« Home « Kết quả tìm kiếm

Các giải pháp nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên dạy thực hành nghề Cơ khí chế tạo hệ cao đẳng nghề tại trường Đại học Công nghiệp Việt - Hung.


Tóm tắt Xem thử

- 11 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC BỒI DƢỠNG NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ.
- 15 1.1.1 Giáo viên và đội ngũ giáo viên dạy nghề.
- Giáo viên.
- Đội ngũ giáo viên dạy nghề.
- Đào tạo.
- Đào tạo lại.
- Đào tạo tiếp theo.
- Đào tạo người trưởng thành.
- Bồi dưỡng.
- Các hình thức bồi dưỡng.
- 22 1.3 Những đòi hòi đối với người giáo viên dạy nghề trong nền giáo dục hiện đại.
- 24 1.3.1.Nhiệm vụ của giáo viên trong trường dạy nghề.
- Tiêu chuẩn giáo viên dạy nghề Việt Nam.
- Mục tiêu đào tạo công nhân cơ khí.
- Những căn cứ và nguyên tắc tiến hành bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên dạy nghề.
- 36 Chương 2 THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN DẠY THỰC HÀNH CƠ KHÍ CHẾ TẠO TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT – HUNG.
- 40 2.3 Thực trạng về trình độ đội ngũ giảng viên dạy nghề.
- 42 2.3.1 Về tuyển chọn đội ngũ GVDN.
- 42 5 2.3.2 Thực trạng tuổi đời, thâm niên giảng dạy bằng cấp đội ngũ giảng viên hiện nay.
- 56 2.3.8 Những nguyên nhân khác ảnh hưởng tới quá trình giảng dạy của đội ngũ GVDN.
- Công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên dạy thực hành nghề Cơ khí trường Đại học Công nghiệp Việt - Hung.
- Bồi dưỡng chuyên môn.
- Bồi dưỡng về nghiệp vụ sư phạm.
- 58 2.4.2 Các hình thức bồi dưỡng khác.
- 59 2.6 Nhu cầu bồi dưỡng nâng cao trình độ giảng viên dạy nghề.
- 61 Chương 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP BỒI DƢỠNG NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN DẠY THỰC HÀNH NGHỀ CƠ KHÍ HỆ CAO ĐĂNG NGHỀ TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT – HUNG.
- Định hướng về bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ GVDN trường Đại học Công Nghiệp Việt – Hung.
- Mục tiêu bồi dưỡng.
- Bồi dưỡng về trình độ chuyên môn.
- 67 3.4 Bồi dưỡng về nghiệp vụ sư phạm.
- 68 6 3.5 Bồi dưỡng dạy học theo định hướng tích hợp.
- 69 3.6 Bồi dưỡng giảng viên về ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học.
- Bồi dưỡng giảng viên về biên soạn câu hỏi trắc nghiệm kiến thức.
- Chú trọng các lớp bồi dưỡng khác.
- 76 3.9.1 Bồi dưỡng ngoại ngữ.
- Bồi dưỡng kỹ năng mềm.
- Đa dạng hoá các hình thức thức bồi dưỡng.
- 78 3.10.1 .Bồi dưỡng dài hạn (Từ 1 đến 5 năm.
- Bồi dưỡng ngắn hạn.
- Bồi dưỡng thường xuyên.
- Bồi dưỡng về những hiểu biết thực tế.
- Tự bồi dưỡng.
- Tăng cường quản lý hoạt động giảng dạy của đội ngũ GVDN.
- Tổ chức đánh giá và phân loại giáo viên hàng tháng, hàng quý, hàng năm.
- Xây dựng kế hoạch bồi dường trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ GVDN.
- Tăng cường kinh phí cho kế hoạch bồi dưỡng giảng viên.
- Xây dựng chiến lược phát triển đội ngũ GVDN.
- Quản lý, tổ chức và phát triển công tác bồi dưỡng GVDN.
- 98 8 MỘT SỐ KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT GVDN : Giáo viên dạy nghề GD - ĐT : Giáo dục - đào tạo LĐ- TB XH : Lao động - Thương binh – Xã hội HS : Học sinh GV : Giáo viên SPKT : Sư phạm kỹ thuật CNKT : Công nhân kỹ thuật QĐ-BGD-ĐT : Quyết định-Bộ giáo dục-Đào tạo ĐH : Đại học ĐHCN : Đại học Công nghiệp HS – SV : Học sinh – Sinh viên NCS : Nghiên cứu sinh CNTT : Công nghệ thông tin 9 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1.
- Phân biệt đào tạo, bồi dưỡng và đào tạo lại theo các tiêu chí.
- 41 Bảng 2.3 Đội ngũ GVDN chuyên ngành Cơ khí chế tạo trường ĐHCN Việt Hung theo độ tuổi và thâm niên giảng dạy.
- 44 Bảng 2.4 Đội ngũ GVDN chuyên ngành Cơ khí chế tạo trường CĐCN Việt Hung theo độ tuổi và trình độ học vấn.
- 48 Bảng 2.6 Thống kê đánh giá năng lực dạy lý thuyết của đội ngũ giảng viên.
- 52 Bảng 2.9 Đánh giá về năng lực nghiệp vụ sư phạm của đội ngũ GVDN.
- 54 Bảng 2.10: Thực trạng những tri thức và kỹ năng sư phạm cụ thể của đội ngũ GVDN 55 Bảng 2.11 Thống kê khảo sát thực tế những nguyên nhân ảnh hưởng tới.
- 57 hoạt động giảng dạy của đội ngũ GVDN.
- Cơ cấu tổ chức quản lý hoạt động giảng dạy của đội ngũ GVDN.
- Nhu cầu bồi dưỡng nâng cao trình độ của đội ngũ GVDN.
- Các kỹ năng sư phạm cần bồi dưỡng cho đội ngũ GVDN.
- 69 Sơ đồ 3.2 Các hình thức bồi dưỡng.
- Phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người, đây là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, trong đó nhà giáo nói chung, giáo viên dạy nghề (GVDN) nói riêng là lực lượng nòng cốt, có vai trò quan trọng.
- Dạy nghề nói chung và đội ngũ GVDN nói riêng đang đứng trước những thời cơ, thách thức to lớn.
- Trong thời gian trước mắt, đội ngũ GVDN vừa phải đáp ứng đủ số lượng, vừa phải đảm bảo nâng cao chất lượng phục vụ nhu cầu dạy nghề với các cấp trình độ.
- Để đáp ứng yêu cầu đổi mới và phát triển dạy nghề, đồng thời đang thực hiện đồng bộ các giải pháp xây dựng đội ngũ GVDN đến 2020 đảm bảo chất lượng, số lượng, đồng bộ về cơ cấu ngành nghề đào tạo, đạt chuẩn về kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, kỹ năng nghề vững vàng, việc bồi dưỡng giáo viên dạy nghề có hiệu quả là nhiệm vụ trọng tâm, có tính đột phá.
- Để đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực này trước mắt chúng ta phải chăm lo xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề nói chung và đội ngũ giáo viên dạy nghề trường Đại học Công nghiệp Việt - Hung nói riêng.
- Thời gian qua đội ngũ giáo viên này có ưu điểm là: phần đông họ có tâm huyết với nghề nghiệp, trong đó có những giáo viên năng 12 lực đáp ứng nhu cầu đào tạo.
- Tuy nhiên, đứng trước yêu cầu cao của sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, một số giáo viên còn bộc lộ những yếu điểm như: trình độ chuyên môn không đồng đều, nghiệp vụ sư phạm, kỹ năng nghề nghiệp và khả năng nghiên cứu còn yếu.
- Một số chuyên gia nước ngoài khi tư vấn về giáo dục kỹ thuật về dạy nghề cho Việt Nam đã khuyến nghị: “Các nhà hoạch định chính sách bao giờ cũng nên ưu tiên cho vấn đề cải thiện chất lượng giáo viên và coi đây là vấn đề nổi cộm nhất mà hệ thống đang phải đối đầu”11.
- Là một trường đang có xu thế phát triển mạnh như trường Đại học Công nghiệp Việt - Hung, với mục tiêu chung là phát triển nhà trường, xây dựng đội ngũ giáo viên có trình độ chuyên môn cao, trình độ tay nghề, phẩm chất đạo đức, năng động và sáng tạo và làm chủ trên mọi lĩnh vực công tác.
- Việc bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ giáo viên dạy thực hành là nhu cầu tất yếu khách quan và cấp thiết.
- Vì vậy việc nghiên cứu đề tài: “Các giải pháp nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên dạy thực hành nghề Cơ khí chế tạo hệ cao đẳng nghề tại trường Đại học Công nghiệp Việt - Hung” là cần thiết 2.
- Bồi dưỡng giáo viên là vấn đề quan trọng đối với chất lượng giáo dục và đào tạo đã được nhiều nhà khoa học nghiên cứu.Ở Việt Nam năm 1987 bộ GD – ĐT đã đề ra chương trình cho ngành trung học chuyên nghiệp- dạy nghề.
- “Xây dựng đội ngũ giáo viên” Chương trình này chú trọng tổ chức bồi dưỡng giáo viên về sư phạm kỹ thuật.
- Năm 1991, viện nghiên cứu phát triển giáo dục đã nghiên cứu đề tài “Mô hình bồi dưỡng giáo viên dạy nghề”, đề tài mới chủ yếu điều tra thực trạng mà chưa đề cập sâu về cơ sở lý luận của công tác bồi dưỡng.
- Năm 1993, Bộ GD- ĐT đã xây dựng bồi dưỡng hè cho giáo viên dạy nghề.
- Ngoài ra có một số công trình nghiên cứu khác: Đề tài KX 07-14 (Nguyễn Minh Đường chủ trì)[7] nói về vấn đề bồi dưỡng và đào tạo lại đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới.
- Trong đó đề cập hai vấn đề chủ yếu là cán bộ quản lý và giáo viên.
- 13 Đề tài B Nghiên cứu việc bồi dưỡng cán bộ giảng dạy Đại học, Cao đẳng, và giáo viên dạy nghề” (Phạm Thành Nghị chủ biên) 12.
- Hội thảo đào tạo và bồi dưỡng giáo viên dạy nghề do tổng cục dạy nghề tổ chức tại Hà Nội tháng 3 năm 1999.
- Hội thảo đã tập trung và nêu ra các biện pháp xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề nói chung.
- Đề tài B Xây dựng mô hình đào tạo giáo viên kỹ thuật có trình độ đại học cho các trường trung học chuyên nghiệp- dạy nghề” (Nguyễn Đức Trí làm chủ nhiệm) [15].
- Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn trong nhà trường và sự đòi hỏi của thị trường lao động, nhìn chung các đề tài nghiên cứu đã tập trung nghiên cứu về đội ngũ giáo viên nói chung, song với mong muốn sẽ góp phần thực hiện nhiệm vụ phát triển nhà trường, phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề của trường Đại học Công nghiệp Việt – Hung.
- Tác giả đã nghiên cứu đề tài “Các giải pháp nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên dạy thực hành nghề Cơ khí chế tạo hệ cao đẳng nghề tại trường Đại học Công nghiệp Việt - Hung” 3.
- Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp thực hiện nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên dạy thực hành nghề tại trường Đại học Công nghiệp Việt - Hung góp phần nhằm nâng cao chất lượng dạy học.
- Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên dạy thực hành nghề.
- Khảo sát, đánh giá thực trạng của đội ngũ giảng viên kỹ thuật trường Đại học Công nghiệp Việt – Hung trong những năm qua.
- Đề xuất các giải pháp bồi dưỡng giảng viên dạy thực hành nghề qua khảo sát.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Thực trạng đội ngũ giảng viên dạy thực hành nghề và một số giải pháp nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên dạy thực hành nghề Cơ khí tại trường Đại học Công nghiệp Việt – Hung.
- Giả thiết khoa học Nếu các giải pháp đề xuất được chấp nhận và thực hiện thì sẽ nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên dạy thực hành nghề Cơ khí, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Đại học Công nghiệp Việt – Hung.
- Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về việc bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ GVDN.
- Chương 2: Đánh giá thực trạng về đội ngũ giảng viên dạy thực hành nghề Cơ khí tại trường Đại học Công nghiệp Việt - Hung.
- Các giải pháp nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên dạy thực hành nghề Cơ khí chế tạo hệ Cao đẳng nghề tại trường Đại học Công nghiệp Việt - Hung.
- 15 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC BỒI DƢỠNG NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ 1.1 Một số khái niệm cơ bản.
- 1.1.1 Giáo viên và đội ngũ giáo viên dạy nghề 1.1.1.1.
- Giáo viên Ở nước ta cũng như các nước trên thế giới, khái niệm “giáo viên” được dùng rất phổ biến trong đời sống xã hôị và trong các văn bản, pháp quy của Nhà nước.
- Theo cách gọi thông thường, giáo viên là người làm nghề dạy học ở các cơ sở giáo dục và đào tạo thuộc hệ thống giáo dục quốc dân.
- Tuy nhiên, ở nước ta đã và đang có nhiều thuật ngữ và danh hiệu được dùng để chỉ người làm công tác dạy học ở các cấp bậc GD- ĐT khác nhau như: Cô nuôi dạy trẻ, giáo viên mẫu giáo, giáo viên, cán bộ giảng dạy, nhà giáo, giảng viên.
- Nhà giáo ở các cơ sở giáo dục nghề nghiệp (bao gồm THCN và dạy nghề) được gọi là giáo viên.
- Đội ngũ giáo viên dạy nghề Đội ngũ giáo viên dạy nghề là tập thể những người dạy lý thuyết, dạy thực hành hoặc vừa dạy lý thuyết vừa dạy thực hành trong các cơ sở dạy nghề.
- Cũng như tất cả các loại hình lao động nghề nghiệp khác, lao động sư phạm của những người giáo viên cũng thường xuyên thay đổi về nội dung, phương pháp để phù hợp với mục tiêu đào tạo trong điều kiện mới, nhất là những yêu cầu về đổi mới giáo dục

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt