« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ


Tóm tắt Xem thử

- Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơLý thuyết văn 9 4 499Tải về Bài viết đã được lưu (adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Chúng tôi xin giới thiệu tới các bạn bài Lý thuyết Ngữ văn 9: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ được VnDoc sưu tầm và tổng hợp nhằm giúp ích cho các bạn học sinh cùng quý thầy cô tham khảo để giảng dạy và học tập tốt Ngữ văn lớp 9.
- Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu dưới đây.Bài: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơI.
- Kiến thức cần nhớ bài Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơII.
- Bài tập vận dụng bài Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơI.
- Kiến thức cần nhớ bài Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ- Nghị luận về một bài thơ, bài thơ được thể hiện qua ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu… bài nghị luận cần phân tích các yếu tố ấy có những nhận xét, đánh giá cụ thể, xác đáng- Nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ được thể hiện qua yếu tố ấy để có những nhận xét, đánh giá, cụ thể, xác đáng(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})(function(n,t,i,r){r=t.createElement("script");r.defer=!0;r.async=!0;r.src=n.location.protocol+i;t.head.appendChild(r)})(window,document,"//a.vdo.ai/core/v-vndoc-v1/vdo.ai.js.
- Bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cần có bố cục mạch lạc, rõ ràng.
- có lời văn gợi cảm, thể hiện rung động chân thành của người viếtCách làm bài văn nghị luận về đoạn thơ, bài thơ:Mở bài:Giới thiệu đoạn thơ, bài thơ và đưa ra nhận xét của cá nhân mìnhThân bài: Trình bày các suy nghĩ, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơKết bài: Khái quát giá trị ý nghĩa của bài thơ, đoạn thơ- Bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cần nêu được các nhận xét, đánh giá và sự cảm thụ riêng của người viết.
- Bài tập vận dụng bài Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơBài 1: Viết phần mở bài và kết bài cho bài văn nghị luận về bài thơ Mùa xuân nho nhỏBài 2: Viết bài văn nghị luận phân tích vẻ đẹp trong khổ thơ cuối bài Sang thu của Hữu Thỉnh Hướng dẫn trả lời(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Bài 1:Mở bàiMùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải là một trong những tác phẩm thơ gây ấn tượng sâu sắc với người đọc bởi khát khao sống, khát vọng cống hiến cho cuộc đời.
- Bài thơ thể hiện một hồn thơ trong trẻo, yêu đời, ngân vang giữa không khí rộn ràng, vui tươi của đất nước trong những năm đầu hòa bình.
- Bài thơ cũng chính là món quà cuối cùng nhà thơ dâng trọn cho cuộc đời, những yêu thương về cuộc sống, con người, quê hương đất nước.Kết bàiVới âm điệu vui tươi, có lúc trầm buồn, sâu lắng, bài thơ Mùa xuân nho nhỏ là “nốt trầm xao xuyến” giữa bản đàn muôn điệu của cuộc đời.
- Bài thơ sử dụng thể thơ năm chữ, hòa quyện với âm hưởng dân ca nhẹ nhàng tha thiết, giàu hình ảnh, đã diễn đạt trọn vẹn cảm xúc, khao khát sống và cống hiến của tác giả.
- Nhìn sâu xa, cặn kẽ để thấy được sự tinh tế, sâu sắc của tác giả Hữu Thỉnh đã góp phần làm cho đoạn thơ cuối trở nên ý nghĩa và là điểm nhấn cho toàn bộ bài thơ Sang thu.Với nội dung bài Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ các bạn học sinh cùng quý thầy cô cần nắm vững kiến thức về nghị luận một bài thơ, đoạn đoạn thơ được thể hiện qua ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu… bài nghị luận cần phân tích các yếu tố ấy có những nhận xét, đánh giá cụ thể, xác đáng...Trên đây VnDoc đã giới thiệu nội dung bài lý thuyết Ngữ văn 9: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cho các bạn tham khảo ý tưởng khi viết bài.
- Ngoài ra các bạn có thể xem thêm chuyên mục Lý thuyết môn Ngữ Văn 9, Soạn văn 9, Tác giả - Tác phẩm Ngữ văn 9, Giải VBT Ngữ văn 9, soạn bài lớp 9.
- Mời các em học sinh, các thầy cô cùng các bậc phụ huynh tham khảo.(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Tham khảo thêm Trắc nghiệm môn Ngữ văn 9 bài 63 Giáo án Ngữ văn 9 bài: Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ Giáo án Ngữ văn 9 bài: Luyện nói nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ Soạn bài Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ siêu ngắn Soạn Văn 9: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ Giáo án Ngữ văn 9 bài: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ Soạn Văn 9: Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ Soạn Văn 9: Luyện nói: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt