« Home « Kết quả tìm kiếm

Một vài kết quả mới thử nghiệm áp dụng tổ hợp các phương pháp thăm dò điện để phát hiện di tích cổ


Tóm tắt Xem thử

- Một vài kết quả mới thử nghiệm áp dụng Tổ hợp các ph−ơng pháp thăm dò điện để phát hiện di tích cổ.
- Việc nghiên cứu áp dụng tổ hợp các ph−ơng pháp Thăm dò điện trong điều tra, khảo sát, tìm kiếm địa chất.
- đ−ợc nhiều ng−ời quan tâm vì chúng thực sự góp phần nâng cao tính chính xác, độ tin cậy của các kết quả thu đ−ợc..
- Thực tế hiện nay, các ph−ơng pháp Ra đa xuyên đất và Thăm dò điện hệ đa cực.
- đang đ−ợc áp dụng ở n−ớc ta, tuy nhiên thông th−ờng mới tiến hành riêng lẻ từng ph−ơng pháp tùy theo đối t−ợng cần nghiên cứu..
- phát hiện ra nhiều công trình di tích cổ cũng nh−.
- Chính vì vậy, việc bảo quản công trình di tích cổ sau khi đã.
- Vấn đề đặt ra là làm thế nào để phát hiện ra các công trình di tích cổ mà không phải đào bới nh− hiện nay?..
- Trong bài báo này, chúng tôi muốn giới thiệu một số kết quả ban đầu về việc áp dụng tổ hợp ph−ơng pháp Ra đa xuyên đất và Thăm dò điện hệ đa cực để nghiên cứu phát hiện, tìm kiếm các công trình di tích cổ bị chôn vùi trong lòng đất.
- Đây là một đối t−ợng mà từ tr−ớc đến nay ở n−ớc ta các nhà khoa học Địa Vật lý ch−a hoặc ch−a đ−ợc quan tâm nghiên cứu..
- Đặc điểm vùng nghiên cứu, ph−ơng pháp tiến hành thực địa.
- Với mục đích thử nghiệm áp dụng tổ hợp ph−ơng pháp Ra đa xuyên đất và Thăm dò điện hệ đa cực để nghiên cứu phát hiện, tìm kiếm các công trình di tích cổ bị chôn vùi trong lòng đất, chúng tôi.
- chọn Di tích Hậu Lâu thuộc thành cổ Hà Nội để tiến hành đo đạc bằng các ph−ơng pháp nêu trên.
- tiến hành hai ph−ơng pháp là:.
- Ph−ơng pháp Thăm dò điện hệ đa cực (IR) [1] bằng thiết bị SUPERSTING R1 của hãng Advanced Geosciences (Mỹ)..
- Ph−ơng pháp Ra đa xuyên đất (GPR) [2, 3] bằng thiết bị SIR 10B của hãng Geophysical Survey System (Mỹ).
- Công trình di tích cổ Hậu Lâu sau khi đào bới.
- Công trình di tích cổ Hậu Lâu sau khi đào bới đ đ−ợc lấp lại (mặt bằng hiện tại khi đo đạc).
- Sơ đồ các tuyến đo thực địa trên khu vực nghiên cứu.
- Kết quả áp dụng.
- đến A9, B1, B2) bằng ph−ơng pháp GPR với các loại angten khác nhau.
- đến D3) bằng ph−ơng pháp IR.
- Để đối chiếu kết quả của hai ph−ơng pháp và khẳng.
- định chính xác hơn vị trí của các dị th−ờng nghiên cứu, chúng tôi.
- tiến hành đo đạc, thu thập, xử lý số liệu và minh giải, biểu diễn kết quả.
- Liên kết các kết quả thu đ−ợc so sánh với tài liệu.
- có của khu vực có công trình di tích cổ.
- Các dị th−ờng thu đ−ợc từ kết quả phân tích đ−ợc thống kê trên Bảng 1..
- CN, T.XXIII, Số 1, 2007 Tuyến Vị trí dị th−ờng (m) Độ sâu nóc.
- Tuyến Vị trí dị th−ờng (m) Độ sâu nóc.
- 27.6 – 28.4 1 – 1.8 0.8 – 1.3 0.5 – 1.3 6.3 – 11.5# 1.2 – 1.4 12.5 – 13.4 1.4 – 2.8 A9.
- 17.1 – 17.5 0.8 – 1.8.
- 17.4 – 17.8 0.6 – 1.4.
- 15.7 – 17.9 1 – 1.6 11 - 12.8 0.5 - 1.9.
- 17.3 - 19.3 0.5 - 2.0 10 - 12.5 0.5 - 2.0.
- Kết quả vị trí, kích th−ớc các dị th−ờng trên các tuyến đo.
- Tuy nhiên, trong khuôn khổ bài báo này chúng tôi chỉ giới thiệu 3 tuyến có cả kết quả của ph−ơng pháp GPR và ph−ơng pháp IR.
- 1 tuyến chéo (trong số các kết quả.
- Các kết quả này đ−ợc biểu diễn từ hình 4 đến hình 11..
- So sánh kết quả tuyến GPR A2 (a) và mặt cắt tuyến IR D1.
- So sánh kết quả mặt cắt tuyến IR D1 (Dipole-Dipole) và kết quả dị th−ờng của tuyến GPR.
- So sánh kết quả tuyến GPR A6 (a) và mặt cắt tuyến IR D2 (Dipole-Dipole (b)) (Vị trí hình học của hai tuyến GPR A6 và IR D2 trùng nhau).
- So sánh kết quả mặt cắt tuyến IR D2 (Dipole-Dipole) và kết quả dị th−ờng của tuyến GPR A6 biểu diễn trên sơ đồ tuyến đo (Vị trí hình học của hai tuyến GPR A6 và IR D2 trùng nhau).
- Kết quả mặt cắt tuyến IR D3 (Dipole-Dipole).
- Kết quả mặt cắt tuyến IR D3 (Schlumberger).
- So sánh kết quả mặt cắt tuyến IR D3 và kết quả dị th−ờng của các tuyến khác biểu diễn trên sơ đồ tuyến đo.
- Kết quả.
- So sánh kết quả tuyến GPR A9 (angten 80MHz) (a) và GPR B1 (angten 200MHz) (b) (Vị trí hình học của hai tuyến GPR A9 và GPR B1 trùng nhau).
- Bàn luận kết quả.
- Kết quả trên tuyến GPR A2 trùng với tuyến IR D1 (hình 4 và hình 5): các dị th−ờng tại vị trí 11m, 16.5m, 20.5m của tuyến đối với cả phuơng pháp GPR và phuơng pháp IR (cả mặt cắt Dipole-Dipole cũng nh− Schlumberger) là khá trùng hợp.
- Ngoài ra tuyến GPR A2 còn phát hiện thêm một số dị th−ờng tại vị trí 24m và 27.5m của tuyến mà tuyến IR D1 không có do tuyến D1 ch−a đủ dài nên ch−a xác định đ−ợc các dị th−ờng ở cuối tuyến.
- Để xác định các dị th−ờng này cần mở rộng độ dài tuyến đo D1 bằng ph−ơng pháp IR về phía cuối tuyến..
- Kết quả trên tuyến GPR A6 trùng với tuyến IR D2 (hình 6 và hình 7): các dị th−ờng tại vị trí 11.5m, 16m, 21m của tuyến đối với cả phuơng pháp GPR và IR là khá.
- Dị th−ờng tại vị trí 26m của tuyến IR lệch so với dị th−ờng tại vị trí 28m của tuyến GPR.
- Ngoài ra tuyến GPR A6 còn phát hiện thêm một dị th−ờng tại vị trí 5m mà tuyến IR D2 không có.
- Để xác định dị th−ờng này cần mở rộng độ dài tuyến đo D2 bằng ph−ơng pháp IR về phía đầu tuyến..
- Kết quả mặt cắt tuyến IR D3 đo bằng hệ cực Dipole-Dipole đ−ợc biểu diễn trên hình 8.
- Kết quả mặt cắt tuyến IR D3 đo bằng hệ cực Schlumberger đ−ợc biểu diễn trên hình 9.
- So sánh kết quả mặt cắt tuyến IR D3 (cả mặt cắt Dipole-Dipole cũng nh−.
- Schlumberger) và kết quả các dị th−ờng của các tuyến khác thu đ−ợc bằng ph−ơng pháp GPR đ−ợc biểu diễn trên sơ đồ tuyến đo (hình 8, 9 và hình 10) là hoàn toàn trùng nhau..
- Trên tuyến GPR A9 (đo bằng angten 80MHz) trùng với tuyến GPR B1 (đo bằng angten 200MHz), cả hai số liệu đều xác định đ−ợc một ranh giới phản xạ mạnh tại độ sâu 1,2m từ vị trí tại 6m tới mét 11.5m, và các dị th−ờng tại vị trí 1m, 13.5m và 17.5m..
- Có thể thấy rõ mặt cắt GPR khi đo bằng angten 200MHz còn phát hiện đ−ợc các dị th−ờng nằm nông rõ ràng hơn mặt cắt GPR khi đo bằng angten 80MHz..
- Các kết quả thu đ−ợc trên đây hoàn toàn khách quan vì từ khi tiến hành đo đạc cho đến khi có kết quả phân tích này chúng tôi không đ−ợc cung cấp bất cứ tài liệu khai quật khảo cổ nào.
- có kết quả phân tích, chúng tôi đề nghị cơ.
- quan nghiên cứu và quản lý Di tích cung cấp cho các tài liệu kết quả khai quật tr−ớc.
- đây để đối chiếu, đánh giá sai số và khả năng áp dụng của hai ph−ơng pháp.
- Tuy nhiên, sau khi các nhà khảo cổ xem xét kết quả của chúng tôi thì cho ý kiến là chúng hoàn toàn phù hợp với các kết qu.
- có của khu vực nghiên cứu khi khai quật, việc áp dụng hai ph−ơng pháp nêu trên trong công tác khảo cổ là có tính khả thi..
- Việc nghiên cứu áp dụng các ph−ơng pháp Địa Vật lý, tr−ớc hết là tổ hợp hai ph−ơng pháp Ra đa xuyên đất và Thăm dò điện hệ đa cực, để phát hiện các công trình di tích cổ bị chôn vùi trong lòng đất mà không phải đào bới nh− công tác khảo cổ từ tr−ớc đến nay vẫn làm là một h−ớng hoàn toàn cần thiết, đúng đắn, khả thi, có hiệu quả và mang ý nghĩa kinh tế, xã hội cao..
- Các kết quả thu đ−ợc từ ph−ơng pháp Ra đa xuyên đất và Thăm dò điện hệ đa cực là phù hợp với nhau, đồng thời để kiểm tra, hỗ trợ và bổ sung cho nhau nhằm nâng cao độ tin cậy của các kết quả phân tích.
- Các kết quả này cũng phù hợp với các kết quả.
- đã có của khu vực nghiên cứu sau khi đào bới.
- Tuy nhiên để có kết quả chính xác đối chiếu thì khi khai quật cần phải tiến hành định vị toạ độ cho khu vực và cho các dị vật cổ..
- Đối với ph−ơng pháp Ra đa xuyên đất, nh− trên hình 11, cho thấy tuỳ theo đối t−ợng nghiên cứu mà ta sử dụng angten loại nào cho phù hợp, tránh lãng phí công sức, tiền của mà cho hiệu quả cao..
- xuyên đất và Thăm dò điện hệ đa cực nhằm phát hiện, tìm kiếm các công trình di tích cổ, chúng tôi sẽ tiếp tục thử nghiệm trên các khu vực có đặc điểm khác nhau.
- để nâng cao hiệu quả của ph−ơng pháp, chúng tôi đang tiếp tục nghiên cứu theo h−ớng kết hợp cả các ph−ơng pháp Thăm dò điện cải tiến do chúng tôi.
- đ−ợc giới thiệu các kết quả nghiên cứu đó trong các số báo tiếp theo..
- tạo điều kiện cho chúng tôi đ−ợc tiếp cận nghiên cứu một lĩnh vực mới đó là áp dụng các ph−ơng pháp Địa Vật lý trong công tác khảo cổ.
- Tác giả cũng tỏ lòng cảm ơn lãnh đạo và các cán bộ Trung tâm Nghiên cứu phòng trừ Mối, Viện Khoa học Thủy lợi