« Home « Kết quả tìm kiếm

Liên kết câu và liên kết đoạn văn – Bồi dưỡng HSG Ngữ Văn 9


Tóm tắt Xem thử

- Liên kết câu và liên kết đoạn văn - Bồi dưỡng HSG Ngữ Văn 9 I.
- Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản.
- Đoạn văn là phần văn bản được quy ước bắt đầu từ chữ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng và thường biểu đạt một ý tương đối hoàn chỉnh.
- Đoạn văn thường do nhiều câu tạo thành, nhưng không phải là tập họp các câu ngẫu nhiên..
- 2.Cách trình bày nội dung trong một đoạn văn.
- Nội dung đoạn văn có thể được trình bày bằng nhiều cách, chẳng hạn:.
- Đoạn văn trình bày theo phép diễn dịch: có câu chủ đề đứng đầu đoạn, nêu ý khái quát, các câu còn lại triển khai, cụ thể hoá ý câu chủ đề, làm nổi bật cho câu chủ đề, thông qua các thao tác giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận….
- Đoạn văn trình bày theo phép quy nạp: có câu chủ đề đứng cuối đoạn, nêu lên ý kết luận, khái quát lại nội dung của các câu đứng trước.
- Các câu đứng trước được trình bày bằng các thao tác minh hoạ, lập luận, cảm nhận… hướng đến những nhận xét, đánh giá chung ở câu cuối đoạn..
- Đoạn văn trình bày theo phép song hành: là đoạn văn không có câu chủ đề..
- Các câu có quan hệ ngang hàng, bình đẳng nhau về ngữ pháp..
- Do vậy, loại đoạn văn này thường dùng phép lặp cú pháp..
- Liên kết câu, liên kết đoạn văn.
- Các đoạn văn trong một văn bản cũng như các câu trong một đoạn văn phải liên kết với nhau về nội dung và hình thức..
- +Về nội dung:.
- Các câu, các đoạn phải cùng hướng đến chủ đề chung của đoạn, của văn bản (liên kết chủ đề)..
- Các câu, các đoạn phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí, phù hợp với trình tự triển khai chủ đề của văn bản (liên kết lô-gíc)..
- Về hình thức, các câu, các đoạn được liên kết chặt chẽ với nhau bằng các phép liên kết sau:.
- Phép lặp từ ngữ: lặp lại ở câu đứng sau từ ngữ đã có ở câu đứng trước.
- Ví dụ:.
- Phép thế: sử dụng ở câu đứng sau những từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ đã có ở câu đứng trước..
- Phép nối: sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu đứng trước..
- Phép sử dụng các từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa, cùng trường liên tưởng: sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng trường liên tưởng với từ ngữ đã có ở câu trước..
- Giá trị của các phép liên kết: làm cho ý của cả đoạn hoặc của cả văn bản hướng vào việc thể hiện chủ đề, không xa rời đề tài.
- II- Luyện tập liên kết câu và liên kết đoạn văn Bài tập.
- 1.Phân tích cách trình bày nội dung của các đoạn văn sau:.
- Phân tích tính liên kết nội dung và liên kết hình thức của các đoạn trích sau:.
- Chỉ ra tính liên kết hình thức của các đoạn trích sau:.
- Viết một đoạn văn (khoảng 20 dòng) nói về vẻ đẹp của một nhân vật văn học..
- Chỉ ra sự liên kết của đoạn văn vừa viết..
- 1.a) Đoạn văn của Lê Anh Trà có sự liên kết chặt chẽ về nội dung và hình thức:.
- Về nội dung:.
- Các câu trong đoạn văn cùng hướng đến chủ đề ca ngợi lối sống giản dị của Bác Hồ..
- Các câu trong đoạn văn được sắp xếp theo trình tụ họp lí (lô-gíc): câu 1, 2, 3:.
- Về hình thức: Các câu trong văn bản được liên kết chặt chẽ bằng các phép liên kết: phép lặp: nhà sàn, Người.
- Đoạn thơ của Ta-go có sự liên kết chặt chẽ về nội dung và hình thức:.
- Các câu trong văn bản cùng hướng đến chủ đề: Cuộc trò chuyện của em bé với nhũng người “trên mây”..
- Các câu trong văn bản được sắp xếp theo trình tự của cuộc trò chuyện..
- về hình thức: Các câu trong văn bản được liên kết chặt chẽ bằng các phép liên kết: phép lặp: mẹ, họ, được, chơi, con, mây, phép thế: họ (thế cho những người.
- phép nối: nhưng, liên tưởng: sử dụng trường từ vựng về thiên nhiên (bình minh, vầng trăng, trái đất, trời, mây)..
- Vận dụng kiến thức về liên kết câu để xác định các phương tiện liên kết đã sử dụng..
- a) Đoạn văn của Nguyễn Thành Long có sự liên kết chặt chẽ bằng các phép liên kết sau: phép lặp: người, anh, suy nghĩ.
- b) Đoạn thơ của Hữu Thỉnh được liên kết chặt chẽ bằng các phép liên kết: phép lặp: thu.
- liên tưởng: sử dụng trường từ vựng về thiên nhiên (gió, sương, chim, mây…)..
- c) Đoạn văn của Vũ Khoan được liên kết chặt chẽ bằng các phép liên kết: phép lặp: thế kỉ, thiên niên kỉ, ai, hành trang, con người.
- liên tưởng: sử dụng trường từ vựng về thời gian (năm, thế kỉ, thiên niên kỉ, thời khắc, cổ, kim).