« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu, đánh giá hệ thống sử dụng đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp bền vững (nghiên cứu điểm: xã Đại Thành, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội)


Tóm tắt Xem thử

- Nghiên cứu, đánh giá hệ thống sử dụng đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp bền vững (nghiên cứu điểm:.
- Bài báo trình bày kết quả xác định hệ thống sử dụng đất (LUS) của xã Đại Thành, huyện Quốc Oai gồm 7 hệ thống sử dụng đất dựa trên cơ sở phân tích 2 đơn vị đất đai và 03 loại hình sử dụng đất chính trên địa bàn.
- Kết quả đánh giá các hệ thống sử dụng đất theo các tiêu chí về tính thích nghi sinh thái, hiệu quả về mặt kinh tế, xã hội và môi trường cho phép xác định các lợi thế và hạn chế trong phát triển các loại hình sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn gồm: chuyên lúa nước, chuyên màu và cây ăn quả lâu năm.
- Hệ thống sử dụng đất trồng cây ăn quả lâu năm (nhãn) được ưu tiên phát triển trong quy hoạch sử dụng đất của xã đến 2020 do có diện tích thích nghi khá lớn, mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất (168,4 triệu đồng/ha/năm) và cho hiệu quả cao về xã hội và môi trường.
- Quy trình đánh giá hệ thống sử dụng đất có thể áp dụng cho các xã khác có quỹ đất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội..
- Từ khóa: Hệ thống sử dụng đất, đất nông nghiệp, hiệu quả, bền vững..
- Đánh giá tiềm năng đất đai, đánh giá hệ thống sử dụng đất nhằm chỉ ra những tồn tại, hạn chế và mức độ thích nghi của đất đai đối với các mục đích sử dụng đất là hết sức cần thiết trong công tác quy hoạch sử dụng đất, quy.
- Kinh tế - xã hội phát triển đã làm cho mối quan hệ giữa con người và đất đai ngày càng căng thẳng, những tác động xấu trong quá trình sử dụng đất có thể dẫn đến thoái hóa, ô nhiễm.
- Chính vì vậy cần xây dựng mô hình sử dụng đất, hệ thống sử dụng đất hiệu quả và bền vững.
- Để đạt được mục đích này cần tiến hành đánh giá các hệ thống sử dụng đất của từng địa phương.
- Những nghiên cứu đánh giá cụ thể về các hệ thống sử dụng đất sẽ làm rõ mức độ thích nghi, hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường trong sử dụng đất, tiềm năng đất đai, từ đó đưa ra được định hướng quy hoạch sử dụng đất bền vững.
- Cơ sở lý luận và phương pháp đánh giá hệ thống sử dụng đất đai.
- Hệ thống sử dụng đất (Land use system) theo định nghĩa của FAO [1] là sự kết hợp của loại hình sử dụng đất với điều kiện đất đai tạo thành hai hợp phần tác động lẫn nhau và từ sự.
- Xét theo quan điểm hệ thống, hệ thống sử dụng đất là hệ thống tự nhiên - nhân tác bao gồm một hợp phần đất đai và một hợp phần sử dụng đất đai tác động qua lại lẫn nhau bởi dòng vật chất và năng lượng.
- Sự tương tác chặt chẽ giữa đặc tính đất đai và loại hình sử dụng đất trong một hệ thống sử dụng đất quyết định đến số lượng và chất lượng của sản phẩm đầu ra của hệ thống (hình 1)..
- Mô hình cấu trúc hệ thống sử dụng đất..
- Loại hình sử dụng đất (Yêu cầu sử dụng đất) Vốn, lao động,.
- Hệ thống sử dụng đất.
- Quy trình đánh giá hệ thống sử dụng đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất bền vững..
- Ở nước ta đã có nhiều công trình nghiên cứu về đánh giá đất đai phục vụ quy hoạch phát triển nông nghiệp và quy hoạch sử dụng đất như các công trình nghiên cứu của Trần An Phong, Đào Châu Thu, Nguyễn Khang,…[2,3]..
- Hầu hết các nghiên cứu sử dụng phương pháp xây dựng bản đồ đơn vị đất đai, sau đó đánh giá.
- từng đơn vị đất đai với yêu cầu của từng loại hình sử dụng đất để phân hạng thích nghi mà chưa xem xét đầy đủ mối quan hệ tương tác giữa đất đai với loại hình sử dụng đất trong hệ thống sử dụng đất ở hiện trạng và tương lai..
- Việc làm rõ và đánh giá hệ thống sử dụng đất cho phép xác định rõ hơn những vấn đề hạn chế Mục tiêu nhiệm vụ.
- dụng đất Đơn vị đất đai.
- sử dụng đất Tính chất,.
- Đánh giá mức độ thích nghi, hiệu quả về mặt kinh tế, xã hội, môi trường của các hệ thống sử dụng đất.
- Phân tích lợi thế và hạn chế của các hệ thống sử dụng đất.
- Định hướng quy hoạch sử dụng đất theo hướng bền vững Phân tích thực trạng quy hoạch.
- sử dụng đất.
- Đề xuất điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất theo hướng bền vững.
- sử dụng đất và lựa chọn thích hợp nhất cho phương án quy hoạch sử dụng đất.
- Đã có một số công trình nghiên cứu đề cập đến hệ thống sử dụng đất như các công trình nghiên cứu của Vũ Thị Bình, Đoàn Công Quỳ, Phùng Gia Hưng [4-6] nhưng phương pháp đánh giá chưa cụ thể.
- Bước 1: Xác định mục tiêu, nhiệm vụ của đánh giá hệ thống sử dụng đất.
- Trong bước này tiến hành điều tra khảo sát làm rõ đặc điểm tài nguyên đất và điều tra, tổng hợp các loại hình sử dụng đất thực tế tại địa phương..
- Bước 3: Xây dựng bản đồ hệ thống sử dụng đất trên cơ sở xác định các đơn vị đất đai trong mối quan hệ với các loại hình sử dụng đất, phân tích đặc điểm của từng hệ thống sử dụng đất..
- Bước 4: Đánh giá các hệ thống sử dụng đất, thực chất là đánh giá thích nghi sinh thái và đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường của từng hệ thống sử dụng đất..
- Bước 5: Định hướng sử dụng đất và đề xuất phương án quy hoạch hoặc điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất theo hướng bền vững trên cơ.
- sở kết quả đánh giá các hệ thống sử dụng đất và chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương..
- Hiện trạng các hệ thống sử dụng đất đai xã Đại Thành, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội.
- Từ kết quả điều tra khảo sát thực địa trên địa bàn xã có 03 loại hình sử dụng đất chính:.
- Dựa trên đặc điểm của các đơn vị đất đai và các loại hình sử dụng đất chính trên địa bàn xã, đã xác định được 07 hệ thống sử dụng đất đai bao gồm (bảng 2, hình 3):.
- Các hệ thống sử dụng đất trên địa bàn xã Đại Thành.
- Đơn vị đất đai Loại hình sử dụng đất HTSDĐ.
- I BHK : Hệ thống sử dụng đất I trồng cây hàng năm trên địa hình vàn, loại đất phù sa không được bồi, mức độ thoát nước tốt..
- I CLN : Hệ thống sử dụng đất I trồng cây ăn quả lâu năm trên địa hình vàn, loại đất phù sa không được bồi, mức độ thoát nước tốt..
- I LUC : Hệ thống sử dụng đất I chuyên trồng lúa nước trên địa hình vàn, loại đất phù sa không được bồi, mức độ thoát nước tốt..
- I ONT : Hệ thống sử dụng đất I quần cư nông thôn trên địa hình vàn, loại đất phù sa không được bồi, mức độ thoát nước tốt..
- II BHK : Hệ thống sử dụng đất II trồng cây hàng năm trên địa hình bãi bồi, loại đất phù sa được bồi, ngập úng theo mùa..
- II CLN : Hệ thống sử dụng đất II trồng cây ăn quả lâu năm trên địa hình bãi bồi, loại đất phù sa được bồi, ngập úng theo mùa..
- II ONT : Hệ thống sử dụng đất II quần cư nông thôn trên địa hình bãi bồi, loại đất phù sa được bồi, ngập úng theo mùa..
- Sơ đồ hệ thống sử dụng đất xã Đại Thành, huyện Quốc Oai..
- Đánh giá các hệ thống sử dụng đất đai xã Đại Thành.
- Đánh giá tính thích nghi của các hệ thống sử dụng đất đai.
- Tính thích nghi của các hệ thống sử dụng đất được đánh giá dựa trên sự so sánh, đối chiếu giữa yêu cầu của loại hình sử dụng đất (chủ yếu là yêu cầu sinh thái của loại hình thuộc hệ thống) với những đặc điểm về thổ nhưỡng, địa hình, điều kiện tưới, tiêu.
- Tính thích nghi của các hệ thống sử dụng đất xã Đại Thành được đánh giá dựa vào cách phân loại này và các tiêu chí gồm: địa hình, loại đất, thành phần cơ giới (TPCG), điều kiện tưới, điều kiện tiêu (bảng 3)..
- Qua kết quả đánh giá cho thấy, hệ thống sử dụng đất trồng cây lâu năm thích nghi nhất trên đơn vị đất đai I với đặc điểm về địa hình, thổ nhưỡng và điều kiện tưới tiêu thuận lợi.
- Hệ thống sử dụng đất chuyên trồng lúa nước rất thích nghi trên đơn vị I, không thích nghi trên đơn vị II.
- Hệ thống sử dụng đất trồng cây hàng năm khác thích nghi trung bình trên cả hai đơn vị đất đai I và II..
- Đánh giá tính thích nghi của các hệ thống sử dụng đất xã Đại Thành Đặc tính các đơn vị đất đai Đánh giá thích nghi Các tiêu chí Yêu cầu.
- Hệ thống sử dụng đất trồng cây ăn quả lâu năm.
- Rất thích nghi với loại hình sử dụng đất trồng cây lâu năm..
- S2 Thích nghi trung bình với loại hình sử dụng đất trồng cây lâu năm..
- Hệ thống sử dụng đất chuyên trồng lúa nước Địa hình Đồng bằng.
- Rất thích nghi với loại hình sử dụng đất trồng lúa nước.
- Không thích nghi với loại hình sử dụng đất trồng lúa nước.
- Hệ thống sử dụng đất trồng cây hàng năm khác Địa hình Đồng bằng.
- S2 Thích nghi trung bình với loại hình sử dụng đất trồng cây hàng năm khác.
- Hiệu quả kinh tế của hệ thống sử dụng đất được đánh giá bằng phương pháp chi phí – lợi ích [9] theo công thức sau:.
- Kết quả đánh giá hiệu quả kinh tế các hệ thống sử dụng đất xã Đại Thành trình bày ở bảng 4..
- Hiệu quả kinh tế của các hệ thống sử dụng đất.
- Đơn vị: đồng/ha/năm Hệ thống sử dụng đất Tổng thu B Tổng chi C Lợi nhuận (NPV).
- quả kinh tế của hệ thống sử dụng đất trồng cây ăn quả lâu năm (cây nhãn) được tính bình quân trên cơ sở kết quả điều tra số liệu 10 năm từ giai đoạn thiết kế cơ bản (3 năm đầu) đến khi cho thu nhập (bắt đầu từ năm thứ 4).
- Kết quả nghiên cứu cho thấy hệ thống sử dụng đất này cho hiệu quả cao nhất, sau đó đến chuyên màu và thấp hơn là hệ thống sử dụng đất chuyên trồng lúa nước.
- Kết đánh giá cho thấy các hệ thống sử dụng đất có ưu thế khác nhau về hiệu quả xã hội.
- Hệ thống sử dụng đất trồng lúa nước cho hiệu quả về cung cấp lương thực nhưng giá trị ngày công lao động đạt thấp.
- Hệ thống sử dụng đất chuyên màu có khả năng thu hút lao động cao nhất (650 ngày công/năm), giá trị ngày công khá cao nhưng cần phải huy động nguồn nhân lực, kỹ.
- Hệ thống sử dụng đất cây ăn quả lâu năm (cây nhãn) có giá trị ngày công lao động cao nhất (374220 đồng) nhưng đòi hỏi cao về vốn, kỹ thuật và thị trường tiêu thụ sản phẩm.
- Hiệu quả xã hội của các hệ thống sử dụng đất xã Đại Thành Chỉ tiêu định lượng.
- Hệ thống sử.
- Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật tại khu vực nghiên cứu.
- Thực tế sử dụng Tiêu chuẩn cho phép*.
- Nằm trong định mức sử dụng ghi trên bao bì của nhà sản xuất.
- Vượt quá định mức sử dụng ghi trên bao bì của nhà sản xuất.
- Sau khi nghiên cứu, đánh giá hiệu quả về các mặt thích nghi, kinh tế, xã hội và môi trường của các hệ thống sử dụng đất chủ yếu trên địa bàn xã Đại Thành đã rút ra bảng tổng hợp các kết quả đánh giá của các hệ thống sử dụng đất (bảng 7)..
- Tổng hợp kết quả đánh giá các hệ thống sử dụng đất Hệ thống sử dụng đất Kết quả.
- Là loại hình sử dụng có tác dụng bảo vệ môi trường và được nhân dân địa phương ưu tiên..
- Lượng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật cần sử dụng nhiều, ảnh hưởng đến môi trường..
- Chỉ thích hợp với điều kiện tự nhiên của đơn vị I Ngoài các tác động của 3 hệ thống sử dụng.
- đất chính trên, hệ thống sử dụng đất quần cư nông thôn cũng có những tác động không nhỏ tới môi trường.
- Đề xuất một số định hướng điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp xã Đại Thành đến năm 2020.
- Dựa vào các chỉ tiêu phát triển kinh tế, xã hội gắn với phát triển nông thôn mới của địa phương, nhu cầu sử dụng đất và phương án quy hoạch sử dụng đất của xã Đại Thành đến năm.
- 2020 cùng với các kết quả nghiên cứu, đánh giá hiệu quả của các hệ thống sử dụng đất đai chủ yếu ở trên cho phép xác định được các loại hình chủ yếu trong xã cần ưu tiên phát triển, diện tích và nơi phân bố của các loại hình này.
- Các kết quả nghiên cứu tạo cơ sở để đề xuất điều chỉnh một số nội dung trong phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020:.
- Hướng nghiên cứu đánh giá hệ thống sử dụng đất đai là cơ sở khoa học quan trọng cho việc quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp theo hướng bền vững.
- Hệ thống sử dụng đất của xã Đại Thành, huyện Quốc Oai khá đa dạng với 7 hệ thống dựa trên cơ sở phân tích 2 đơn vị đất đai và 03 loại hình sử dụng đất chính trên địa bàn.
- Hệ thống sử dụng đất trồng cây ăn quả lâu năm (nhãn) được ưu tiên phát triển trong quy hoạch sử dụng đất của xã đến 2020 do có diện tích thích nghi khá lớn, mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất và cho hiệu quả cao về xã hội và môi trường.
- [2] Trần An Phong (chủ biên), Đánh giá hiện trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1995..
- [4] Vũ Thị Bình, Đánh giá đất phục vụ định hướng quy hoạch nâng cao hiệu quả sử dụng đất huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội, Luận án Phó Tiến sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội,1995..
- [5] Đoàn Công Quỳ, Đánh giá đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông - lâm nghiệp huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, Tạp chí Địa chính số 4, 8/2001..
- [8] UBND xã Đại Thành, Báo cáo quy hoạch sử dụng đất xã Đại Thành, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội đến năm 2020, Hà Nội, 2011.