« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu chính sách ngôn ngữ ở Nhật Bản thời cận đại


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN C ỨU CHÍNH SÁCH NGÔN NGỮ Ở NHẬT BẢN THỜI CẬN ĐẠI.
- Chính sách ngôn ngữ.
- Khái niệm chính sách ngôn ngữ.
- Các hệ vấn đề của chính sách ngôn ngữ ………10.
- Mối quan hệ giữa chính sách ngôn ngữ với kế hoạch hóa ngôn ngữ 13 1.1.4.
- Mối quan hệ giữa chính sách ngôn ngữ với lập pháp ngôn ngữ.
- Cảnh huống ngôn ngữ.
- CHƢƠNG 2: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT CẢI CÁCH NGÔN NGỮ Ở NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN CẬN ĐẠI.
- Cảnh huống ngôn ngữ Nhật Bản.
- Đặc điểm ngôn ngữ - tộc người của Nhật Bản.
- Các tổ chức chịu trách nhiệm nghiên cứu, đề xuất chính sách ngôn ngữ giai đoạn cận đại.
- Các đề xuất cải cách ngôn ngữ.
- SÁCH NGÔN NGỮ VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN.
- Các chính sách ngôn ngữ trong giáo dục.
- Vấn đề phương ngữ và ngôn ngữ chuẩn.
- Ảnh hƣởng của chính sách ngôn ngữ đến một số lĩnh vực.
- Trong chính sách ngôn ngữ, ngôn ngữ là đối tượng chịu tác động chủ yếu nhất.
- Chính sách ngôn ngữ là những quy định không thể thiếu đối với bất cứ một quốc gia.
- Song nội dung của chính sách ngôn ngữ của các quốc gia lại luôn khác nhau, phụ thuộc vào những điều kiện, hoàn cảnh riêng.
- Đó chính là lý do chúng tôi lựa chọn vấn đề chính sách ngôn ngữ Nhật Bản giai đoạn cận đại làm đối tượng nghiên cứu của mình..
- Với đề tài “Nghiên cứu chính sách ngôn ngữ ở Nhật Bản thời cận đại”, luận văn hướng tới các mục tiêu sau:.
- Nghiên cứu để có một cái nhìn toàn cảnh về chính sách ngôn ngữ ở Nhật Bản thời cận đại trong mối quan hệ với các điều kiện chính trị, xã hội, văn hóa giai đoạn này..
- Với tầm quan trọng như vậy, chính sách ngôn ngữ được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm nhằm tìm hiểu không chỉ các vấn đề thuộc về ngôn ngữ,.
- “Chính sách ngôn ngữ ở Nhật Bản.
- Đối tượng nghiên cứu của luận văn là chính sách ngôn ngữ..
- Chƣơng 3: Các quyết định của chính quyền về chính sách ngôn ngữ và kết quả thực hiện.
- Chương 3 sẽ trình bày nội dung chính sách ngôn ngữ mà chính quyền Nhật Bản đã ban hành trên cơ sở các nghiên cứu, đề xuất của các tổ chức và các nhà khoa học.
- Như vậy, khái niệm chính sách ngôn ngữ là.
- Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Khang có khá nhiều định nghĩa hay cách hiểu về “Chính sách ngôn ngữ”.
- Chính sách ngôn ngữ phụ thuộc vào chính sách dân tộc của nhà nước..
- Để thực thi những quan điểm của chính sách ngôn ngữ đòi hỏi phải có chiến lược về ngôn ngữ quốc gia.
- Chính sách ngôn ngữ là một vấn đề rất quan trọng và phức tạp trong sự ổn định và phát triển của một dân tộc một quốc gia.
- Tuy nhiên, nội dung chính sách ngôn ngữ ở các quốc gia khác nhau thường không giống nhau..
- Như vậy, chính sách ngôn ngữ là một bộ phận hay một nội dung trong hệ thống chính sách chính trị - xã hội của một quốc gia.
- Chính sách ngôn ngữ cũng chính là kế hoạch phát triển ngôn ngữ có liên quan đến kế hoạch phát triển xã hội, tộc người.
- Với mọi quốc gia trên thế giới thì chính sách ngôn ngữ có vai trò rất quan trọng trong đời sống xã hội.
- Một chính sách ngôn ngữ phù hợp sẽ đảm bảo cho sự ổn định xã hội và thúc đẩy nền kinh tế đất nước phát triển.
- Các hệ vấn đề của chính sách ngôn ngữ.
- Thứ nhất, chính sách ngôn ngữ là một trong những nhân tố của quá trình phát triển ngôn ngữ.
- Bởi vì chính sách ngôn ngữ tác động đến sự phân.
- Thứ hai, chính sách ngôn ngữ được xây dựng để giải quyết những vấn đề ngôn ngữ nảy sinh trong xã hội.
- Thứ ba, nhìn từ góc độ xã hội học, chính sách ngôn ngữ là một phần chính sách đối nội của một quốc gia nào đó.
- Ở đây một lần nữa cho thấy vai trò vô cùng quan trọng của chính sách ngôn ngữ.
- Vì thế, một chính sách ngôn ngữ.
- Mối quan hệ giữa chính sách ngôn ngữ với kế hoạch hóa ngôn ngữ.
- Khái niệm kế hoạch hóa ngôn ngữ.
- Kế hoạch hóa ngôn ngữ (còn gọi là quy hoạch ngôn ngữ) có thể được hiểu là công việc quản lý ngôn ngữ.
- Kế hoạch hóa ngôn ngữ chịu tác động rất lớn của bối cảnh ngôn ngữ xã hội lúc đó.
- Kế hoạch hóa ngôn ngữ là một bộ phận của chính sách ngôn ngữ, hay nói cách khác đó là sự thực thi chính sách.
- Nghĩa là giữa kế hoạch hóa ngôn ngữ và chính sách ngôn ngữ có một mối quan hệ vô cùng chặt chẽ..
- Một số định nghĩa về kế hoạch hóa ngôn ngữ.
- “Kế hoạch hóa ngôn ngữ là sự thay đổi ngôn ngữ một cách có chủ ý;.
- kế hoạch hóa ngôn ngữ là gì và kế hoạch hóa ngôn ngữ như thế nào..
- Có thể nói, kế hoạch hóa ngôn ngữ là những cố gắng tác động vào chức năng của ngôn ngữ, cái cách thức người ta sử dụng ngôn ngữ.
- Kế hoạch bản thể ngôn ngữ nhằm chuẩn hóa và phát triển bản thân ngôn ngữ.
- Muốn thực thi kế hoạch hóa bản thể ngôn ngữ được quyết định bởi hai nhân tố.
- Một là xác định mức độ phát triển của ngôn ngữ cần được kế hoạch hóa bản thể.
- thứ hai là xác định nhu cầu trong xã hội của từng ngôn ngữ.
- Đối với các ngôn ngữ.
- Như vậy, giữa chính sách ngôn ngữ và kế hoạch ngôn ngữ có mối quan hệ chặt chẽ, phụ thuộc với nhau.
- Thông qua pháp luật để quy định quyền lợi và nghĩa vụ của một ngôn ngữ..
- Xác định vị thế quốc gia của ngôn ngữ quốc gia..
- Xác định vị thế pháp lý của các ngôn ngữ khác trong quốc gia..
- Xác định quyền và nghĩa vụ của công dân đối với ngôn ngữ..
- Xác định trách nhiệm của nhà nước và các cơ quan pháp luật đối với vấn đề ngôn ngữ..
- Chính sách ngôn ngữ là phạm trù thuộc lĩnh vực chính trị - xã hội, cảnh huống ngôn ngữ là phạm trù thuộc văn hóa tinh thần.
- Tuy nhiên, cảnh huống ngôn ngữ và chính sách ngôn ngữ có một mối quan hệ vô cùng khăng khít,.
- Về khái niệm cảnh huống ngôn ngữ có rất nhiều định nghĩa khác nhau..
- Chính sách ngôn ngữ là một vấn đề của ngôn ngữ - xã hội, thuộc lĩnh vực nghiên cứu của ngôn ngữ học xã hội.
- Chính sách ngôn ngữ là một bộ.
- Việc xây dựng chính sách ngôn ngữ là một trong những vấn đề hàng đầu trong sự phát triển của đất nước.
- MỘT SỐ ĐỀ XUẤT CẢI CÁCH NGÔN NGỮ Ở NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN CẬN ĐẠI.
- Thứ nhất: tiếng Nhật là kết quả của một sự Altai hóa một ngôn ngữ Mãlai - Đa đảo.
- Tiếng Nhật là một ngôn ngữ được hơn 130 triệu người sử dụng ở Nhật Bản và những cộng đồng dân di cư Nhật Bản khắp thế giới.
- nghiên cứu đặc trưng nhằm thống nhất ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.
- Đây là cơ quan tham mưu, tư vấn về các chính sách ngôn ngữ của Nhật Bản cho Bộ trưởng Bộ giáo dục.
- Đã có rất nhiều nhà nghiên cứu ngôn ngữ, nhà giáo dục đã đưa ra nhiều đề xuất cải cách ngôn ngữ với chính phủ.
- Rất nhiều học giả, nhà nghiên cứu ngôn ngữ học có đồng quan điểm với ông.
- CÁC QUYẾT ĐỊNH CỦA CHÍNH QUYỀN VỀ CHÍNH SÁCH NGÔN NGỮ VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN.
- Các nội dung của chính sách ngôn ngữ tập trung ở hai bình diện với hai mục tiêu cơ bản:.
- Một trong những nhân tố tác động quan trọng tới thành công của công cuộc cải cách giáo dục là vấn đề ngôn ngữ.
- Nội dung trong sách sử dụng ngôn ngữ chuẩn.
- Hyōjungo còn là ngôn ngữ chính thức được dạy ở trường học..
- Ảnh hƣởng của chính sách ngôn ngữ đến một số lĩnh vực 3.3.1.
- Thời Edo, các tác phẩm văn học đều được viết bằng ngôn ngữ cổ.
- Nội dung của chính sách ngôn ngữ hướng tới hai mục tiêu cơ bản là:.
- Trước hết, các chính sách ngôn ngữ được thể hiện trong giáo dục.
- Chính sách ngôn ngữ là những quy định không thể thiếu đối với mọi quốc gia.
- Khác với nhiều quốc gia châu Á khác, do đặc điểm của một quốc gia đơn dân tộc và đơn ngữ, những vấn đề về chính sách ngôn ngữ của Nhật Bản mang những đặc trưng riêng..
- Luận văn đã khái quát về điều kiện lịch sử - xã hội và những mục tiêu chính trị tác động đến sự hình thành chính sách ngôn ngữ của Nhật Bản giai đoạn cận đại.
- Giống như các loại chính sách xã hội khác, chính sách ngôn ngữ ở Nhật Bản có sự thay đổi ở những mức độ khác nhau trong giai đoạn cận đại và hiện đại.
- Mai Ngọc Chừ (2001 - chủ biên), Các ngôn ngữ Phương Đông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Cảnh huống và chính sách ngôn ngữ ở Việt Nam (2002), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội..
- Trần Trí Dõi (2003), Chính sách ngôn ngữ văn hóa các dân tộc ở Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Nguyễn Thiện Giáp (1998), Cơ sở ngôn ngữ học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội..
- Những vấn đề chính sách ngôn ngữ ở Việt Nam (1993) (Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia, Viện Ngôn ngữ học), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội..
- Ngôn ngữ trong xã hội công nghiệp hóa (1996), (Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia, Viện Thông tin Khoa học Xã hội), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội..
- Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở Việt Nam và chính sách ngôn ngữ (1984), (Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Ngôn ngữ học), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội..
- Nguyễn Thị Việt Thanh (2003), “Nhật Bản với vấn đề chuẩn hóa ngôn ngữ”, Tạp chí Khoa học Xã hội, Đại học Quốc gia Hà Nội (số 3)..
- Nguyễn Như Ý (1993), Những vấn đề chính sách ngôn ngữ ở Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.