giai đoạn sau chính sách phá giá tiền tệ của TQ.
- 4.3 Đánh giá tác động chính sách phá giá tiền tệ Trung Quốc đến xuất nhập khẩu Việt Nam – Trung Quốc.
- Hình 6.Biểu đồ tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam–Trung Quốc từ tháng .
- Theo biểu đồ tình hình XNK VN – TQ từ tháng giai đoạn trong và sau khi TQ phá giá đồng CNY) thì nước ta vẫn là một nước nhập siêu.
- đây cũng là tháng có xuất và NK thấp nhất sau khi TQ phá giá đồng CNY.
- KẾT LUẬN Việc Trung Quốc thực hiện chính sách phá giá tiền tệ là một vấn đề xảy ra trong thời gian gần đây, chính vì thế chưa có bài nghiên cứu nào đánh giá ảnh hưởng chính sách phá giá tiền tệ Trung Quốc đến xuất nhập khẩu Việt Nam-Trung Quốc giai đoạn .
- Vì thế nhóm đã thực hiện đề tài này để nhằm chỉ ra những ảnh hưởng do Trung Quốc phá giá đồng CNY lên xuất nhập khẩu của Việt Nam với Trung Quốc trong giai đoạn này.
- Nghiên cứu điều tra thị trường tài chính Việt Nam khi Trung Quốc thực hiện chính sách phá giá nội tệ,TS.
- “Thực trạng và tác động của phá giá tiền tệ ở Việt Nam