« Home « Kết quả tìm kiếm

Các phương châm hội thoại (tiết 3)


Tóm tắt Xem thử

- Lý thuyết môn Ngữ văn 9 bài: Các phương châm hội thoại (tiếp theo).
- 1/ Quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp - Ví dụ: Đọc truyện cười trong sách giáo khoa (trang 36) và trả lời câu hỏi..
- Nhân vật chàng rể có tuân thủ đúng phương châm lịch sự không?.
- Nhân vật Chàng rể nhân vật chàng rể không làm đúng phương châm hội thoại.
- Nhưng trong tình huống này lại không thích hợp..
- 2/ Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại.
- a/ Đọc lại ví dụ trong hai bài phương châm hội thoại trước và cho biết những trường hợp nào không tuân thủ phương châm hội thoại.
- Có hai tình huống trong phần văn học về phương châm lịch sự là tuân thủ đúng..
- Còn lại đều không tuân thủ phương châm hội thoại..
- b/ Đọc đoạn đối thoại sau và cho biết phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ?.
- Vì sao người nói không tuân thủ phương châm hội thoại ấy?.
- Phương châm hội thoại về lượng không được tuân thủ vì Ba không biết chính xác đầu tiên trên thế giới được chế tạo vào năm nào.
- Để tuân thủ phương châm về chất Ba cần trả lời chung chung..
- Như vậy, bác sĩ đã vi phạm phương châm hội thoại nào? Trong tình huống nào thì sự vi phạm như trên có thể được chấp nhận?.
- Có thể phương châm về chất không được tuân thủ..
- Trong trường hợp này vi phạm phương châm về chất có thể được chấp nhận.
- d/ Khi một người nói “Tiền bạc chỉ là tiền bạc” thì người này có vi phạm phương châm về lượng không? Phải hiểu nghĩa của câu này như thế nào mới đúng?.
- Xét một cách hiểu thì câu nói không tuân thủ phương châm hội thoại.
- Nhưng xét về khía cạnh khác thì câu này vẫn tuân thủ phương châm hội thoại.
- Việc không tuân thủ các phương châm hội thoại có thể bắt nguồn từ những nguyên nhân sau:.
- Người nói phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn.