« Home « Kết quả tìm kiếm

Chủng xạ khuẩn


Tìm thấy 15+ kết quả cho từ khóa "Chủng xạ khuẩn"

Nghiên cứu tạo chủng xạ khuẩn đột biến gen germi (O-methtrasferase) sinh dẫn xuất kháng sinh demethyl - dihydrochalcomycin từ chủng streptomyces SP. KCTC 0041BP

311639.pdf

dlib.hust.edu.vn

Nguyễn Thị Phương Thảo Nghiên cứu tạo chủng xạ khuẩn đột biến gen gerMI (O-methyltransferase) sinh dẫn xuất kháng sinh Demethyl-dihydrochalcomycin từ chủng Streptomyces sp.

Nghiên cứu tạo chủng xạ khuẩn đột biến gen germi (O-methtrasferase) sinh dẫn xuất kháng sinh demethyl - dihydrochalcomycin từ chủng streptomyces SP. KCTC 0041BP

311639-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Tạo chủng đột biến gen gerMI từ chủng xạ khuẩn Streptomyces sp. KCTC 0041BP bằng phương pháp tiếp hợp, chủng đột biến có khả năng sinh tổng hợp dẫn xuất của Dihydrochalcomycin. Tách chiết dẫn xuất kháng sinh Demethyl-dihydrochalcomycin từ chủng xạ khuẩn đột biến. Chứng minh chức năng gen gerMI tham gia vào con đường sinh tổng hợp kháng sinh Dihydrochalcomycin. Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu trên chủng xạ khuẩn Streptomyces sp.

Nghiên cứu tuyển chọn một số chủng xạ khuẩn và tạo chế phẩm ứng dụng cho phân hủy nhanh rơm rạ làm phân bón hữu cơ

310993-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Tóm tắt cô đọng các nội dung chính và đóng góp mới của tác giả - Tuyển chọn các chủng xạ khuẩn có hoạt tính xenlulaza, CMC-aza, xylan-aza từ bộ sưu tập xạ khuẩn của Công ty cổ phần Công nghệ sinh học. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh hóa của các chủng xạ khuẩn tuyển chọn. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng lên sinh trưởng và sinh tổng hợp enzyme CMCaza và xylanaza của các chủng xạ khuẩn tuyển chọn.

Nghiên cứu tuyển chọn một số chủng xạ khuẩn và tạo chế phẩm ứng dụng cho phân hủy nhanh rơm rạ làm phân bón hữu cơ

310993.pdf

dlib.hust.edu.vn

Tuyển chọn một số chủng xạ khuẩn có khả năng phân hủy rơm rạ thành phân bón hữu cơ. Đặc điểm sinh học và phân loại các chủng xạ khuẩn tuyển chọn. Nghiên cứu ảnh hƣởng của điều kiện nuôi cấy lên sự sinh trƣởng, phát triển và tổng hợp enzym ngoại bào của các chủng xạ khuẩn tuyển chọn. Động thái sinh trưởng của các chủng xạ khuẩn tuyển chọn. Kiểm tra tính đối kháng của các chủng xạ khuẩn tuyển chọn. Sản xuất chế phẩm vi sinh vật phân giải rơm rạ sản xuất tại phòng thí nghiệm.

Đánh giá và lựa chọn các chủng xạ khuẩn nội cộng sinh trên cây quế thu thập tại tỉnh Yên Bái có khả năng sinh kháng sinh cao

297551-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Từ đó sàng lọc được 1 chủng xạ khuẩn nội cộng sinh cho các nghiên cứu đặc điểm sinh lý, sinh hoá và phân loại xạ khuẩn. Đánh giá khả năng sinh kháng sinh của các chủng xạ khuẩn nội cộng sinh trên 09 chủng VSV kiểm định. Khuếch đại gene pks-I, pks-II, nrps liên quan đến khả năng sinh kháng sinh của các chủng xạ khuẩn được tuyển chọn. Đánh giá khả năng sinh Anthracline của các chủng xạ khuẩn tuyển chọn.

Đánh giá và lựa chọn các chủng xạ khuẩn nội cộng sinh trên cây quế thu thập tại tỉnh Yên Bái có khả năng sinh kháng sinh cao

297551.pdf

dlib.hust.edu.vn

với Streptomyces sp. epidermidis ATTC 12228 (B) của một số chủng xạ khuẩn nội cộng sinh 34 Hình 3.2 Phổ kháng khuẩn của 36 chủng xạ khuẩn có hoạt tính kháng khuẩn 38 Hình 3.3 Điện di đồ sản phẩm PCR khuếch đại gen pks-I của một số chủng xạ khuẩn đại diện. 39 HÌnh 3.4 Điện di đồ sản phẩm PCR khuếch đại gen pks-II của một số chủng xạ khuẩn đại diện 40 Hình 3.5 Điện di đồ sản phẩm PCR khuếch đại gen nrps của một số chủng xạ khuẩn đại diện 40 Hình 3.6 Sự thay đổi màu sắc theo pH môi trường của chủng

Nghiên cứu sàng lọc các chủng xạ khuẩn phân lập ở Việt Nam có tiềm năng sinh chất có hoạt tính sinh học mới.

000000296923-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Nội dung 2: Phân tích dịch chiết thô của 50 chủng xạ khuẩn được nuôi cấy trên 5 môi trường khác nhau để xác định các đỉnh đáng quan tâm. Nội dung 3: Tinh sạch và bước dầu xác định trọng lượng phân tử của chất nghi ngờ là chất mới từ 1 chủng xạ khuẩn được lựa chọn.

Nghiên cứu sàng lọc các chủng xạ khuẩn phân lập ở Việt Nam có tiềm năng sinh chất có hoạt tính sinh học mới.

000000296923.pdf

dlib.hust.edu.vn

Phương pháp nuôi cấy xạ khuẩn. Phương pháp tách chiết dịch chiết thô. Phương pháp phân tích HPLC. Phương pháp xác định hoạt chất nằm trong nội bào hay ngoại bào. Phương pháp tinh sạch dịch chiết thô bằng cột Sep-pak C18 . Phương pháp tinh sạchhoạt chất bằng HPLC. Phương pháp khối phổ. Phương pháp thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định. Lựa chọn các chủng xạ khuẩn làm đối tượng nghiên cứu. Kết quả sàng lọc của 50 chủng xạ khuẩn. Tinh sạch hoạt chất bằng phương pháp HPLC.

Nghiên cứu sàng lọc các chủng xạ khuẩn và đánh giá khả năng sinh hoạt chất kháng Xanthomonas oryzae pv.oryzae gây bệnh bạc lá lúa.

000000296919.pdf

dlib.hust.edu.vn

Xạ khuẩn. Tình hình nghiên cứu xạ khuẩn trong khống chế bệnh bạc lá lúa ở Việt Nam 12 1.3. Xác định hoạt chất kháng Xoo bằng phương pháp sắc ký lỏng cao áp (HPLC)16 2.2.7. Tinh sạch hoạt chất kháng Xoo bằng phương pháp sắc ký lỏng cao áp (HPLC. Kết quả sàng lọc các chủng xạ khuẩn có khả năng kháng Xoo. 25 3.4.Tinh sạch và phân tích hoạt chất kháng Xoo sinh ra bởi các chủng xạ khuẩn. Kết quả phân tích trọng lượng phân tử hai hoạt chất sinh ra từ hai chủng VTCC-A-378 và VTCC-A-3247.

Sàng lọc một số chủng vi khuẩn và xạ khuẩn có hoạt tính trung hòa virus lở mồm long móng

8.pdf

repository.vnu.edu.vn

Tuy nhiên, trong số 500 dịch chiết vi khuẩnxạ khuẩn chúng tôi không sàng lọc được bất kỳ chủng nào có hoạt tính ức chế trypsin, papain mà chỉ thu được 3 chủng xạ khuẩn và 3 chủng vi khuẩn có hoạt tính ức chế pepsin. Kết quả sàng lọc các chủng xạ khuẩn và vi khuẩn có hoạt tính ức chế pepsin được thể hiện trong hình 1.. Để xác định hoạt tính kháng virus LMLM, chúng tôi đã thử các dịch chiết vi khuẩn bằng phương pháp trung hòa virus trên tế bào nuôi cấy BKH21..

NGHIÊN CỨU XẠ KHUẨN SINH KHÁNG SINH KHÁNG VI KHUẨN GÂY BỆNH LẬU

Xa khuan sinh khang sinh.pdf

repository.vnu.edu.vn

Xác định khả năng kháng với vi khuẩn Neisseria gonorrhoeae.. Khả năng kháng vi khuẩn Neisseria gonorrhoeae của 150 chủng xạ khuẩn. Khả năng kháng vi khuẩn Neisseria gonorrhoeae. Kết quả bảng 1 cho thấy số lượng chủng xạ khuẩn có khả năng kháng vi khuẩn Neisseria gonorrhoeae chiếm 22. Chủng xạ khuẩn D114 có hoạt tính kháng Neisseria gonorrhoeae mạnh (D-d = 27 mm) được lựa chọn cho các nghiên cứu các đặc điểm phân loại và nuôi cấy.. Phân loại chủng xạ khuẩn D114.

Nghiên cứu khả năng sinh tổng hợp và tách chiết kháng sinh Dihydrochalcomycin từ xạ khuẩn Streptomyces KCTC 0041BP

255748-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Đối tượng nghiên cứu: Chủng xạ khuẩn Streptomyces KCTC 0041BP - Phạm vi nghiên cứu: Đặc điểm sinh học và khả năng sinh tổng hợp kháng sinh của chủng xạ khuẩn. c) Tóm tắt cô đọng các nội dung chính và đóng góp mới của tác giả - Các nội dung chính: 2 1) Nghiên cứu đặc điểm sinh học của chủng xạ khuẩn Streptomyces KCTC 0041BP 2) Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng và sinh kháng sinh 3) Nghiên cứu quy trình lên men và quy trình thu nhận kháng sinh thô quy mô phòng thí nghiệm.

Phân lập và xác định một số đặc điểm sinh học của xạ khuẩn nội sinh trên cây màng tang (Litsea cubeba (Lour.) Pers.)

311223-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Mục đích: Phân lập, đánh giá và lựa chọn các chủng xạ khuẩn nội sinh trên cây Màng tang có khả năng kháng khuẩn cao. Đối tượng nghiên cứu: Xạ khuẩn nội sinh trên cây Màng tang. Phạm vi nghiên cứu: Phân lập, đánh giá đa dạng và lựa chọn các chủng xạ khuẩn nội sinh trên cây Màng tang có khả năng kháng khuẩn cao ở 03 vùng Thanh Hóa, Hà Nội và Phú Thọ. Tiến hành nghiên cứu đặc điểm sinh học và định danh một chủng xạ khuẩn có hoạt tính kháng khuẩn cao.

Nghiên cứu khả năng sinh tổng hợp và tách chiết kháng sinh Dihydrochalcomycin từ xạ khuẩn Streptomyces KCTC 0041BP

255748.pdf

dlib.hust.edu.vn

Chi Streptomyces gồm nhiều xạ khuẩn có khả năng sinh tổng hợp kháng sinh đa dạng về cấu trúc, đặc điểm kháng khuẩn. Trên cơ sở đó, chúng tôi đã tiến hành lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu khả năng sinh tổng hợp và tách chiết kháng sinh Dihydrochalcomycin từ xạ khuẩn Streptomyces sp. Nghiên cứu khả năng sinh kháng sinh của chủng xạ khuẩn Streptomyces sp. Nghiên cứu tách chiết và thu nhận kháng sinh thô quy mô phòng thí nghiệm.

Bước đầu nghiên cứu một số chủng vi khuẩn Pseudomonas để xử lý nước thải công nghiệp chế biến sữa

dlib.hust.edu.vn

Số lượng và chủng loại vi sinh vật trong nước phụ thuộc nhiều yếu tố, nhất là những chất hữu cơ hoà tan trong nước, cỏc chất độc, tia tử ngoại, pH mụi trường… Trong nước cú rất nhiều loại vi sinh vật: vi khuẩn, nấm men, nấm mốc, xạ khuẩn, virut,… nhưng chủ yếu là vi khuẩn. Vi khuẩn đúng vai trũ quan trọng trong quỏ trỡnh phõn huỷ chất hữu cơ, làm sạch nước thải, trong vũng tuần hoàn vật chất [2]. Nước thải mới thường ớt vi sinh vật.

Nghiên cứu lựa chọn tập hợp chủng vi sinh vật phân hủy mủ cao su thiên nhiên.

000000296289.pdf

dlib.hust.edu.vn

Một số chủng mới đƣợc phân lập có khả năng phân hủy cao su nhƣ chủng Gordonia polyisopreneivorans VH2 và Y2K, chủng G.wesfalica Kb1 và chủng Mycobacterium fortuitum NF4 [23, 25]. Một số chủng vi khuẩnxạ khuẩn phân hủy cao su thải  Phân hủy cao su bởi các chủng Gordonia sp.

Nghiên cứu tạo chủng vắc xin Salmonella choleraesuis nhược độc làm chủng vi khuẩn biến nạp

000000254959-TT.PDF.pdf

dlib.hust.edu.vn

dung: ”Nghiên cứu tạo chủng vắcxin S. choleraesuis nhược độc làm chủng vi khuẩn biến nạp”.

Nghiên cứu tạo chủng vắc xin Salmonella choleraesuis nhược độc làm chủng vi khuẩn biến nạp

000000254959.PDF.pdf

dlib.hust.edu.vn

Sử dụng kỹ thuật gen để loại bỏ những gen gây bệnh của vi khuẩn nhưng vẫn giữ nguyên các đặc tính sinh học, sinh trưởng và phát triển như vi khuẩn ban đầu . Sau đó tổ hợp gen biểu hiện kháng nguyên ngoại lai cùng với hệ thống khởi động được thiết kế và ghép vào chủng vi khuẩn nhược độc. Chủng này mang plasmid tái tổ hợp mang kháng nguyên ngoại lai. Vì vậy trên chủng vắcxin mang đồng thời 2 loại kháng nguyên, kháng nguyên của vi khuẩn và kháng nguyên ngoại lai.

Bước đầu nghiên cứu enzyme xylanolytic và cellulolytic từ một chủng vi khuẩn ưa nhiệt

Nguyen vm hanh-1.doc

tainguyenso.vnu.edu.vn

Giải trình tự gen mã hóa cho ARN ribosome 16S của chủng vi khuẩn NKP13. Bước đầu nghiên cứu enzyme xylanolytic và cellulolytic từ một chủng vi khuẩn ưa nhiệt”.