« Home « Kết quả tìm kiếm

Cố hương


Tóm tắt Xem thử

- Hiểu biết sâu sắc về người dân Trung Quốc, có tư tưởng tiến bộ muốn thay đổi xã hội Trung Quốc..
- Phần 1: Từ đầu đến làm ăn sinh sống → Tâm trạng của "tôi".
- Phần 3: Còn lại: Tâm trạng của "tôi".
- a/ Tâm trạng của "tôi".
- Tâm trạng "tôi": buồn bã, đau xót, cô đơn, chấp nhận chia tay với quê..
- b/ Tâm trạng của "tôi".
- những ngày ở cố hương.
- Thay đổi nhiều - Là người nông dân già nua, nghèo khổ, đần độn, mụ mẫm, cam chịu số phận..
- "Tôi": đợi chờ mong gặp → buồn hơn khi gặp bạn, xót xa cho cảnh ngộ của người bạn xưa..
- Thím Hai Dương thay đổi.
- Cảnh nghèo và xã hội bần cùng đã làm thay đổi bản chất con người..
- Thay đổi đến mức thê lương, nghèo khó, cùng cực.
- Nội dung: Thông qua việc tường thuật chuyến về quê lần cuối của nhân vật "Tôi", những rung cảm của "Tôi".
- trước sự thay đổi của quê hương, đặc biệt là của Nhuận Thổ, tác giả đã phản ánh hiện trạng của xã hội phong kiến Trung Quốc đồng thời đặt ra vấn đề đường đi của người nông dân, của toàn xã hội để mọi người suy ngẫm..
- Nhân vật tôi không đồng nhất với tác giả nhưng luôn là người phát ngôn trực tiếp tư tưởng của nhà văn: nhận thức về thực trạng xã hội và thể hiện niềm tin vào khả năng tự thay đổi số phận của những người dân..
- Khung cảnh làng quê báo hiệu những thay đổi đáng buồn của quê cũ..
- Nhân vật tôi những ngày ở quê.
- Sự thay đổi từ hình dạng đến tâm tính của người bạn cũ.