« Home « Kết quả tìm kiếm

Quan Hệ Ngoại Giao Của Triều Quang Trung Với Nhà Thanh 1788-1792 - Lê Thị Minh Thu


Tóm tắt Xem thử

- 12 CHƯƠNG 1: QUAN HỆ VIỆT NAM - TRU NG HOA TRƯỚC TRIỀU QUANG TRUNG 1.1.
- [10:8] Vi ệ t Nam n ằ m ở.
- đi, Việ t Nam và Trung Hoa ứở thành nh ữ ng qu ố c gia láng gi ềng.
- Ngườ i: Nh ữ ng th ợ.
- Cu ộc đấ u tranh giành 17 l ại đất đai củ a T ổ Qu ố c v ẫ n ti ế p t ụ c, quy ế t li ệ t nh ất là dướ i tri ề u Lê Thánh Tông, r ồi dướ i tri ề u Quang Trung sau này.
- Tuy th ấ t b ạ i, phong trào nông dân kh ở i nghĩa thế k ỷ xvm đã giáng những đòn chí mạ ng vào ch ế độ quân ch ủ Vi ệ t Nam v ốn đã vô cùng r ệ u rã, t ạ o ti ền đề cho nh ữ ng th ắ ng l ợ i c ủ a phong ứào nông dân Tây Sơn sau này.
- Phong trào nông dân Tây Sơn do ba anh em: Nguyễ n Nh ạ c, Nguy ễ n L ữ và Nguy ễ n Hu ệ lãnh đạ o.
- Th ủ lĩnh tố i cao c ủa phong trào Tây Sơn là Nguyễ n Nh ạc, nhưng vớ i nh ữ ng chi ế n công liên ti ế p c ủ a mình trong công cu ộc đánh Nguyễ n, ch ố ng Xiêm, Nguy ễ n Hu ệ đã có nh ững đón g góp l ớn lao cho phong trào, đồ ng th ời cũng tự kh ẳ ng định đượ c thiên tài quân s ự c ủa mình.
- Đặ c bi ệ t, chính Nguy ễ n Hu ệ đã chỉ huy quân Tây Sơn b ố n l ầ n t ấn công Gia Định đánh tan tác tàn quân họ Nguy ễn.
- Đến năm 1786, sau khi hạ thành Phú Xuân, Nguy ễ n Hu ệ lãnh đạo nghĩa quân Tây Sơn ti ế p t ụ c giành tr ọn vùng đấ t Thu ậ n Hóa, Qu ả ng Tr ị , Qu ảng Bình.
- H ắn đã dự a vào q uân Thanh để tr ả thù dã man nh ững người theo Tây Sơn.
- Vì th ế , sau khi nghe báo cáo tình hình, Nguy ễ n Hu ệ quy ết đị nh s ẽ nhanh chóng ti ến đạ i quân ra B ắc.Trướ c khi ti ế n quân tiêu di ệ t k ẻ thù, ngày T ứ c ngày 25.11 năm Mậ u Thân), Nguy ễ n Hu ệ làm l ễ đăng quang, lên ngôi hoàng đế , l ấ y hi ệ u là Quang Trung.
- Vi ệ c lên ngôi c ủ a Nguy ễ n Hu ệ trong tình th ế c ấ p bách này mang m ột ý nghĩa lị ch s ử quan tr ọng.
- Sau khi ổn đị nh tình hình B ắ c hà, Nguy ễ n Hu ệ không mu ố n dùng Lê Duy C ẩ n làm giám qu ố c bù nhìn mà v ẫ n có ý ch ờ tr ả ngai vàng cho vua Lê.
- Nguy ễ n Hu ệ đã quyết đị nh lên ngôi hoàng đế trướ c khi ti ến đạ i quân ra B ắ c tiêu di ệt quân xâm lược.
- Trong quá trình ti ế n binh, Quang Trung ti ế p t ụ c phát tri ể n và t ổ ch ứ c l ạ i l ực lượ ng.
- Trong quá trình chu ẩ n b ị l ự c lượ ng, nghe tin m ậ t báo v ề , Nguy ễ n Hu ệ đã thấ y s ự ch ủ quan, khinh địch, kiêu căng, tự mãn c ủ a quân Thanh, nên để t ậ n d ụ ng sai l ầ m c ủa địch, Quang Trung còn cho người đem thư trá hàng ra Thăng Long cho Tôn Sĩ Nghị .
- N ộ i dung các b ẩm văn phân giả i lý do vi ệ c Nguy ễ n Hu ệ lên ngôi và "nài xin" Tôn Sĩ Nghị hãy đóng quân ở c ử a ả i mà tra xét l ạ i n ộ i tình gi ữ a Lê Chiêu Th ố ng và Tây Sơn.
- Quang Trung còn cho giao trả tù binh Thanh b ị b ắt trước đây.
- Chính Phúc Khang An đã chứ ng ki ế n vi ệc Tây Sơn phá tan đạ i quân "Thiên Tri ều", Phúc Khang An cũng hi ể u toàn dân t ộ c Vi ệt Nam đề u ủ ng h ộ Nguy ễ n Hu ệ , và b ọ n Lê Chiêu Th ố ng không h ề có ả nh hưở ng gì trong nhân dân.
- NHỮNG HOẠT ĐỘNG THÔNG HIẾU BƯỚC ĐẦ U Quan h ệ ngo ạ i giao v ớ i nhà Thanh sau chi ế n tranh là công vi ệc vô cùng khó khăn, phứ c t ạp, đòi hỏ i chính quy ề n Quang Trung ph ả i có nh ữ ng ch ủ trương, biệ n pháp phù h ợ p, v ừ a xoa d ị u t ự ái, gi ữ đượ c th ể di ệ n cho k ẻ v ừ a th ấ t tr ậ n, nh ằm đẩy lùi được nguy cơ chiế n tranh, v ừ a b ảo đảm được độ c l ậ p, ch ủ quy ề n dân t ộ c.
- cõi, Quang Trung đã tính đế n chuy ệ n ph ả i thi ế t l ậ p quan h ệ v ớ i nhà Thanh nh ằ m k ế t thúc chi ế n tranh nhanh g ọ n, tránh nh ữ ng m ất mát, đau thương không cầ n thi ế t cho nhân dân.
- Sau khi đạ i phá quân Thanh, Quang Trung sai Ngô Thì Nh ậ m ph ả i khéo dùng ngòi bút, s ử d ụng thư từ ngo ạ i giao sao cho th ật nhún nhườ ng, th ật khéo léo để dàn hoà, tránh quan h ệ c ăng thẳ ng d ễ d ẫn đế n xung độ t m ộ t l ầ n n ữ a, không có l ợi cho nướ c, cho dân: "Mu ố n cho dân ngh ỉ, nướ c yên, ta t ấ t ph ả i t ạm gác can qua, dùng đế n ng ọ c b ạ ch.
- 34 Chính sách "C ầ u hi ề n" (tìm ki ế m và tr ọng đãi ngườ i tài) c ủ a Quang Trung Nguy ễ n Hu ệ đã khiế n Ngô Thì Nh ậ m vô cùng c ảm độ ng.
- Quang Trung Nguy ễ n Hu ệ đã không phân biệ t ngu ồ n g ố c xu ấ t thân, mà hi ể u và n ể tr ọ ng Ngô Thì Nh ậ m, tín Ngô Thì Nh ậ m mà giao cho ông c ả m ộ t công vi ệ c ngo ạ i giao h ệ tr ọng như vậy.
- Nh ững thư từ, văn kiệ n ngo ạ i giao gi ữ a tri ề u Quang Trung và nhà Thanh ph ầ n l ớ n do Ngô Thì Nh ậ m so ạ n th ảo theo định hướ ng Quang Trung đã vạ ch ra, và chính Ngô Thì Nh ậm đã nhiề u l ầ n tr ự c ti ếp đi sứ sang nhà Thanh vào năm 1790 để bàn v ớ i Phúc Khang An v ề vi ệ c chu ẩ n b ị cho An Nam qu ốc vương giả sang Thanh tri ề u c ậ n, và l ần đi sứ năm báo tang sau khi vua Quang Trung m ấ t.
- Lý tưởng vì dân, vì nướ c và chính sách tr ọ ng nhân tài c ủ a Quang Trung Nguy ễ n Hu ệ đã thu phụ c được các sĩ phu tài giỏ i c ủ a ch ế độ Lê-Tr ị nh, Nguy ễn trước đây như Nguyễ n Thi ế p, Phan Huy ích, Vũ Huy Tân.
- Vớ i kh ả năng sử d ụng nhân tài đúng người, đúng việc, Quang Trung đã phát huy cao độ tài năng và sứ c l ự c c ố ng hi ế n c ủ a m ỗi ngườ i trong công cu ộ c b ả o v ệ và xây d ựng đất nướ c.
- Tri ều đại Quang Trung đã làm nên nhiề u k ỳ tích, đặ c bi ệ t là k ỳ tích v ề ngo ạ i giao v ới nhà Thanh, trong đó có mộ t ph ần đóng góp không nhỏ c ủ a h ọ .
- Như đã trình bày trong phầ n 1.2.2.2, khi ti ế n quân th ầ n t ố c t ừ Ngh ệ An ra di ệt đị ch, Quang Trung còn cho ti ế n hành m ộ t cu ộ c v ận độ ng ngo ạ i giao h ế t s ức "nhũn nhặ n.
- c ử s ứ b ộ mang ba đạ o b ẩm văn trình cho Tôn Sĩ Nghị, đồ ng th ờ i còn giao ữả nh ững tù binh đã bị Tây Sơn bắt trước đây .
- B ằng đòn ngoại giao này, Quang Trung đã bắ n "m ột mũi tên trúng hai đích": Sau khi nh ận thư "cung thuậ n" c ủa Tây Sơn, Tôn Sĩ Nghị càng t ỏ ra ch ủ quan, khinh địch hơn, còn Quang Trung l ại "đượ c ti ế ng'* là "v ẫn chăm chăm tỏ ý cung thu ậ n, ch ứ có dám công nhiên ch ố ng c ự đâu" [8:214] như trong biể u Quang Trung g ửi cho Càn Long.
- Cũng trong thư này, Quang Trung vi ết: "Mùng 5 tháng giêng năm nay (Kỷ D ậ u 1789) tôi ti ến đế n Lê thành, nh ữ ng mong Tôn Sĩ Nghị n ghĩ lạ i, h ọ a may có th ể đem ngọ c l ụa thay đồ can qua, xoay binh xa làm h ội xiêm áo.
- Nhưng trướ c yêu c ầ u c ủ a "Thiên tri ề u" mà ch ố i t ừ th ẳ ng th ừ ng, gay g ắt quá cũng không có l ợ i cho quan h ệ gi ữa hai nước, nên trong thư gửi Phúc Khang An, Quang Trung đã đưa ra lý do n ếu chưa được phong vương mà sang kinh đô triề u c ậ n m ừ ng th ọ vua Càn Long thì có nhi ề u điề u b ấ t ti ện.
- Do đó, Quang Trung đòi phải được tuyên phong trướ c khi sang tri ề u c ậ n, mà ph ả i là tuyên phong t ại kinh đô nướ c mình: "Sánh v ớ i các tri ề u Lý, Tr ầ n, Lê c ủa nướ c tôi khi m ớ i được phong, cũng là việ c th ờ "Thiên tri ề u" không th ấ t l ễ , "Thiên tri ề u" b ỏ qua l ỗ i l ầ m nh ỏ nh ặ t, dìu d ắt vào con đườ ng l ớn, ra ơn vinh phong đại điển, chưa từ ng có chuy ệ n ch ờ.
- Nhà Thanh đành chấ p nh ậ n, không b ắt Quang Trung đế n t ận kinh đô mới phong vương n ữa, mà đợi đế n khi Quang Trung sang tri ề u c ậ n "Thiên tri ề u", qua c ử a Nam Quan s ẽ phong vương.
- Nhưng Quang Trung lạ i m ộ t l ầ n n ữ a tìm cách ch ố i t ừ : "N ế u ph ải đợi sau khi đế n c ử a khuy ế t m ới được phong điển, ngườ i bi ế t nói là "Thiên tri ều" đã có thành mệnh, ngườ i không bi ết nói là Đại Hoàng đế s ẽ có s ự phân x ử khác, l ờ i b ịa đặt phao đồ n, ắ t s ẽ sinh l ắ m vi ệ c, t ố n công khó nh ọ c m ộ t phen v ỗ yên, ch ẳ ng b ằ ng ngay ngày nay s ớ m d ự định" [44:323].
- Như vậ y, m ặ c cho ý mu ố n c ủ a "Thiên tri ề u", Quang Trung v ẫ n m ộ t m ự c mu ốn đượ c làm l ễ tuyên phong ở t ại kinh đô nước mình trướ c khi sang nhà Thanh tri ề u c ậ n Càn Long.
- Nhà Thanh đành phả i ch ấ p thu ậ n yêu c ầ u c ủ a Quang Trung, c ử m ộ t s ứ b ộ mang s ắc thư và bài thơ ngự ch ế sang phong vương cho Quang Trung.
- 41 V ậy là nhà Thanh đã phả i nhi ề u l ần nhượ ng b ộ Quang Trung trong vi ệ c ch ọ n th ờ i gian, địa điể m làm l ễ tuyên phong.
- phong vương thường đượ c c ử hành t ại Thăng Long, nhưng Quang Trung không mu ốn ra Thăng Long nhậ n s ắc thư nên cứ tìm cách l ầ n l ừ a mãi.
- Ngay t ừ khi s ứ b ộ nhà Thanh v ừa đế n c ửa Nam Quan đã nhận được thư Quang Trung l ấy lý do đường sá hư hỏ ng nên ph ả i ch ậ m tr ễ vi ệc ra Thăng Long thụ phong: "Duy có khí h ậ u nướ c tôi t ừ Thanh Hoá tr ở ra B ắ c l ụ t to, vì mùa h ạ t ừ Thanh Hoá tr ở vào Nam l ụ t to v ề mùa thu, tôi đị nh h ạ tu ầ n tháng tám t ừ Ngh ệ An kh ở i hành, l ặ n l ộ i khe núi, g ặp nướ c b ắ c c ầ u, th ể tít ph ả i ch ậ m ít nhi ều ngày, ướ c ch ừng đến mười lăm tháng chín mới đến Thăng Long đượ c" [44:334.
- Trong m ột thư khác Quang Trung lạ i l ấ y lý do b ị b ệ nh, xin hoãn l ễ tuyên phong: "Ch ỉ vì tôi mình đeo bệ nh, ch ợ t g ặ p ngay vào k ỳ làm l ễ, đâu dám không cứ tình th ự c kêu ở.
- Quang Trung không mu ốn ra Thăng Long nhận phong vương như lệ cũ trước đây, mà mu ố n s ứ Thanh mang s ắc thư đế n Phú Xuân tuyên phong, nên tron g lá thư sau đó, ông viện đủ m ọi lý do để thuy ế t ph ục: Nào là đất Thăng Long đã hết vượ ng khí, nào là chính Phú Xuân là nơi đô hộ i m ớ i x ứng đáng là nơi nhậ n l ễ th ụ.
- Quang Trung l ạ i bi ệ n minh r ằ ng vi ệc đón sắc thư củ a "Thiên tri ề u" c ầ n ph ả i ở.
- Sau đó Quang Trung mấ y l ầ n vi ết thư lấ y lý do s ứ c khoe y ếu nên không ra Thăng Long được, đề ngh ị s ứ b ộ nhà Thanh vào Phú Xuân làm l ễ th ụ.
- Quang Trung nhi ề u l ầ n vi ệ n lý do thoái thác, l ần lưa mãi việ c th ụ phong, ch ứ ng t ỏ Quang Trung ch ẳ ng m ặ n mà gì v ới cái tướ c "An Nam qu ốc vương" mà "Thiên triều" ban cho.
- Nhưng Quang Trung th ấ y v ẫ n c ầ n chính th ức đượ c "Thiên tri ều" tuyên phong để đả m b ả o danh chính ngôn thu ậ n v ề m ặ t pháp lý, nh ằm ngăn chặ n nh ững âm mưu phụ c thù c ủ a nh ữ ng l ực lượ ng ph ản động trong và ngoài nướ c.
- M ộ t m ặ t chúng ra s ứ c kêu xin nhà Thanh ra quân c ứ u giúp, m ộ t m ặ t nhóm h ọ p l ực lượ ng và tìm cách liên h ệ b ọ n c ự u th ầ n, nh ữ ng nhóm ph ản độ ng trong nướ c tìm cách ch ống đối Tây Sơn.
- Vì v ậy, để tránh s ự căng thẳ ng trong quan h ệ v ớ i "Thiên tri ề u", Quang Trung sai Ph ạ m Công Tr ị , cháu g ọ i Quang Trung b ằ ng c ậ u, gi ả m ạo Quang Trung ra Thăng Long nhậ n tuyên phong.
- Đống Đa) mãi đế n cu ối năm sau mớ i nh ậ n s ắ c và ấn, đủ bi ế t r ằng Quang Trung cũng rấ t coi nh ẹ vi ệ c phong này" [39:295].
- Như vậ y, vi ệ c Quang Trung l ần lưa mãi trong việ c nh ậ n l ễ tuyên phong và ch ậ m tr ễ trong vi ệ c nh ậ n s ắ c và ấ n ch ứ ng t ỏ Quang Trung ch ẳ ng m ấ y coi tr ọ ng s ự công nh ậ n c ủ a nhà Thanh, ở khía c ạnh nào đó lạ i có v ẻ như xem thườ ng k ẻ v ừ a b ị mình đánh bại, dù đó có là "Thiên triề u".
- 43 Vi ệ c tri ều đình Mãn Thanh nhiề u l ần nhượ ng b ộ Quang Trung trong vi ệ c ch ọ n th ờ i gian, địa điể m tuy ế n phong ch ứ ng t ỏ ph ầ n nào s ự n ể s ợ.
- Dù sao, vi ệc Quang Trung đượ c nhà Thanh tuyên phong, chính th ứ c công nh ậ n th ự c s ự là m ột bướ c ti ế n dài ứ ên m ặ t tr ậ n ngo ạ i giao.
- Thêm n ữa, khi Quang Trung đượ c nhà Thanh tuyên phong, nghĩa là nhà Thành đã phả i công nh ậ n tri ều đạ i Quang Trung là tri ều đạ i chính th ố ng, không còn công nh ậ n nhà Lê n ữa.
- Do đó, Lê Chiêu Thố ng và b ọ n ph ản độ ng trong và ngoài nướ c không th ể ti ế p t ục dùng danh nghĩa "phụ c qu ốc", "phù Lê" để ch ố ng phá Tây Sơn đượ c.
- VỀ VẤN ĐỀ TRIỀU CẬN: M ộ t trong nh ữ ng v ấn đề đáng lưu ý trong quan hệ gi ữ a Quang Trung và nhà Thanh sau chi ế n tranh là vi ệ c Quang Trung ph ải đích thân sang triề u c ậ n Càn Long nhân l ễ m ừ ng th ọ Càn Long tám mươi tuổi như đã hứ a.
- Ph ải chăng Hoàng đế "Thiên tri ề u" r ấ t mu ốn đượ c nhìn t ậ n m ắ t v ị anh hùng đã lãnh đạo nghĩa quân Tây Sơn đánh bại đạ i quân "Thiên tri ề u" ch ỉ trong m ộ t tr ận, năm Kỷ D ậ u, 1789, nên trong cu ộ c gi ả ng hoa sau chi ế n tranh, m ột ương những điề u ki ệ n nhà Thanh đưa ra là: Quang Trung phải đích thân sang triề u c ậ n ? Càn Long nhi ề u l ầ n xu ố ng chi ế u d ụ Quang Trung sang tri ề u c ậ n: L ần đầ u, Càn Long mu ố n khi Nguy ễ n Hu ệ sang tri ề u c ậ n thì m ới phong vương, nhưng Quang Trung không đồ ng ý, bu ộ c nhà Thanh ph ải nhượ ng b ộ .
- R ồ i sau đó, tuy đã cử s ứ b ộ mang s ắc thư sang Thăng Long làm lễ th ụ phong cho Quang Trung r ồ i, Càn Long v ẫ n mu ố n Quang Trung sang y ế t ki ế n nhân l ễ "bát tu ầ n v ạ n th ọ " c ủa mình.
- 44 v ề ph ầ n Quang Trung, tuy ph ả i ch ấ p thu ận điề u ki ệ n gi ả ng hoà cho êm chuy ện, nhưng có th ể có nhi ề u lý do gi ả i thích vi ệ c Quang Trung không mu ốn đích thân sang triề u c ậ n vua Thanh.
- Quang Trung vi ệ n c ớ.
- Bi ế t ý Quang Trung không mu ốn đi, Phúc Khang An vội phái ngườ i sang khuyên r ằ ng: Vi ệ c tri ề u c ậ n không th ể không thi hành.
- V ề phía ta, tuy Quang Trung không mu ố n sang tri ề u c ận nhưng ông thừ a hi ể u r ằ ng trong quan h ệ ngo ạ i giao v ớ i "Thi ế n tri ề u" c ầ n ph ả i h ế t s ứ c m ề m d ẻo.
- Quang Trung đã chấ p thu ận đề ngh ị c ủ a Phúc Khang An nên cho ch ọn ngườ i thay mình sang tri ề u c ậ n.
- Ph ạ m Công Tr ị , cháu g ọ i Quang Trung b ằ ng c ậu, người đã từng thay Quang Trung ra Thăng Long lĩnh sắc thư tuyên phong, đượ c ch ọ n làm "Gi ả vương" (Theo Đạ i nam chính biên li ệ t truy ện, sơ tậ p, quy ể n 30, t ờ.
- Còn theo [48:375], người đóng giả Quang Trung tên là Nguy ễ n Quang Th ự c, m ộ t v ị võ quan ngườ i Ngh ệ An, do Ngô Thì Nh ậ m kén ch ọn.
- Đoàn sứ b ộ g ồm 159 ngườ i, t rong đó có c ả Nguy ễ n Quang Thúy, con th ứ c ủa vua Quang Trung , các đạ i th ần cùng đi là Ngô Văn S ở, Phan Huy ích, Vũ Huy Tấ n.
- Nh ững thư từ Quang Trung (gi ả ) g ử i v ề nước đề u b ị ki ể m soát, sao l ụ c l ạ i.
- Điều đó chứ ng t ỏ s ự ưu đãi và thái độ h ế t s ứ c tôn tr ọ ng c ủ a nhà Thanh giành cho Quang Trung .
- Nghe tin có con trai c ủ a Quang Trung là Nguy ễ n Quang Thù y cùng đi trong đoàn, Càn Long tưở ng Thù y là con trưở ng c ủa Quang Trung nên đặ c cách phong cho Nguy ễ n Quang Thùy làm "Th ế T ử " và ban cho nhi ề u t ặ ng ph ẩ m.
- Sau, bi ết mình đã lầm, Càn Long sai ngườ i đổ i s ắc thư phong cho con trưở ng c ủ a Quang Trung là Nguy ễ n Quang To ả n làm "Th ế t ử.
- Vua Thanh đón tiế p Quang Trung (gi ả ) "ngang hàng v ớ i nh ữ ng b ậc thân vương Trung Qu ốc, đó là một ân điển xưa nay chưa vị.
- Quy thành: hướ ng v ề v ớ i t ấ t c ả s ự trung thành, thành th ự c), có ý khen ng ợ i s ự "quy ph ụ c chân thành" c ủa Quang Trung đố i v ớ i "Thiên tri ề u".
- (Xem Ph ụ l ụ c 4),Thêm n ữ a , Càn Long còn t ự tay vi ế t ch ữ "Phúc", ch ữ "Th ọ " làm quà t ặ ng t ố t lành cho Quang Trung nhân d ịp đầ u xuân.
- Được đố i x ử "l ạ lùng, v ẻ vang" như vậy là vì nước ta dướ i tri ề u Quang Trung là m ộ t qu ố c gia hùng m ạnh, đã đánh bại đạ i quân "Thi ế n tri ều" ngót nghét ba mươi vạ n quân, khi ế n "Thiên tri ều" và các nước lân bang cũng phả i nghiêng mình n ể s ợ .
- Qua đoạ n ch ỉ d ụ c ủ a Càn Long ta còn th ấ y nhà Thanh tuy ch ị u gi ả ng hoà v ớ i tri ều Quang Trung nhưng vẫ n cay cú v ề th ấ t b ạ i th ả m h ạ i và v ẫn chưa từ b ỏ ý đị nh báo thù.
- M ộ t câu h ỏi được đặ t ra trong v ấn đề tri ề u c ậ n này: Li ệu nhà Thanh, mà đứng đầ u là Càn Long, có bi ết đượ c r ằng ngườ i sang tri ề u c ậ n ch ỉ là "An Nam Qu ốc Vương giả " hay không? Theo cách đối đãi trọ ng h ậ u c ủ a Càn Long v ớ i "Quang Trung gi ả.
- có th ể xem là Càn Long không h ề bi ế t s ự th ậ t.
- v ề phía 66 PHỤ L ỤC 1: M Ộ T S Ố VĂN KIỆ N NGO Ạ I GIAO C Ủ A TRI Ề U QUANG TRUNG V Ớ I NHÀ THANH T Ờ CHI Ế U LÊN NGÔI Tr ẫm nghĩ: Ngũ đế đổ i h ọ ch ị u m ệ nh tr ời, Tam vương nhân thờ i m ở m ệnh nước.
- Đó là ý trờ i, há 67 ph ả i vi ệc ngườ i ? Tr ẫ m ứ ng m ệ nh tr ờ i, thu ận lòng ngườ i, không th ể c ố ch ấp nhún nhườ ng mãi, l ấy ngày 22 tháng 11 năm nay lên ngô i thiên t ử, đặ t niên hi ệ u là Quang Trung nguyên niên.
- Đỗ Bang(1994), Nh ữ ng khám phá v ề hoàng đế Quang Trung.
- Hoa B ằ ng (1922), "Tri ề u Quang Trung chi ế n th ắ ng Mãn Thanh v ề m ặ t ngoai giao.
- Hoa B ằ ng (1974), Quang Trung Nguy ễ n Hu ệ anh hùng dân t ộ c ị NXB Hoa Tiên, SG.
- Nguy ễn Lương Bích, Phạ m Ng ọ c Ph ụ ng (1977), Tim hi ể u thiên tài quân s ự c ủ a Nguy ễ n Hu ệ, NXB Quân độ i nhân dân.
- B ộ Qu ố c phòng, Vi ệ n L ị ch s ử Quân độ i, Quang Trung v ớ i chi ế n th ắ ng Ng ọ c H ồ i, Đống Đa 1789, Hà N ộ i.
- Phan Tr ầ n Chúc (1957), Vua Quang Trung Nguy ễ n Hu ệ , NXB Chinh Ky.
- Suy nghĩ về nhà Tây Sơn.
- Nguy ễ n Ngu Í (1967), H ồ Thơm Nguyễ n Hu ệ Quang Trung 1752-1792 hay gi ấ c m ộ ng l ớn chưa thà nh, NXB v ề ngu ồ n .
- Phan Huy Lê (1978), "Phong trào nông dân Tây Sơn và cuộc đấ u tranh ch ố ng ngo ạ i xâm b ả o v ệ độ c l ậ p dân t ộ c ở th ế k ỷ XVIII", T ạ p chí Nghiên c ứ u l ị ch s ử , (s ố ố.
- Th ế Long (1979), "Bước đầ u tìm hi ểu sĩ phu với phong trào nông dân Tây Sơn.
- H ồ ng Nam & H ồng Lĩnh (Chủ biên), (1984), Nh ữ ng trang s ử v ẻ vang c ủ a dân t ộ c Vi ệ t Nam ch ố ng phong ki ế n Trung Qu ốc xâm lượ c, NXB KHXH.
- Nhà Tây Sơn vớ i s ự nghi ệ p d ựng nướ c", T ạ p chí Nghiên c ứ u l ị ch s ử (s ố 1).
- Ph ạm Ai Phương (1989), "Vài nét về tình hình công thương nghiệ p Vi ệ t Nam tri ề u Tây Sơn.
- Nguy ễn Phan Quang (2000), Phong trào Tây Sơn và cả i cách Quang Trung, ĐHSP Tp.
- Nguy ễ n Phan Quang, "M ộ t s ố quan điể m xuyên t ạ c p hong trào Tây Sơn trên sách báo mi ề n Nam th ờ i M ỹ Ng ụ y".
- K ỷ y ế u h ộ i ngh ị nghiên c ứ u “P hong trào nông dân Tây sơn và anh hùng Nguy ễ n Hu ệ.
- biên (1988), Phong trào nông dân Tây Sơn dướ i m ắ t người nước ngoài, NXB T.H Nghĩa Bình.
- Lê Đình Sỹ (1989), "Tư chấ t quân s ự Nguy ễ n Hu ệ.
- Nguy ễ n Hu ệ - con ngườ i và s ự nghi ệ p, NXB Khoa H ọ c.
- Quang Trung(1973), Đạ i Vi ệ t qu ốc thư, nguyên văn chữ Hán, b ả n d ị ch c ủ a Hoàng Văn H oe, Trung tâm h ọ c li ệ u, B ộ giáo d ụ c, SG

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt