« Home « Kết quả tìm kiếm

Kiều ở lầu Ngưng Bích


Tóm tắt Xem thử

- Ông sinh trưởng trong gia đình đại quý tộc có truyền thống khoa bảng và sáng tạo nghệ thuật..
- Phần 1: 6 câu đầu: Hoàn cảnh cô đơn của Kiều..
- Phần 2: 8 câu còn lại: Nỗi nhớ của Kiều - Phần 3: Còn lại: Tâm trạng của Thúy Kiều..
- a/ Hoàn cảnh cô đơn của Kiều - Không gian: Lầu Ngưng Bích..
- Cảnh vật.
- Nghệ thuật liệt kê, đối lập làm cho cảnh vật hiện ra bộn bề, bát ngát mênh mông đối lập với lòng người cô đơn trống vắng nơi đất khách quê người..
- Lúc này tình cảm và cảnh vật cứ đan xen,hoà trộn làm cho tâm trạng bẽ bàng, sầu tủi..
- Cảnh vật dưới cái nhìn của Kiều được hiện ra đẹp nhưng đượm buồn..
- b/ Nỗi nhớ của Kiều - Nhớ người yêu..
- Nỗi nhớ Kim Trọng..
- Nỗi nhớ cha mẹ..
- Điển tích “Sân Lai” để nói đến tấm lòng hiếu thảo của Kiều chỉ biết lo cho người khác mà không nghĩ đến mình..
- c/ Tâm trạng của Thúy Kiều.
- Điệp ngữ: “buồn trông” 4 lần, kết hợp một hệ thống từ láy và đặc biệt là mỗi cặp câu thơ là một cảnh vật..
- Cảnh vật: hình ảnh cánh buồm “xa xa” thấp thoáng nơi cửa bể chiều hôm gợi cảnh đời lưu lạc nơi chân trời góc bể, nỗi nhớ quê hương da diết..
- Cảnh vật: cánh hoa trôi man mác gợi lên số phận lênh đênh vô định của Kiều..
- Cảnh vật: nội cỏ rầu rầu gợi về một tương lai mờ mịt trong xã hội phong kiến suy tàn không lối thoát mà thân phận nhỏ bé của con người không biết làm sao đây..
- Cảnh vật: "gió cuốn mặt duềnh ầm ầm tiếng sóng".
- kêu gợi tâm trạng hãi hùng, lo sợ trước số phận, cuộc sống đang đe doạ bủa vây xung quanh nàng..
- Nghệ thuật: vần bằng, hệ thống từ láy tạo nên nỗi buồn tầng tầng lớp lớp..
- Miêu tả cảnh vật từ xa đến gần diễn tả tâm trạng từ chỗ nhớ quê hương, người thân đến lo buồn cho tương lai, sợ hãi, rùng rợn cho số phận của mình..
- Với nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, tác giả xây dựng một bức tranh tâm trạng đặc sắc nhất, hay nhất của Truyện Kiều: nỗi buồn đau của Kiều như lan tỏa sang cảnh vật đã xâm chiếm lòng nàng..
- Nội dung: Đoạn thơ thể hiện tâm trạng cô đơn, buồn tủi và tấm lòng thủy chung, hiếu thảo của Thúy Kiều..
- Nghệ thuật: Miêu tả nội tâm nhân vật, diễn biến tâm trạng được thể hiện qua ngôn ngữ độc thoại..
- Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc..
- Đề bài: Phân tích nhân vật Thúy Kiều trong đoạn trích "Kiều ở lầu Ngưng Bích".
- Nội dung đoạn trích, nỗi cô đơn, buồn tủi của Thúy Kiều khi bị giam ở lầu Ngưng Bích..
- "Trước lầu Ngưng Bích.
- Nghệ thuật liệt kê, đối lập làm cho cảnh vật hiện ra bộn bề, bát ngát mênh mông đối lập với nỗi lòng buồn tủi của Kiều..
- Cảnh vật hiện ra trước mặt Kiều đẹp nhưng lòng đượm buồn..
- Cảnh vật làm nàng nhớ đến Kim Trọng, nàng cho rằng mình là người có lỗi với Kim Trọng.
- Trông vời đâu đâu nàng cũng thấy cảnh vật cứ như khơi như vẽ cõi lòng đang xô đạt, chơi vơi, tàn tạ, vật vã, trăm nỗi tơi bời của mình..
- Tác giả dùng từ chọn lọc diễn tả nỗi nhớ người yêu đau đáu, da diết, đầy cảm động và lòng hiếu thảo của Kiều..
- Cho thấy Thúy Kiều mỗi lúc một lắng sâu vào cõi lòng mình.
- Những từ láy, điệp ngữ, những hình ảnh thiên nhiên được xuất hiện thành những nét vẽ nghệ thuật khắc họa làm ngời sáng những biến thái của tâm hồn Thúy Kiều..
- Hòa vào lời độc thoại nội tâm chứa chan cảm xúc của Thúy Kiều có cả âm vang của tiếng lòng đồng cảm trân trọng nàng..
- Nỗi tâm trạng của Kiều cô đơn, buồn tủi và tấm lòng thủy chung, hiếu thảo khi dành cho Kim Trọng và cho cha mẹ..
- Bằng nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc vừa mang nét truyền thống vừa có những nét sáng tạo riêng..
- Nguyễn Du đã thể hiện tình yêu thương đối với nỗi đau khổ của Thúy Kiều.