« Home « Kết quả tìm kiếm

Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí


Tóm tắt Xem thử

- Lý thuyết môn Ngữ văn 9 bài: Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
- 1/ Đề bài nghị luận về vấn đề tư tưởng đạo lí a/ Đọc các đề bài và trả lời câu hỏi..
- Đề 2: Đạo lí Uống nước nhớ nguồn..
- Các đề đều đưa ra một vấn đề thuộc tư tưởng, đạo lí..
- 2/ Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí.
- Cho đề bài: Suy nghĩ về đạo lí "Uống nước nhớ nguồn"..
- Tìm hiểu nội dung tư tưởng, đạo lí (nghĩa đen, nghĩa bóng của câu tục ngữ)..
- Ngày nay, đạo lí Uống nước nhớ nguồn vẫn còn nguyên giá trị và tiếp tục được khẳng định ở những khía cạnh mới…).
- Giới thiệu tư tưởng, đạo lí sẽ nghị luận (Giới thiệu câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn”)..
- Nêu khái quát về nội dung và ý nghĩa của tư tưởng, đạo lí (Của câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn” và ý nghĩa răn dạy của nó)..
- Giải thích nội dung tư tưởng, đạo lí (Giải thích nội dung câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn”):.
- Cắt nghĩa tư tưởng, đạo lí (nghĩa đen, nghĩa bóng của câu tục ngữ)..
- Phân tích những biểu hiện của tư tưởng, đạo lí (những điều hàm chứa trong câu tục ngữ)..
- Đánh giá tư tưởng, đạo lí (Sự đúng đắn và sâu sắc của đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”):.
- Đưa dẫn chứng để chứng minh sự đúng đắn của tư tưởng, đạo lí (Truyền thống ân nghĩa của người Việt Nam)..
- Khẳng định sự sâu sắc, đúng đắn của tư tưởng, đạo lí trong đời sống xã hội hiện tại và tương lai..
- Khẳng định ý nghĩa của tư tưởng, đạo lí (Khẳng định truyền thống đạo lí Uống nước nhớ nguồn của dân tộc)..
- Tự rút ra bài học cho bản thân từ vấn đề vừa nghị luận..
- Muốn làm tốt bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí, ngoài các yêu cầu chung đối với văn bản, cần chú ý vận dụng các phép lập luận giải thích, chứng minh, phân tích, tổng hợp..
- Mở bài: Giới thiệu vấn đề tư tưởng, đạo lí..
- +Giải thích, chứng minh nội dung vấn đề tư tưởng đạo lí..
- Nhận định, đánh giá vấn đề tư tưởng, đạo lí trong đó bối cảnh của cuộc sống riêng, chung.