« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi THCS bộ môn Địa Lý


Tóm tắt Xem thử

- Trang 1 Sáng kiến: “Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi THCS bộ môn Địa Lý”.
- Phát hiện và tuyển chọn học sinh giỏi nói chung và bồi dưỡng HSG môn Địa lí nói riêng, cần được giáo viên thực hiện ngay từ đầu cấp học.
- Người giáo viên bồi dưỡng phải chủ động tìm tòi tài liệu, phương pháp sao cho phù hợp với học sinh thực tế từng đơn vị.
- Năm học là năm đầu tiên Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Bình Thuận đưa môn Địa lí vào trong hệ thống các môn thi học sinh giỏi cấp tỉnh.
- Trong đó học sinh dân tộc chiếm khoảng 30%.
- tổng số học sinh khối 9.
- Đa số các em có học lực trung bình, số học sinh có học lực khá giỏi rất ít.
- Năm học Số học sinh tham gia Số học sinh đạt giải Tỉ lệ.
- Nâng cao chất lượng trong dạy môn Địa lí và trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lí..
- Đội tuyển học sinh giỏi uqa các năm từ 2015 đến nay..
- Sáng kiến kinh nghiệm này được nghiên cứu trong phạm vi bồi dưỡng học sinh giỏi của trường THCS Sông Phan..
- KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI GIẢI 19/4 VÒNG TỈNH.
- 3 7 Kĩ năng vẽ, nhận xét biểu đồ (Tiếp theo) 2 4 8 Kĩ năng vẽ, nhận xét biểu đồ (Tiếp theo) 2.
- Các đề thi học sinh giỏi các cấp môn Địa lý của các huyện và của các tỉnh thành, đề thi học sinh giỏi tỉnh Bình thuận .
- Một số nội dung kiến thức cần chú ý trong công tác bồi dưởng học sinh giỏi THCS Tài liệu do tác giả biên soạn.
- Kĩ năng vẽ và nhận xét biểu đồ:.
- Mặc dù đây là một phần rất quan trọng và không thể thiếu trông các đề thi HSG qua các năm nhưng trong phân phôi chương trình lại không có tiết nào hướng dẫn cho học sinh kĩ năng nhận biết, vẽ và nhận xét biểu đồ.
- Vì vậy nó thướng gây khó khăn và lúng túng cho học sinh, thậm chí cho cả giáo viên khi gặp các dạng này, băng kinh nghiệm của mình, tôi xin đưa ra một số phương pháp nhận biết, xử lý số liễu, vẽ và nhận xét biểu đồ như sau:.
- Dấu hiệu nhận biết biểu đồ: Cần chú ý yêu cầu cầu của để bài vẽ biểu đồ thể hiện cái gì (Cơ cấu, tốc độ, sản lượng, diện tích, quy mô, sô sánh…) để nhận diện dạng biểu đồ thích hợp với yêu cầu của bài..
- Vẽ biểu đồ: Cần chính xác, khoa học, mĩ thuật, hợp lí và cân đối.
- Biểu đồ phải có bảng chú thích, tên biểu đồ (Tên biểu đồ phải trả lời được 3 câu hỏi: biểu đồ thể hiện cái gì? Biểu đồ thể hiện ở đâu? biểu đồ thể hiện vào thời gian nào.
- Nhận xét và giải thích: Tùy vào từng loại biểu đồ và bảng số liệu để nhận xét cho phù hợp..
- Sau đây tôi xin trình bày cụ thể dấu hiệu nhận biết, cách vẽ cũng như nhận xét giải thích biểu đồ:.
- Vẽ biểu đồ tròn:.
- Khi nào vẽ biểu đồ tròn?.
- Khi đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ tròn..
- Trong đề bài có từ cơ cấu (nhưng chỉ có 1 ,2 hoặc 3 năm) ta vẽ biểu đồ tròn.
- thì tiến hành vẽ biểu đồ tròn..
- Cuối cùng là chú thích và ghi tên biểu đồ..
- Tên biểu đồ: ghi phía trên biểu đồ hay phía dưới biểu đồ cũng được..
- Chú thích: ghi bên phải hoặc phía dưới biểu đồ..
- Lưu ý: chú thích không nên ghi chữ, đánh ca-rô, vẽ trái tim, mũi tên, ngoáy giun, …sẻ làm rối biểu đồ.
- Lưu ý: chú thích không nên ghi chữ, đánh ca-rô, vẽ trái tim, mũi tên, ngoáy giun,… sẽ làm rối biểu đồ.
- Vẽ biểu đồ cột : Khi nào vẽ biểu đồ cột.
- Khi đề bài yêu cầu cụ thể là hãy vẽ biểu đồ cột … thì không được vẽ biểu đồ dạng khác mà phải vẽ biểu đồ cột..
- Đối với dạng biểu đồ cột thông thường ta gặp đề bài yêu cầu là vẽ biểu đồ thể hiện tình hình phát triển của dân số, thể hiện sản lượng thủy sản (tỉ trọng sản lượng thủy sản.
- Ngoài ra, biểu đồ cột còn có nhiều dạng như: Cột rời(cột đơn), cột cặp(cột nhóm), hay cột chồng.
- Vì vậy đòi hỏi học sinh phải làm nhiều dạng bài tập này thì các em sẻ có kinh nghiệm và sự hiểu biết để nhận dạng nó và vẽ loại biểu đồ cột nào cho thích hợp..
- Lưu ý: Đối với biểu đồ cột chồng thì thông thường bảng số liệu cho có cột tổng số (nhưng phải xử lí số liệu về % nếu đề bài không cho.
- Cách tiến hành vẽ biểu đồ cột:.
- hay gạch ngang , từ trục tung vào đầu cột vì sẻ làm biểu đồ rườm rà, thiếu tính thẩm mĩ.
- Lưu ý: Đối với dạng biểu đồ thể hiện nhiều đối tượng khác nhau thì ta phải chú thích cho rõ ràng..
- Bước 1: Xem xét năm đầu và năm cuối của bảng số liệu hoặc biểu đồ đã vẽ để trả lời câu hỏi tăng hay giảm? và tăng bao nhiêu.
- Vẽ biểu đồ đường (đồ thị):.
- Khi nào vẽ biểu đồ đường?.
- Khi đề bài yêu cầu: hãy vẽ biểu đồ đồ thị tả.
- “hãy vẽ ba đường biểu diễn…” ta bắt buộc phải vẽ biểu đồ đường..
- Khi đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ phát triển kinh tế hay tốc độ gia tăng dân số, chỉ số tăng trưởng, tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số….
- Mặc dù, nó cũng có tỷ lệ 100% nhưng không thể vẽ biểu đồ hình tròn được.
- Cho nên chúng ta vẽ dạng biểu đồ đường để dễ nhận xét về sự thay đổi của các yếu tố trên một đường cụ thể đó và dễ nhận xét về thay đổi của các yếu tố nói trên hay các dạng yêu cầu khác của đề bài..
- Cách vẽ biểu đồ đường:.
- Ghi tên biểu đồ bên dưới..
- Vẽ biểu đồ miền:.
- Khi nào vẽ biểu đồ miền?.
- Khi đề bài yêu cầu cụ thể : “Hãy vẽ biểu đồ miền…”.
- Trong trường hợp số liệu ít năm(1,2 năm hoặc 3 năm) thì vẽ biểu đồ tròn..
- Trong trường hợp bảng số liệu là nhiều năm, dùng biểu đồ miền.
- Không vẽ biểu đồ miền khi bảng số liệu không phải là theo các năm.
- Vì trục hoành trong biểu đồ miền luôn biểu diễn năm..
- Cách tiến hành vẽ biểu đồ miền:.
- Cách vẽ biểu đồ miền tạo hình chữ nhật trước khi vẽ.
- Vẽ hình chữ nhật (có 2 trục hoành luôn dài hơn 2 trục tung) để vẽ biểu đồ miền, biểu đồ này là từ biến thể của dạng biểu đồ cột chồng theo tỷ lệ.
- Để vẽ biểu đồ theo số liệu cho chính xác thì phải có kĩ năng là tạo thêm số liệu theo tỷ lệ % ở trục tung bên phải để đối chiếu số liệu vẽ cho chính xác.
- Biểu đồ là hình chữ nhật, trục tung có trị số 100% (Tổng số)..
- Chú thích và ghi tên biểu đồ:.
- Dùng các kí hiệu tương tự như biểu đồ tròn hay tô màu khác nhau cũng được..
- Ghi tên biểu đồ ở phía trên hay phía dưới cũng được..
- Vẽ biểu đồ thanh ngang:.
- Khi nào vẽ biểu đồ thanh ngang?.
- Khi đề bài yêu cầu cụ thể: “Hãy vẽ biểu đồ thanh ngang…”.
- Khi đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ cột , nếu có các vùng kinh tế , chúng ta nên chuyển sang qua thanh ngang để tiện việc ghi tên các vùng đễ dàng và đẹp hơn..
- Ta thấy biểu đồ cột , tên các vùng phải viết nhiều dòng khoảng cách rộng sẻ không đủ vẽ.
- Khi biểu đồ thanh ngang, tên các vùng ghi đủ một dòng không dính tên vào các vùng khác trông đẹp hơn.Tuy nhiên, khi vẽ biểu đồ thanh ngang, cần lưu ý sắp xếp theo thứ tự vùng kinh tế..
- Cách vẽ biểu đồ thanh ngang:.
- Cũng giống như biểu đồ cột.
- Tuy nhiên trong trường hợp này trục tung của biểu đồ thanh ngang lại thể hiện các vùng kinh tế, còn trục hoành thì thể đại lượng ( đơn vị) Nhận xét:.
- Nhận xét tương tự như biểu đồ cột đơn..
- a, Từ bảng số liệu hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể cơ cấu các nhóm cây trồng qua 2 năm.
- b, Qua bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ hãy rút ra nhận xét về sự thay đổi diện tích các nhóm cây.
- =2x1,4= 2,8cm Từ bảng số liệu ta có biểu đồ sau.
- a, Dựa vào bảng số liệu hãy vẽ biểu đồ hình cột thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của duyên hải Nam Trung Bộ so với cả nước.
- b, Từ bảng số liêu và biểu đồ đã vẽ hãy rút ra nhận xét Bài làm.
- a, vẽ biểu đồ.
- Từ bảng số liệu đã xử lý ta vẽ được biểu đồ sau.
- Từ biểu đồ đã vẽ ta thấy.
- Biểu đồ cơ câu giá trị sản xuất công nghiệp của duyên hải Nam Trung Bộ so với cả nước giai.
- a, Vẽ biểu đồ thể hiện sản lượng thuỷ sản nước ta qua các năm theo bảng số liệu b, từ bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ em hãy rút ra nhận xét tình hình khai thác thuỷ sản ở nước ta.
- Từ bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ ta thấy.
- Qua biểu đồ ta thấy sản lượng khai thác thuỷ sản nước ta tăng nhanh vào giai đoạn lần) nhưng chậm vào giai đoạn Tăng 1,2 lần), sau đó lại tăng nhanh vào giai đoạn lần).
- Kiểm tra kiến thức và cho học sinh làm quen với các dạng đề:.
- Qua đó giáo viên cũng nắm bắt được đặc điểm tình hình của học sinh mình từ đó có phương pháp bồi dưỡng phù hợp, động viên và khuyến khích các em.
- MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI ĐIA QUA CÁC NĂM.
- Đội tuyển học sinh giỏi Địa lí năm học em tham dự và có 4 em đạt giải.
- Đội tuyển học sinh giỏi địa năm học em tham dự và 3 em đạt gải.
- Phần thưởng của các nhà tài trợ cho các em học sinh đạt giải trong năm học Trong đó có một em đạt giả môn sinh).
- Đội tuyển học sinh giỏi địa năm học em tham gia và có 4 em đạt giải.
- Để công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nói chung và với môn địa lí nói riêng đạt hiệu quả cao, bản thân tôi có một số kiến nghị như sau:.
- Tác giả :Lê Bá Thảo biên soạn Bồi dưỡng học sinh giỏi Địa lí 9.
- dưởng học sinh giỏi THCS.
- IV Kiểm tra kiến thức và cho học sinh làm quen với các dạng đề