« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài: Các thành phần biệt lập


Tóm tắt Xem thử

- Bài: Các thành phần biệt lậpLý thuyết văn 9 3 1.014Tải về Bài viết đã được lưu (adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Lý thuyết Ngữ văn 9: Các thành phần biệt lập được sưu tầm và tổng hợp nhằm giúp ích cho các bạn học sinh cùng quý thầy cô tham khảo để giảng dạy và học tập tốt Ngữ văn lớp 9.
- Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu dưới đây.Bài: Các thành phần biệt lậpI.
- Kiến thức cần nhớ bài Các thành phần biệt lậpII.
- Bài tập vận dụng bài Các thành phần biệt lậpI.
- Kiến thức cần nhớ bài Các thành phần biệt lập1.
- Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câuVD: Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh.2.
- Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lý của người nói (vui, mừng, buồn, giận…)(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})(function(n,t,i,r){r=t.createElement("script");r.defer=!0;r.async=!0;r.src=n.location.protocol+i;t.head.appendChild(r)})(window,document,"//a.vdo.ai/core/v-vndoc-v1/vdo.ai.js")VD: Ồ, sao mà độ ấy vui thế!3.
- Thành phần gọi- đáp được dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếpVD: Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ.4.
- Thành phần phụ chú: được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu.VD: Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh- và cũng là đứa con duy nhất của anh, chưa đầy một tuổi.II.
- Bài tập vận dụng bài Các thành phần biệt lậpBài 1: Tìm các thành phần biệt lập trong các ví dụ dưới đây:a,Sương chùng chình qua ngõHình như thu đã vềb, Chắc hẳn trận đấu tối nay giữa tuyển Việt Nam với tuyển Thái Lan sẽ thu hút đông đảo người xem và cổ vũ.c, Chúng tôi, mọi người- kể cả anh, đều tưởng con bé sẽ đứng yên đó thôi.d,Cô bé nhà bên (có ai ngờ)Cũng vào du kíchHôm gặp tôi vẫn cười khúc khíchMắt đen tròn (thương thương quá đi thôi)g, Thưa bác, con mới từ Hà Nội về thăm gia đình ta ạ!h, Này, chuyện lớp mình đạt giải nhất là thế nào vậy?(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})e, Trời ơi, chỉ còn có năm phút!Gợi ý Bài 1:a, Thành phần tình thái (hình như) diễn đạt trạng thái mơ hồ, chưa xác định được trong khoảnh khắc giao mùab, Thành phần tình thái: diễn đạt sự phỏng đoán chưa chắc chắn ở trận đấu bóngc, Thành phần phụ chú, từ kể cả anh được thêm vào làm rõ cho tập hợp “mọi người” được nói đến trong câud, Thành phần phụ chú: diễn đạt trạng thái bất ngờ, ngỡ ngàng khi cô bé hàng xóm là thanh niên xung phong (có ai ngờ) và cảm xúc khâm phục, yêu thương của nhân vật trữ tình trước vẻ đẹp của cô gái.g, Thành phần gọi đáp: diễn đạt sự lễ phép trong giao tiếp với người hơn tuổi (thưa bác)h, Thành phần gọi đáp: thu hút sự chú ý từ người nghe (này)e, Thành phần tình thái: diễn tả sự nuối tiếc, vội vã của nhân vật khi thời gian ngắn ngủi sắp kết thúcVới nội dung bài Các thành phần biệt lập các bạn học sinh cùng quý thầy cô cần nắm vững kiến thức về khái niệm về thành phần tình thái, cảm thán, phụ chú thường gặp trong các văn bản...Trên đây VnDoc đã giới thiệu nội dung bài lý thuyết Ngữ văn 9: Các thành phần biệt lập cho các bạn tham khảo ý tưởng khi viết bài.
- Mời các em học sinh, các thầy cô cùng các bậc phụ huynh tham khảo.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Tham khảo thêm Các thành phần biệt lập Giáo án Ngữ văn 9 bài: Các thành phần biệt lập Bài giảng Các Thành Phần Biệt Lập Ngữ Văn 9 Soạn bài Các thành phần biệt lập (tiếp theo) siêu ngắn Soạn bài lớp 9: Các thành phần biệt lập Soạn bài lớp 9: Các thành phần biệt lập (tiếp theo) Giáo án Ngữ văn 9 bài: Các thành phần biệt lập (tiếp theo) Soạn Văn 9: Các thành phần biệt lập (tiếp theo) Trắc nghiệm môn Ngữ văn 9 bài 47 Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 9 bài 41: Các thành phần biệt lập

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt