« Home « Kết quả tìm kiếm

3 sóng cơ học tóm tắt lý thuyết và bài tập


Tóm tắt Xem thử

- Phan Văn Minh.
- Định nghĩa: Là những dao động cơ học lan truyền trong một môi trường vật chất đàn hồi.
- Sóng cơ học, tóm tắt lý thuyết và bài tập.
- Page 1 Phan Văn Minh.
- Phần tử càng ở xa tâm, dao động càng trễ pha hơn.
- Sóng ngang là sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng.
- Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
- Page 2 Phan Văn Minh.
- Quá trình truyền sóng là quá trình truyền pha dao động ( quá trình truyền trạng thái dao động ) Quá Sóng cơ học, tóm tắt trình truyền lý thuyết và bài sóng tập.
- Page 3 Phan Văn Minh.
- Năng lượng trong dao động điều hòa tỉ lệ với bình phương biên độ.
- Vậy dao động tại một điểm đặc trưng cho năng lượng nhận được tại điểm đó.
- Page 4 Phan Văn Minh.
- Khi sóng truyền đi, chỉ có trạng thái dao động và năng lượng của sóng được truyền đi.
- Mỗi phần tử vật chất dao động tại chỗ xung quanh vị trí cân bằng.
- Page 5 Phan Văn Minh.
- Chu kỳ của sóng là chu kỳ dao động của các phần tử môi trường khi có sóng truyền qua.
- Tần số của sóng là tần số dao động của các phần tử môi trường khi có sóng truyền qua.
- Page 6 Phan Văn Minh.
- Biên độ của sóng tại một điểm là biên độ dao động của phần tử môi trường tại điểm đó khi có sóng truyền qua.
- Tốc độ của sóng là tốc độ truyền pha dao động.
- Chú ý: Tốc độ truyền sóng khác với tốc độ dao động.
- Tốc độ truyền sóng cho ta biết sự truyền trạng thái dao động là nhanh hay chậm: v = λ.f = λ / T.
- Page 7 Phan Văn Minh.
- Tốc độ dao động cho ta biết phần tử vật chất dao động nhanh hay chậm.
- u v v o x + Xét một dao động bắt đầu ở nguồn O, dao động theo phương u với phương trình: u = asinωt.
- Vận tốc dao động là: v = ωacosωt.
- Page 8 Phan Văn Minh.
- Như vậy, vận tốc dao động đặc trưng cho chuyển động lên xuống nhanh hay chậm theo phương u của mỗi phần tử vật chất.
- Dao động ở O truyền đi theo phương x với vận tốc v = λf.
- Vận tốc T nầy đặc trưng cho sự truyền dao động (truyền trạng thái dao động hay truyền pha dao động ) nhanh hay chậm theo phương x gọi là vận tốc truyền sóng .
- Page 9 Phan Văn Minh.
- Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên phương truyền sóng mà dao động ở hai điểm ấy cùng pha.
- v λ = vT = f Những điểm trên phương truyền sóng cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha.
- Page 10 Phan Văn Minh.
- Những điểm trên phương truyền sóng cách nhau một số bán nguyên lần bước sóng( hoặc một số lẻ lần nửa bước sóng ) thì dao động nghịch pha.
- 2k + 1 ) 2 2 Sóng cơ học, tóm tắt lý thuyết và bài tập.
- Page 11  Phương trình sóng: Phan Văn Minh.
- Page 12 Phan Văn Minh.
- λ  này giống với phương trình dao động.
- Page 13 Phan Văn Minh.
- Page 14 Phan Văn Minh.
- Page 15 Phan Văn Minh.
- Page 16 Phan Văn Minh.
- Page 17 Phan Văn Minh.
- Page 18 Phan Văn Minh.
- Cùng phương dao động.
- Cùng tần số (hay cùng chu kỳ).
- Dùng một thiết bị để tạo ra hai nguồn dao động cùng tần số và cùng pha trên mặt nước.
- nhóm thứ hai gồm mặt nước phẳng, tại đó các phần tử nước không dao động .
- Page 19 Phan Văn Minh.
- Giả sử phương trình dao động của hai nguồn kết hợp A và B là: uA = uB = U0 sinωt.
- 2πd1  Phương trình dao động tại M do sóng từ A truyền đến là uAM = U0 sin( ωt.
- λ 2πd 2  Phương trình dao động tại M do sóng từ B truyền đến là uBM = U0 sin( ωt.
- λ Sóng cơ học, tóm tắt lý thuyết và bài tập.
- Page 20 Phan Văn Minh.
- Dao động tại M là sự tổng hợp của hai dao động trên.
- Phương trình dao động tổng hợp tại M là: π  d 2  d1.
- Biên độ dao động của sóng tổng hợp là: A = 2U0 cos λ Sóng cơ học, tóm tắt lý thuyết và bài tập.
- Page 21 Phan Văn Minh.
- Biên độ dao động tổng hợp cực đại.
- (2) Sóng cơ học, tóm tắt lý thuyết và bài tập.
- Page 22 Phan Văn Minh.
- Page 23 Phan Văn Minh.
- Nếu M thuộc về gợn phẳng (cực tiểu giao thoa): Biên độ dao động tổng hợp bằng không.
- (2a) Sóng cơ học, tóm tắt lý thuyết và bài tập.
- Page 24 Phan Văn Minh.
- Page 25 Phan Văn Minh.
- Page 26 Phan Văn Minh.
- là sóng có những nút là những điểm không dao động và những bụng là những điểm dao động cực đại.
- Sóng dừng là sự tổng hợp của hai sóng kết hợp có cùng biên độ, cùng phương dao động nhưng truyền ngược nhau.
- Page 27 Phan Văn Minh.
- Page 28 Phan Văn Minh.
- Page 29 Phan Văn Minh.
- Page 30 Phan Văn Minh.
- Page 31 M Phan Văn Minh.
- Giả sử phương trình dao động của sóng tới từ O trưyền đến B là: uB = asinωt.
- 2πx  Phương trình dao động của sóng tới từ O trưyền đến M là: uOM = asin( ωt.
- λ Page 32 Phan Văn Minh.
- Page 33 Phan Văn Minh.
- 2 Sóng cơ học, tóm tắt lý thuyết và bài tập.
- Page 34 Phan Văn Minh.
- Page 35 Phan Văn Minh.
- học, tóm Page 36 Phan Văn Minh.
- Nhạc âm là những dao động âm mà đồ thị dao động của chúng là những đường cong tuần hoàn có tần số xác định (thí dụ âm phát ra từ các Sóng cơ học, tóm tắt lý thuyếtnhạc và bài tập.
- Page 37 Phan Văn Minh.
- Tạp âm là những dao động âm mà đồ thị dao động của chúng là những đường cong không tuần hoàn, không có tần số xác định.
- Quá trình phát âm và truyền âm của một lá thép dao động.
- Giải thích: Khi lá thép dao động về một phía nào đó, nó làm cho lớp không khí ở Sóng cơ học, tóm tắt lý thuyếtliền và bài tập.
- Page 41 Phan Văn Minh.
- Các đặc trưng vật lý của âm là tần số, cường độ âm, mức cường độ âm, đồ thị dao động.
- Page 43 Phan Văn Minh.
- âm: Page 45 Phan Văn Minh.
- 46 Phan Văn Minh.
- Page 48 Phan Văn Minh.
- Page 49 Phan Văn Minh.
- Page 50 Phan Văn Minh.
- Khi dây đàn dao động và phát ra âm cơ bản cùng với các họa âm.
- Cột không khí trong thân sáo hoặc kèn dao động theo một tần số Sóng cơ học, tóm tắt lý thuyết và bàicơ tập.
- Page 51 Phan Văn Minh