« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu sàng lọc các chủng xạ khuẩn và đánh giá khả năng sinh hoạt chất kháng Xanthomonas oryzae pv.oryzae gây bệnh bạc lá lúa.


Tóm tắt Xem thử

- Bệnh bạc lá lúa.
- Giới thiệu chung về bệnh bạc lá lúa.
- Tình hình bệnh bạc lá lúa trên thế giới và ở Việt Nam.
- 6 1.1.4.Các biện pháp phòng trừ bệnh bạc lá lúa.
- Xạ khuẩn.
- Tình hình nghiên cứu xạ khuẩn trong khống chế bệnh bạc lá lúa ở Việt Nam 12 1.3.
- Xác định hoạt chất kháng Xoo bằng phương pháp sắc ký lỏng cao áp (HPLC)16 2.2.7.
- Tinh sạch hoạt chất kháng Xoo bằng phương pháp sắc ký lỏng cao áp (HPLC.
- Kết quả sàng lọc các chủng xạ khuẩn có khả năng kháng Xoo.
- 25 3.4.Tinh sạch và phân tích hoạt chất kháng Xoo sinh ra bởi các chủng xạ khuẩn.
- Kết quả phân tích trọng lượng phân tử hai hoạt chất sinh ra từ hai chủng VTCC-A-378 và VTCC-A-3247.
- Hình ảnh lúa bị nhiễm bệnh bạc lá.
- Lá lúa không bị nhiễm Xoo.
- Lá lúa bị nhiễm Xoo [57.
- Tình hình bệnh bạc lá lúa ở Việt Nam từ .
- Kết quả sàng lọc các chủng xạ khuẩn kháng Xoo.
- Ảnh hưởng của môi trường và thời gian nuôi cấy lên khả năng kháng Xoo của chủng VTCC-A-289.
- Ảnh hưởng của môi trường và thời gian nuôi cấy lên khả năng kháng Xoo của chủng VTCC-A-378.
- Ảnh hưởng của môi trường và thời gian nuôi cấy lên khả năng kháng Xoo của chủng VTCC-A-2271.
- Ảnh hưởng của môi trường và thời gian nuôi cấy lên khả năng kháng Xoo của chủng VTCC-A-456.
- Ảnh hưởng của môi trường và thời gian nuôi cấy lên khả năng kháng Xoo của chủng VTCC-A-465.
- Ảnh hưởng của môi trường và thời gian nuôi cấy lên khả năng kháng Xoo của chủng VTCC-A-3969.
- Ảnh hưởng của môi trường và thời gian nuôi cấy lên khả năng kháng Xoo của chủng VTCC-A-3247.
- Ảnh hưởng của môi trường và thời gian nuôi cấy lên khả năng kháng Xoo của chủng VTCC-A-3970.
- 24 Hình 3.10.
- 26 Hình 3.11.
- Kết quả phân tích HPLC của dịch chiết thô từ chủng VTCC-A-289.
- Kết quả thử hoạt tính kháng Xoo của các phân đoạn sau HPLC.
- 27 Hình 3.12.
- Kết quả phân tích HPLC của hoạt chất kháng Xoo tinh sạch từ chủng VTCC-A-289.
- Kết quả so sánh phổ hấp thụ của hoạt chất tinh sạch và chất chuẩn.
- 28 Hình 3.13.
- Kết quả phân tích HPLC của dịch chiết thô từ chủng VTCC-A-378.
- 29 vi Hình 3.14.
- Kết quả phân tích HPLC của hoạt chất kháng Xoo tinh sạch từ chủng VTCC-A-378.
- 30 Hình 3.15.
- Kết quả phân tích HPLC của dịch chiết thô từ chủng VTCC-A-2271.
- 35 Hình 3.16.
- Kết quả phân tích HPLC của hoạt chất kháng Xoo tinh sạch từ chủng VTCC-A-2271.
- 36 Hình 3.17.
- Kết quả phân tích HPLC của dịch chiết thô từ chủng VTCC-A-456.
- 36 Hình 3.18.
- Kết quả phân tích HPLC của hoạt chất kháng Xoo tinh sạch từ chủng VTCC-A-456.
- 36 Hình 3.19.
- Kết quả phân tích HPLC của dịch chiết thô từ chủng VTCC-A-465.
- 36 Hình 3.20.
- Kết quả phân tích HPLC của hoạt chất kháng Xoo tinh sạch từ chủng VTCC-A-465.
- 36 Hình 3.21.
- Kết quả phân tích HPLC của dịch chiết thô từ chủng VTCC-A-3969.
- 39 Hình 3.22.
- Kết quả phân tích HPLC của hoạt chất kháng Xoo tinh sạch từ chủng VTCC-A-3969.
- 39 Hình 3.23.
- Kết quả phân tích HPLC của dịch chiết thô từ chủng VTCC-A-3247.
- 39 Hình 3.24.
- Kết quả phân tích HPLC của hoạt chất kháng Xoo tinh sạch từ chủng VTCC-A-3247.
- 39 vii Hình 3.25.
- Kết quả phân tích HPLC của dịch chiết thô từ chủng VTCC-A-3970.
- 40 Hình 3.26.
- Kết quả phân tích HPLC của hoạt chất kháng Xoo tinh sạch từ chủng VTCC-A-3970.
- 41 Hình 3.27.
- Kết quả phân tích khối phổ hoạt chất kháng Xoo của chủng VTCC-A-378.
- 44 Hình 3.28.
- Kết quả phân tích khối phổ hoạt chất kháng Xoo của chủng VTCC-A-3247.
- 45 Hình 3.29.
- 45 Hình 3.30.
- oryzae Potato sugar agar (Môi trường khoai tây) 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh bạc lá lúa là một trong những bệnh gây tổn thất nghiêm trọng nhất trên lúa ở Việt Nam cũng như các khu vực trồng lúa khác trên thế giới.
- Các thống kê cho thấy bệnh bạc lá lúa có thể làm giảm năng suất lúa của khu vực châu Á đến 60% [6].
- Ở Việt Nam, bệnh bạc lá lúa được phát hiện ở rất nhiều nơi trên cả nước.
- Đặc biệt trong hai thập niên trở lại đây, tập quán cấy lúa dầy và bón nhiều phân đạm làm gia tăng cơ hội phát triển của bệnh bạc lá lúa khiến tổn thất do bệnh này gây ra là rất lớn.
- Bệnh bạc lá lúa do một loại vi khuẩn gram âm Xanthomonas oryzae pv.
- Có nhiều nghiên cứu đã được tiến hành nhưng cho đến nay, chưa có một phương pháp phòng trừ bệnh bạc lá lúa nào được đánh giá là hiệu quả, an toàn và kinh tế.
- có khả năng kháng Xoo bước đầu cho thấy tiềm năng của phương pháp kiểm soát sinh học đối với bệnh bạc lá lúa [11, 37].
- oryzae gây bệnh bạc lá lúa" nhằm sàng lọc các chủng kháng Xoo mạnh nhất cũng như tinh sạch và bước đầu xác định bản chất hóa học của các chất có hoạt tính.
- Kết quả của nghiên cứu này sẽ tạo một bước tiến gần hơn đến việc chế tạo và ứng dụng chế phẩm sinh học khống chế bệnh bạc lá lúa từ xạ khuẩn.
- Bệnh bạc lá lúa 1.1.1.
- Giới thiệu chung về bệnh bạc lá lúa Lúa gạo là loại cây lương thực phổ biến trên thế giới.
- Tuy nhiên, chúng rất dễ bị nhiễm các loại bệnh như đạo ôn, khô vằn, lùn xoắn lá, tungro, đốm nâu, bạc lá lúa… do nấm, vi khuẩn và virus gây ra.
- Trong đó, bệnh bạc lá lúa gây ra bởi vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv.
- Bạc lá lúa là loại bệnh chủ yếu xuất hiện ở các nước thuộc vùng khí hậu nhiệt đới [30].
- Cây lúa có thể bị nhiễm bệnh bạc lá lúa ở tất cả các giai đoạn trong quá trình sinh trưởng và phát triển, đặc biệt giai đoạn đẻ nhánh đến ra đòng, trổ bông.
- Lá lúa không bị nhiễm Xoo .
- Lá lúa bị nhiễm Xoo [40] 1.1.2.
- Tình hình bệnh bạc lá lúa trên thế giới và ở Việt Nam Bệnh bạc lá lúa là một trong những loại bệnh gây thiệt hại nặng nề nhất trong lĩnh vực trồng lúa trên thế giới cũng như ở Việt Nam.
- Hàng năm, bệnh bạc lá lúa có thể làm giảm tới 60% năng suất lúa của châu Á [6].
- Trong một vài năm gần đây, Nhật Bản có diện tích lúa bị nhiễm bệnh bạc lá lên đến ha.
- Ở Ấn Độ, hàng triệu ha lúa bị nhiễm bệnh bạc lá, đó là nguyên nhân làm cho hiệu suất lúa của một số vùng ở nước này bị giảm từ 6 – 60%.
- 5 Ở Việt Nam, bệnh bạc lá lúa thường xuyên gây hại ở các vùng trồng lúa.
- Theo số liệu thống kê của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, diện tích lúa nhiễm bệnh bạc lá năm 2013 là 1354 ha, tăng gấp 6,5 lần so với năm 2010 (Hình 1.2).
- Bệnh xuất hiện chủ yếu tại các tỉnh Nam Bộ, với 17877 ha lúa bị nhiễm bệnh bạc lá, tỷ lệ gây hại phổ biến từ 10 - 20%.
- Một số địa phương có bệnh bạc lá lúa khá phổ biến là Bạc Liêu, Long An, Đồng Tháp, Trà Vinh, Tiền Giang, Bà Rịa Vũng Tàu.
- Theo khảo sát của Chi cục bảo vệ thực vật Lâm Đồng trong vụ hè thu 2014, trên địa bàn huyện Đạ Tẻh có đến 25 ha lúa bị bệnh bạc lá và tỷ lệ gây hại lên đến .
- oryzae (Xoo) là loại vi khuẩn trực tiếp gây ra bệnh bạc lá lúa.
- 7 1.1.4.Các biện pháp phòng trừ bệnh bạc lá lúa 1.1.4.1.
- Biện pháp canh tác Với người trồng lúa nước, canh tác là biện pháp đơn giản, dễ thực hiện và ít tốn kém trong việc phòng trừ bệnh bạc lá lúa.
- Tuy nhiên, hiệu quả của các biện pháp canh tác này trong công tác phòng trừ bệnh bạc lá lúa là không cao.
- Biện pháp hóa học Năm 1950, lần đầu tiên biện pháp hóa học được sử dụng trong việc phòng trừ bệnh bạc lá lúa [10].
- Một số chất diệt khuẩn như kasugamycin, phenaxin hay streptomycin có thể ức chế sự nhân lên của vi khuẩn bạc lá tuy nhiên chúng lại có nhược điểm là giá thành cao và không thân thiện với môi trường [13].
- Biện pháp hóa học vẫn đang giữ vai trò chủ đạo trong việc phòng trừ bệnh bạc lá lúa.
- Cải tạo và lựa chọn giống lúa kháng bệnh bạc lá lúa Cho đến nay, các nhà khoa học đã tìm ra được 30 gen kháng bệnh bạc lá ở cây lúa trồng và lúa hoang từ Xa1 đến Xa .
- Tại Ấn Độ, việc chuyển nhiều gen kháng vào cùng một tổ hợp gen đã được quan tâm và tạo ra các dòng mang nhiều gen kháng làm nguồn vật liệu tốt để chuyển tổ hợp gen này vào các giống lúa thương mại tăng sức kháng bệnh bạc lá của các giống.Ví dụ như dòng NH56 mang 4 gen (Xa4, Xa5, Xa7 và Xa21) [58]

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt