« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số biện pháp phối hợp đào tạo với doanh nghiệp công nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trường Cao đẳng nghề Việt - Đức Vĩnh Phúc.


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGÔ THÀNH VĂN MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHỐI HỢP ĐÀO TẠO VỚI DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT - ĐỨC VĨNH PHÚC CHUYÊN SÂU: QUẢN LÝ VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS.
- Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, lãnh đạo các phòng khoa, đồng nghiệp tại Trƣờng Cao đẳng nghề Việt - Đức tỉnh Vĩnh Phúc và các doanh nghiệp đã tạo điều kiện để tác giả làm thực nghiệm, lấy số liệu cho đề tài nghiên cứu của mình.
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Phối hợp đào tạo giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp là thực hiện triết lý giáo dục, nguyên lý cơ bản của nền giáo dục xã hội chủ nghĩa và đƣờng lối xã hội hóa giáo dục của Đảng và Nhà nƣớc.
- Một số mô hình phối hợp đào tạo giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp điển hình trên thế giới.
- Một số nghiên cứu, mô hình phối hợp đào tạo giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp trong nƣớc.
- Phối hợp, phối hợp đào tạo.
- Doanh nghiệp công nghiệp.
- Đào tạo nghề và chất lƣợng đào tạo nghề.
- Khái niệm về đào tạo nghề.
- Khái niệm chất lƣợng.
- Quan điểm về chất lƣợng đào tạo nghề.
- Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo nghề 28 1.2.5.1.
- Các yếu tố bên trong (yếu tố đảm bảo chất lƣợng đào tạo nghề.
- Những vấn đề cơ bản trong phối hợp đào tạo nghề giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp.
- Mục tiêu phối hợp đào tạo giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp.
- Nội dung phối hợp giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp.
- Một số hình thức phối hợp giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp.
- Phối hợp về tổ chức đào tạo.
- Phối hợp về tài chính và cơ sở vật chất.
- Phối hợp về nhân sự.
- Phối hợp về thiết kế và xây dựng chƣơng trình đào tạo.
- Phối hợp về thông tin.
- Tƣơng quan tổ chức giữa trƣờng – doanh nghiệp và các mức độ phối hợp trong đào tạo nghề.
- Tƣơng quan về tổ chức giữa trƣờng và doanh nghiệp.
- Các mức độ phối hợp.
- Quy trình phối hợp đào tạo giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp.
- Ngành nghề và quy mô đào tạo.
- Trình độ và ngành nghề đào tạo.
- Quy mô đào tạo.
- Thực trạng chất lƣợng đào tạo và các yếu tố đảm bảo chất lƣợng đào tạo nghề.
- Thực trạng các yếu tố đảm bảo chất lƣợng.
- Chƣơng trình đào tạo.
- Thực trạng về chất lƣợng đào tạo.
- Mức độ phù hợp của nghề đƣợc đào tạo với việc làm.
- Mức độ đáp ứng yêu cầu công việc của ngƣời đƣợc đào tạo.
- Thực trạng phối hợp đào tạo giữa trƣờng và DNCN.
- Một số nguyên nhân hạn chế sự phối hợp giữa trƣờng với DNCN..
- 75 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHỐI HỢP ĐÀO TẠO GIỮA NHÀ TRƢỜNG VỚI DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP 3.1.
- Những căn cứ thực hiện giải pháp phối hợp đào tạo giữa trƣờng CĐN Việt – Đức Vĩnh Phúc với DNCN.
- Mục tiêu phát triển đào tạo nghề đến năm 2020.
- Xây dựng các mục tiêu, nguyên lý, chính sách và các nguyên tắc cơ bản phối hợp giữa trƣờng CĐN Việt – Đức Vĩnh Phúc với DNCN.
- Nguyên lý phối hợp đào tạo.
- Xây dựng chính sách phối hợp đào tạo.
- Xác định các nguyên tắc cơ bản phối hợp đào tạo.
- Xác định các thành tố phối hợp đào tạo.
- Đề xuất một số giải pháp phối hợp đào tạo với doanh nghiệp công nghiệp.
- Giải pháp phối hợp xây dựng mục tiêu, nội dung chƣơng trình, đổi mới phƣơng pháp đào tạo.
- Giải pháp phối hợp nhằm tăng cƣờng nguồn tài chính và cơ sở vật chất cho đào tạo.
- Giải pháp phối hợp nhằm tăng cƣờng về nhân lực cho đào tạo.
- Giải pháp phối hợp tổ chức quá trình đào tạo.
- Giải pháp phối hợp về thông tin – dịch vụ.
- Đề xuất giải pháp thực hiện hiệu quả các biện pháp phối hợp đào tạo.
- Khảo nghiệm về tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp phối hợp.
- 123 8 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Viết tắt Viết đầy đủ 1 CĐN Cao đẳng nghề 2 CSVC Cơ sở vật chất 3 CTĐT Chƣơng trình đào tạo 4 DNCN Doanh nghiệp công nghiệp 5 GDNN Giáo dục nghề nghiệp 6 HSSV Học sinh, sinh viên 7 HĐTVTN Hội đồng tƣ vấn trƣờng ngành 8 KT-XH Kinh tế - Xã hội 9 LĐTB&XH Lao động, Thƣơng binh và Xã hội 10 TBTVCT Tiểu ban tƣ vấn chƣơng trình đào tạo nghề 11 TCN Trung cấp nghề 12 THPT Trung học phổ thông 13 UBND Ủy ban nhân dân 14 UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc (tiếng Anh: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) 15 ƢDKTCN & XKLĐ Ứng dụng kỹ thuật công nghệ và xuất khẩu lao động 9 DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ Bảng/Biểu đồ/Sơ đồ Tên bảng biểu, sơ đồ Trang Sơ đồ 1.1 Các yếu tố cấu thành quá trình đào tạo 27 Sơ đồ 1.2 Sơ đồ quan niệm về chất lƣợng đào tạo 28 Sơ đồ 1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo nghề 32 Bảng 1.4 Nội dung phối hợp đào tạo giữa Nhà trƣờng và Doanh nghiệp công nghiệp 34 Sơ đồ 1.5 Quy trình phối hợp đào tạo giữa nhà trƣờng và DNCN 44 Sơ đồ 2.1 Quá trình phát triển trƣờng Cao đẳng nghề Việt- Đức Vĩnh Phúc 46 Bảng 2.2 Quy mô đào tạo và kết quả tuyển sinh qua các năm Biểu đồ 2.3 Quy mô đào tạo qua các năm Bảng 2.4 Phân bổ thời gian của khóa học trong chƣơng trình khung đào tạo nghề đối với hệ THPT 55 Bảng 2.5 Thời gian thực hiện tối thiểu của khóa học trong chƣơng trình khung đào tạo nghề đối với hệ THPT 56 Bảng 2.6 Tổng hợp số lƣợng, trình độ cán bộ, giáo viên, nhân viên trƣờng 57 Bảng 2.7 Trình độ chuyên môn của giáo viên cơ hữu 59 Biểu đồ 2.8 Trình độ chuyên môn của giáo viên cơ hữu 59 Bảng 2.9 Cơ sở vật chất nhà trƣờng 60 Bảng 2.10 Đánh giá về điều kiện đảm bảo cở sở vật chất 61 Bảng 2.11 Tình hình tài chính của nhà trƣờng 63 Bảng 2.12 Kết quả tốt nghiệp qua các năm học 65 Bảng 2.13 Tổng hợp việc làm và thu nhập của học sinh CĐN tốt nghiệp 65 10 Bảng 2.14 Đánh giá về mức độ phù hợp giữa nghề đƣợc đào tạo và việc làm theo trình độ đào tạo 66 Biểu đồ 2.15 Mức độ phù hợp giữa nghề đƣợc đào tạo và việc làm theo trình độ đào tạo 67 Bảng 2.16 Chất lƣợng nhân lực theo đánh giá của doanh nghiệp 68 Biểu đồ 2.17 Chất lƣợng nhân lực theo đánh giá của doanh nghiệp 68 Bảng 2.18 Tổng hợp các nguồn thu 70 Bảng 2.19 Đánh giá mức độ phối hợp giữa trƣờng và doanh nghiệp công nghiệp 72 Bảng 3.1 Dự báo nhu cầu lao động - việc làm của nền kinh tế quốc dân giai đoạn Sơ đồ 3.2 Một số giải pháp phối hợp đào tạo giữa trƣờng CĐN Việt – Đức Vĩnh Phúc với DNCN 86 Bảng 3.3 Tính cấp thiết và khả thi của các giải pháp phối hợp đào tạo 113 Biểu đồ 3.4 Tính cấp thiết và khả thi của các giải pháp phối hợp đào tạo 114 11 MỞ ĐẦU 1.
- Lý do chọn đề tài Ba trụ cột cơ bản để tăng trƣởng kinh tế bền vững, đó là: (i) Áp dụng công nghệ mới, (ii) Phát triển cơ cấu hạ tầng và (iii) Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, trong đó có nhân lực qua đào tạo nghề.
- Do vậy, phát triển và nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề là yêu cầu, là đòi hỏi của đất nƣớc, nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực và nâng cao năng lực canh tranh của nền kinh tế nói chung.
- Điều đó đòi hỏi chiến lƣợc đào tạo nguồn nhân lực, trong đó có công tác dạy nghề phải đƣợc đặt lên hàng đầu để đáp ứng nhu cầu phát triển.
- tăng quy mô đào tạo nghề.
- gắn kết dạy nghề với doanh nghiệp… Nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực luôn là nhiệm vụ trọng tâm, đồng thời cũng là “bài toán đào tạo” khó đối với các cơ sở dạy nghề đặc biệt trƣớc những đòi hỏi ngày càng khắt khe của thị trƣờng lao động trong giai đoạn hiện nay.
- Một trong những giải pháp đƣợc cho là hữu hiệu nhất để nâng cao chất lƣợng, hiệu quả đào tạo đó là tăng cường sự phối hợp giữa nhà trường và doanh nghiệp.
- Với giải pháp này sẽ tạo đƣợc sự thống nhất về chƣơng trình đào giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp.
- ngƣời học đƣợc trải nghiệm với máy móc, môi trƣờng làm việc thực tiễn tại doanh nghiệp, có thể đáp ứng đƣợc công việc của doanh nghiệp ngay sau khi tốt nghiệp.
- đảm bảo đƣợc sự cân đối về ngành nghề giữa đào tạo và sử dụng.
- 12 Trong những năm gần đây, mặc dù sự phối hợp giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp đã đƣợc chú trọng.
- một số nội dung phối hợp đào tạo giữa cơ sở đào tạo và doanh nghiệp đã và đang đƣợc thực hiện nhƣ: phối hợp xây dựng mục tiêu, nội dung chƣơng trình, kế hoạch đào tạo, phƣơng pháp đào tạo.
- Tuy nhiên, thực tế có thể thấy, nhiều nội dung phối hợp giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp còn chƣa đồng bộ, cam kết chƣa rõ ràng dẫn đến chất lƣợng đào tạo chƣa thỏa đáng nhƣ mong đợi của hai bên.
- Nghị quyết Đảng bộ tỉnh lần thứ XV đã đƣa ra phƣơng hƣớng: Đến năm 2015 Vĩnh Phúc cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp theo hƣớng hiện đại, cơ cấu lao động công nghiệp và dịch vụ chiếm 65-70%, tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt khoảng 60% [13].
- đòi hỏi cần một lƣợng lớn lao động, đặc biệt lao động đã qua đào tạo nghề (có kiến thức, kỹ năng phù hợp với yêu cầu sản xuất của doanh nghiệp).
- Tuy nhiên số lao động qua đào tạo trong tỉnh còn chƣa đáp ứng tƣơng xứng với sự phát triển của các ngành công nghiệp trong tỉnh.
- Bởi vậy đào tạo nghề cho ngƣời lao động là vấn đề bức xúc và là một trong những chỉ tiêu chiến lƣợc trong kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội hàng năm của tỉnh.
- Trƣờng Cao đẳng nghề Việt - Đức Vĩnh phúc là cơ sở đào tạo công lập, trực thuộc UBND tỉnh Vĩnh phúc.
- Nhiệm vụ chính của Trƣờng: Đào tạo nghề theo ba cấp trình độ (cao đẳng, trung cấp, sơ cấp).
- 13 Kể từ khi thành lập, Trƣờng luôn đặt nhiệm vụ nâng cao chất lƣợng đào tạo lên hàng đầu.
- Nhiều biện pháp nhằm phát triển, nâng cao chất lƣợng đào tạo đã đƣợc triển khai nhƣ: tranh thủ đầu tƣ của Bộ LĐTB&XH, Tổng cục dạy nghề, UBND tỉnh, các tổ chức trong nƣớc và quốc tế để tăng cƣờng cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác đào tạo.
- Cải tiến và áp dụng các phƣơng pháp đào tạo tiên tiến trong giảng dạy.
- Liên kết đào tạo, đa dạng hóa các loại hình, phƣơng thức và ngành nghề đào tạo.
- Phối hợp với doanh nghiệp công nghiệp trong công tác đào tạo … Phối hợp đào tạo với doanh nghiệp công nghiệp tuy đã đƣợc nhà trƣờng thực hiện nhƣng chủ yếu mới chỉ dừng lại ở việc liên hệ thực tập tốt nghiệp và giới thiệu việc làm cho HSSV.
- Công tác này chƣa thực sự đƣợc quan tâm đúng mức, chƣa có đề án hay kế hoạch mang tính chiến lƣợc nào đƣợc đƣa ra, cả phía nhà trƣờng và doanh nghiệp còn thụ động trong tiếp cận phối hợp đào tạo.
- Tuy mới triển khai một số ít nội dung phối hợp với doanh nghiệp công nghiệp, nhƣng bƣớc đầu đã cho thấy những tín hiệu khả quan về chất lƣợng, hiệu quả trong công tác đào tạo.
- Từ những lý do nêu trên, với mong muốn góp phần nâng cao hiệu quả, chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng nơi tôi công tác, tôi chọn đề tài “Một số biện pháp phối hợp đào tạo với doanh nghiệp công nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trường CĐN Việt – Đức Vĩnh Phúc” cho luận văn tốt nghiệp của mình.
- Hy vọng rằng các giải pháp trong đề tài sẽ đóng góp vào chiến lƣợc chung, đƣa nhà trƣờng ngày càng phát triển, khẳng định đƣợc vị thế của trƣờng trọng điểm về đào tạo nghề trên toàn quốc.
- Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở lý luận và đánh giá thực trạng, đề xuất một số biện pháp phối hợp đào tạo với doanh nghiệp công nghiệp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề tại trƣờng Cao đẳng nghề Việt – Đức Vĩnh Phúc.
- Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu về cơ sở lý luận của việc phối hợp đào tạo giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp công nghiệp.
- 14 - Đánh giá việc phối hợp đào tạo giữa trƣờng Cao đẳng nghề Việt – Đức Vĩnh Phúc với các doanh nghiệp công nghiệp giai đoạn .
- Đề xuất một số biện pháp phối hợp đào tạo với các doanh nghiệp công nghiệp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề tại trƣờng Cao đẳng nghề Việt – Đức Vĩnh Phúc.
- Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: quá trình phối hợp đào tạo giữa trƣờng Cao đẳng nghề Việt – Đức Vĩnh phúc với các doanh nghiệp công nghiệp.
- Đối tƣợng nghiên cứu: Một số biện pháp phối hợp đào tạo giữa trƣờng Cao đẳng nghề Việt – Đức Vĩnh Phúc với các doanh nghiệp công nghiệp.
- Giả thuyết khoa học Công tác phối hợp đào tạo giữa trƣờng Cao đẳng nghề Việt – Đức Vĩnh phúc với các doanh nghiệp công nghiệp đƣợc triển khai thực hiện tốt, hiệu quả sẽ góp phần đáng kể trong việc nâng cao chất lƣợng đào tạo tại trƣờng.
- Cụ thể, ngƣời học đƣợc học những gì doanh nghiệp cần, đƣợc tiếp cận với các hoạt động sản xuất thực tế tại doanh nghiệp, điều này giúp ngƣời học nhanh chóng hòa nhịp với công việc tại doanh nghiệp.
- về phía doanh nghiệp công nghiệp sẽ nhận đƣợc những lao động có kiến thức, kỹ năng phù hợp đáp ứng đƣợc yêu cầu của công việc, giảm đáng kể các chi phí cho công tác đào tạo lại, đào tạo bổ sung cho lao động.
- Giới hạn và phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng phối hợp đào tạo nghề giữa trƣờng CĐN Việt – Đức Vĩnh Phúc với doanh nghiệp công nghiệp trong thời gian 3 năm gần đây và nhóm biện pháp thực hiện trong 3 năm tiếp theo .
- về lý luận giáo dục và đào tạo nghề, các chủ trƣơng 15 về đào tạo nghề, các đánh giá về phối hợp đào tạo nghề .
- Phƣơng pháp điều tra để thu thập thông tin về thực trạng đào tạo nghề và phối hợp đào tạo nghề giữa nhà trƣờng với doanh nghiệp công nghiệp, đánh giá làm cơ sở để đề xuất một số biện pháp phối hợp đào tạo.
- Phƣơng pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến, thăm dò về thực trạng đào tạo nghề, chất lƣợng đào tạo nghề, liên kết đào tạo nghề.
- Chƣơng 2: Thực trạng công tác đào tạo tại trƣờng CĐN Việt – Đức Vĩnh Phúc.
- Chƣơng 3: Đề xuất một số giải pháp phối hợp đào tạo giữa nhà trƣờng với doanh nghiệp công nghiệp.
- Phối hợp đào tạo giữa nhà trường và doanh nghiệp là thực hiện triết lý giáo dục, nguyên lý cơ bản của nền giáo dục xã hội chủ nghĩa và đường lối xã hội hóa giáo dục của Đảng và Nhà nước Bàn về Giáo dục XHCN, C.Mác viết.
- [2] Bàn về đào tạo nghề, C.Mác chỉ ra nhiệm vụ cơ bản, cần thiết của đào tạo nghề gồm: “Một là: giáo dục trí tuệ

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt