« Home « Kết quả tìm kiếm

Mạng thế hệ mới và triển khai IPTV trên mạng thế hệ mới.


Tóm tắt Xem thử

- 11 1 CHƢƠNG I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MẠNG THẾ HỆ MỚI NGN.
- 13 1.1 Mạng viễn thông hiện tại.
- 13 1.2 Nhu cầu mới về khai thác dịch vụ viễn thông.
- 20 2.1.2 Các chuẩn sử dụng trong IPTV.
- 42 2.2.4 Mạng tổng thể IPTV.
- 46 2.3 Dịch vụ IPTV và khả năng phát triển.
- 48 2.3.1 Tình hình phát triển dịch vụ IPTV.
- 49 2.3.2 Tổ chức mạng cung cấp dịch vụ IPTV.
- 50 2.3.3 Khả năng triển khai dịch vụ IPTV tại Việt Nam.
- 66 3 CHƢƠNG III TRIỂN KHAI DỊCH VỤ IPTV TRÊN MẠNG TRUYỀN TẢI IP/MPLS TẠI HÀ NỘI.
- 72 3.2.1.2 Các kiểu chuyển mạch IP.
- 74 3.2.2.1 Mạng lõi.
- 74 3.2.2.2 Mạng gom và mạng truy nhập.
- 75 3.2.2.3 Mạng khách hàng.
- 77 3.4 Ứng dụng triển khai IPTV trên mạng viễn thông Hà Nội.
- 81 3.4.2.1 Mạng khách hàng.
- 81 3.4.2.2 Mạng truy nhập.
- 84 3.3.3.Dịch vụ.
- Dịch vụ truyền hình quảng bá.
- Dịch vụ theo yêu cầu.
- Dịch vụ tƣơng tác.
- 90 3.4.2.5 Dịch vụ thông tin và truyền thông.
- 90 3.4.2.6 Các dịch vụ gia tăng khác.
- 90 3.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng dịch vụ IPTV.
- 90 3.6 Các tham số ảnh hƣởng đến chất lƣợng dịch vụ IPTV trên mạng truyền tải IP/MPLS tại VNPT Hà Nội.
- 92 3.6.2 Chỉ tiêu chất lƣợng dịch vụ IPTV.
- 93 3.8 Các tham số đánh giá chất lƣợng IPTV trên mạng truyền tải IP/MPLS tại VNPT Hà Nội.
- 94 6 3.8.1 Các chỉ tiêu chất lƣợng kỹ thuật.
- 95 3.8.2.1 Các tham số lớp truyền dẫn.
- 98 3.8.3 Các chỉ tiêu chất lƣợng phục vụ.
- 99 3.8.3.1 Thời gian thiết lập dịch vụ.
- 99 3.8.3.2 Thời gian khắc phục dịch vụ.
- 99 3.8.3.3 Độ khả dụng của dịch vụ.
- 100 3.9 Kết quả đo triển khai dịch vụ IPTV của VNPT tại Hà Nội.
- 101 3.9.1 Triển khai IPTV trên mạng cáp đồng tại VNPT Hà Nội.
- 101 3.9.2 Triển khai IPTV trên mạng FTTx.
- 103 3.9.3 Triển khai IPTV trên nền GPON.
- 107 7 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Tiếng Anh 1 3GPP 3rd Generation Partnership Project 2 ATM Asynchronous Transfer Mode 3 CDMA Code division multiple access 4 CN Correspondant Node 5 COA Care-Of-Address 6 DHCP Dynamic Host Configuration Protocol 7 EDGE Enhanced Data rates for GSM Evolution 8 FA Foreign Agent 9 FA Foreign Agent 10 FDMA Frequency Division Multiple Access 11 FN Foreign Network 12 FN Foreign network 13 GGSN Gateway GPRS Support Node 14 GPRS General Packet Radio Service 15 GRU Globally Routable Unicast 16 GSM Global System for Mobile Communications 17 HA Home Agent 18 HN Home network 19 HN Home network 20 HSCSD High-Speed Circuit-Switched Data 21 ICMP Internet Control Message Protocol 22 ICMP Internet Control Message Protocol 23 IETF Internet Engineering Task Force 8 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1 Các khối chính trong IMS.
- 22 Hình 2.2 Kiến trúc chức năng các dịch vụ IPTV dựa trên IMS.
- 23 Hình 2.3 Mô hình IPTV dựa trên IMS.
- 26 Hình 2.4 Sơ đồ khối đơn giản của một hệ thống IPTV.
- 37 Hình 2.5 Mô hình truyền thông IPTV.
- 39 Hình 2.6 Nguyên lý hoạt động của hệ thống quảng bá.
- 41 Hình 2.7 Mạng cung cấp nội dung.
- 42 Hình 2.8 Mạng tổng thể IPTV.
- 44 Hình 2.9 IPTV tại Việt Nam.
- 54 Hình 2.10 Mô hình triển khai đa phƣơng tiện gia đình (Home Media.
- 57 Hình 2.11 Thiết bị IPTV.
- 59 Hình 2.12 Mô hình triển khai IPTV tại Việt Nam.
- 62 Hình 2.13 Hƣớng và dung lƣợng các đƣờng kết nối ra hạ tầng internet quốc tế của Việt Nam (Quý I năm 2014.
- 65 Hình 3.1 mạng IP/MPLS VNPT tại Hà Nội.
- 69 Hình 3.2 Mạng viễn thông Hà Nội.
- 71 Hình 3.3 Chuyển mạch IP kiểu hƣớng dữ liệu.
- 73 Hình 3.4 Chuyển mạch IP theo cấu hình.
- 74 Hình 3.5 Các LSP đƣợc thiết lập qua mạng lõi IP/MPLS dành cho các lƣu lƣợng unicast.
- 75 Hình 3.6 Multicast VPN đƣợc thiết lập qua mạng IP/MPLS dành cho các lƣu lƣợng multicast.
- 75 Hình 3.7 Mô hình đấu nối hệ thống cung cấp dịch vụ IPTV.
- 80 Hình 3.8 Mô hình S-VLAN trong mạng truy nhập giai đoạn 1.
- 82 Hình 3.9 Truy nhập đầu cuối và địa chỉ IP giai đoạn 1.
- 83 9 Hình 3.10 Các dịch vụ IPTV cung cấp.
- 88 Hình 3.11 Qos và QoE.
- 91 Hình 3.12 Triển khai IPTV trên mạng cáp đồng.
- 101 Hình 3.13 Dịch vụ MyTV HD cung cấp đồng thời với dịch vụ truy nhập Internet FiberVNN trên cáp quang.
- 103 Hình 3.14 Mô hình triển khai IPTV trên mạng GPON.
- 95 Bảng 3.2 Các chỉ tiêu truyền dẫn đối với dịch vụ SDTV, VoD mã MPEG-2.
- 96 Bảng 3.3 Các chỉ tiêu truyền dẫn đối với dịch vụ SDTV, VoD mã MPEG-4 AVC hay VC-1.
- 96 Bảng 3.4 Các chỉ tiêu truyền dẫn đối với dịch vụ HDTV mã MPEG-2 97 Bảng 3.5 Các chỉ tiêu truyền dẫn đối với dịch vụ HDTV mã MPEG-4 AVC hay VC-1.
- 98 Bảng 3.8 Kết quả đo kiểm IPTV trên đƣờng cáp đồng.
- 102 Bảng 3.9 Kết quả đo kiểm IPTV trên mạng FTTx.
- 103 Bảng 3.10 Kết quả đo kiểm IPTV trên mạng GPON.
- Xu hƣớng phát triển mạng thế hệ sau NGN hiện nay là chuyển từ Softswitch sang IMS do IMS đem lại khả năng cung ứng dịch vụ đa phƣơng tiện cho ngƣời sử dụng đầu cuối mà không bị phụ thuộc vào vị trí, công nghệ truy nhập mạng và vào thiết bị đầu cuối của ngƣời sử dụng.
- IMS hỗ trợ các loại hình dịch vụ khác nhau (thoại, dữ liệu, hình ảnh và khả năng tích hợp của cả ba loại hình dịch vụ nói trên - Tripple Play mà điển hình là dịch vụ IPTV), các công nghệ mạng và các thiết bị đầu cuối.
- Đặc biệt, trên nền tảng IMS, yếu tố di động và truy nhập không dây trở nên khả thi, càng tạo điều kiện cho IPTV phát triển thành một trong những dạng dịch vụ Quad-Play.
- đã bắt đầu triển khai phát triển một số mô hình thử nghiệm IPTV trên IMS- NGN.
- Đặc điểm, cấu trúc và các giao thức của mạng NGN - Công nghệ IPTV: phƣơng thức hoạt động, dịch vụ và khả năng phát triển - Triển khai dịch vụ IPTV trên mạng truyền tải IP/MPLS tại Hà Nội.
- 12 Kết cấu của đề tài: Chƣơng 1: Giới thiệu tổng quan về mạng thế hệ mới NGN Chƣơng 2: Giới thiệu chung về công nghệ IPTV Chƣơng 3: Triển khai công nghệ IPTV trên mạng truyền tải IP/MPLS tại Hà Nội 13 1 CHƢƠNG I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MẠNG THẾ HỆ MỚI NGN 1.1 Mạng viễn thông hiện tại Hiện nay, trên thế giới tồn tại một số mạng viễn thông nhƣ sau: PSTN (Public Switching Telephone Network) là mạng chuyển mạch thoại công cộng.
- Các lõi ATM sẽ cung cấp các dịch vụ băng rộng cho thuê bao đồng thời hợp nhất các mạng số liệu hiện nay vào mạng chung ISDN.
- ISDN (Integrated Service Digital Network) là mạng số tích hợp đa dịch vụ.
- ISDN cung cấp nhiều loại ứng dụng thoại và phi thoại trong cùng một mạng và xây dựng giao tiếp ngƣời sử dụng – mạng đa dịch vụ bằng một số giới hạn các kết nối ISDN cung cấp nhiều ứng dụng khác nhau bao gồm các kết nối chuyển mạch và không chuyển mạch.
- Các dịch vụ mới phải tƣơng hợp với các kết nối chuyển mạch số 64 kbit/s.
- ISDN phải chứa sự thông minh để cung cấp cho các dịch vụ, bảo dƣỡng và các chức năng quản lý mạng.
- Truy xuất của ngƣời sử dụng đến ISDN có thể 14 khác nhau tùy thuộc vào dịch vụ yêu cầu và tình trạng ISDN của từng quốc gia.
- PSDN chủ yếu cung cấp các dịch vụ số liệu.
- Hiện nay PSDN đang phát riển với tốc độ nhanh do sự bùng nổ các dịch vụ Internet và các mạng riêng ảo (Virtual Private Network).
- Mạng di động GSM (Global System for Mobile Telecom) là mạng cung cấp dịch vụ thoại tƣơng tự nhƣ PSTN nhƣng qua đƣờng truy nhâp vô tuyến.
- Hiện nay các nhà cung cấp các dịch vụ thu đƣợc lợi nhuận phần lớn từ các dịch vụ nhƣ thuê kênh riêng, chuyển tiếp khung, ATM và các dịch kết nối cơ bản.
- Tuy nhiên xu hƣớng giảm lợi nhuận từ các dịch vụ này bắt buộc các nhà khai thác phải tìm các dịch vụ mới dựa trên nền IP để bảo đảm lợi nhuận lâu dài.
- Các dịch vụ dựa trên nền IP cung cấp kết nối giữa một nhóm ngƣời sử dụng xuyên qua mạng hạ tầng công cộng.
- VPN có thể đáp ứng các nhu cầu của khách hàng bằng các kết nối bằng dạng nhiều tới nhiều (any-to-any), các lớp đa dịch vụ, các dịch vụ giá thành quản lý thấp, riêng tƣ, tích hợp xuyên suốt cùng các mạng Intranet/Extranet.
- Tuy nhiên cần lƣu ý rằng hiện nay mạng PSTN/ISDN vẫn là mạng cung cấp các dịch vụ dữ liệu 1.2 Nhu cầu mới về khai thác dịch vụ viễn thông  Sự linh hoạt Nhiều nhà khai thác trên một mạng viễn thông.
- Nó cho phép khách hàng truy xuất và sử dụng các dịch vụ mạng một cách đơn giản hơn bao gồm các giao diện ngƣời dùng cho phép tƣơng tác tự nhiên giữa khách hàng và mạng.
- Khách hàng đƣợc cung cấp thông tin hƣớng dẫn các tùy chọn các tƣơng tác quản lý xuyên suốt các dịch vụ.
- Linh hoạt về điểm khai thác dịch vụ.
- Liên lạc thông tin rộng khắp, thời gian thực, đa phƣơng tiện, đảm bảo độ tin cậy, thân thiện trong liên kết thuê bao, truy nhập tốc độ cao và truyền tải thông tin với bất kỳ phƣơng tiện nào vào mọi lúc mọi nơi… 16 Trong khi các dịch vụ hiện tại vẫn đƣợc các nhà cung cấp giữ lại thì khách hàng lại sẽ hƣớng đến các dịc vụ đa phƣơng tiện băng rộng vả các dịch vụ mang nhiều thông tin.
- Khách hàng có thể tƣơng tác với nhau thông qua mạng nhờ các thiết bị CPE tinh vi và có thể chọn trên phạm vi rộng chất lƣợng dịch vụ (QoS) và giải tần.
- Trong tƣơng lai, mạng thông minh sẽ không chỉ tạo ra các tuyến kết nối bằng cách dựa trên cơ sở dữ liệu đơn giản mà còn có thể mang nhiều thông tin rộng hơn nhƣ: quản lý phiên (session) đa phƣơng tiện, các kết nối đa cộng nghệ, điều khiển/quản lý thông minh, bảo mật cao, các dịch vụ chỉ dẫn trực tiếp, các phần tử giám sát.
- Độ tƣơng tác Các mạng viễn thông hiện tại có đặc điểm chung là tồn tại một cách riêng lẻ, ứng với mỗi loại dịch vụ thông tin lại có ít nhất có một loại mạng viễn thông riêng biệt để phục vụ dịch vụ đó.
- Mỗi mạng đƣợc thiết kế cho các dịch dụ riêng biệt và không thể sử dụng cho các mục đích khác.
- Xét về góc độ dịch vụ thì gồm các mạng sau: Mạng điện thoại cố định, Mạng điện thoại di động và mạng truyền số liệu.
- Trong môi trƣờng có tích hợp nhiều loại dịch vụ phạm vi thị trƣờng của các dịch vụ có thể sử dụng đƣợc mở rộng một cách lớn mạnh gồm các loại hình dịch vụ khác nhau và liên kết thông minh

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt