« Home « Kết quả tìm kiếm

Chiếc lược ngà


Tóm tắt Xem thử

- Lý thuyết môn Ngữ văn 9 bài: Chiếc lược ngà.
- Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” được viết năm 1966, khi tác giả hoạt động ở chiến trường Nam Bộ những năm kháng chiến chống Mĩ và được đưa vào tập truyện cùng tên..
- Phần 1: Từ đầu đến "Nó nói trong tiếng nấc, vừa nói vừa từ từ tuột xuống”: Tình cảm cha con của bé Thu và ông Sáu trong ba ngày ông được nghỉ phép..
- Phần 2: Còn lại: Ở khu căn cứ, ông Sáu làm chiếc lược ngà tặng con..
- Lần đầu tiên gặp con: Thuyền còn chưa cập bến, ông Sáu đã nhảy thót lên bờ, vừa gọi vừa chìa tay đón con..
- Khi bé Thu sợ hãi bỏ chạy, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương và hai tay buông xuống như bị gãy..
- Ông Sáu quan tâm, chờ đợi con gái gọi mình bằng cha, nhưng bị bé Thu cự tuyệt..
- Đến lúc chia tay, bé Thu đã gọi anh một tiếng “ba” khiến anh “không ghìm được xúc động”.
- Tác giả diễn tả tình cảm của ông Sáu xung quanh chuyện ông làm chiếc lược:.
- Chiếc lược trở thành vật thiêng liêng đối với ông Sáu, nó làm dịu đi nỗi ân hận, nó chứa đựng bao tình cảm yêu mến, nhớ thương, mong ngóng của người cha với đứa con xa cách.
- Tình cảm của ông Sáu dành cho con thật sâu nặng, tình cảm ấy bất diệt trước sự hủy diệt tàn khốc của chiến tranh..
- Ông Sáu gắp cho cái trứng cá: nó hắt ra..
- Ông Sáu tát nó một cái: nó òa khóc bỏ sang nhà ngoại..
- Khi hiểu ra, tình cảm tự nhiên của bé Thu được thể hiện qua tiếng gọi “ba” đầu tiên và qua hành động: ôm chặt lấy cổ ba, không cho ba đi, hôn ba cùng khắp, mếu máo dặn ba mua cho cây lược….
- Qua những biểu hiện tâm lí và hành động của bé Thu, người đọc cảm nhận được tình cảm sâu sắc, mạnh mẽ nhưng cũng thật dứt khoát,rạch ròi của bé Thu.
- Tuy nhiên, cách thể hiện tình cảm của em vẫn rất hồn nhiên, ngây thơ.
- Qua đó ta thấy tác giả đã tỏ ra rất am hiểu tâm lí trẻ thơ và diễn tả rất sinh động với tấm lòng yêu mến, trân trọng những tình cảm trẻ thơ..
- Tình yêu thương con của ông Sáu còn như một lời khẳng định: Bom đạn của kẻ thù chỉ có thể hủy diệt được sự sống của con người, còn tình cảm của con người – tình phụ tử thiêng liêng thì không bom đạn nào có thể giết chết được..
- Truyện “Chiếc lược ngà” đã thể hiện một cách cảm động tình cha con thắm thiết, sâu nặng và cao đẹp của cha con ông Sáu trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh..
- Miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật tinh tế và sâu sắc, nhất là đối với nhân vật bé Thu..
- Đề bài: Phân tích nhân vật bé Thu trong truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng..
- Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng là một truyện ngắn về tình cha con sâu nặng..
- Với nhân vật chính là bé Thu – một cô bé đã phải lớn lên trong một gia đình vắng bóng người cha..
- Luận cứ 1: bé Thu trong những ngày đầu gặp cha + Giật mình, tròn mắt nhìn, ngơ ngác, lạ lùng..
- Luận cứ 2: những ngày ông Sáu ở nhà.
- Luận điểm 3: khi bé Thu đã nhận ra cha mình.
- Bé Thu tuy có nhiều tính cách khác nhau nhưng suy cho cùng vẫn là một cô bé rất yêu thương cha..
- Bằng cách miêu tả tâm lí và xây dựng hình ảnh nhân vật bé Thu sâu sắc, tác giả đã đem đến người đọc một câu chuyện về tình cha con cảm động.