« Home « Kết quả tìm kiếm

Khảo sát động lực học phanh ô tô khi quay vòng bằng mô hình một dãy phi tuyến.


Tóm tắt Xem thử

- GIANG VĂN TIẾN KHẢO SÁT ĐỘNG LỰC HỌC PHANH Ô TÔ KHI QUAY VÒNG BẰNG MÔ HÌNH MỘT DÃY PHI TUYẾN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Kỹ thuật Cơ khí động lực Hà Nội – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- GIANG VĂN TIẾN KHẢO SÁT ĐỘNG LỰC HỌC PHANH Ô TÔ KHI QUAY VÒNG BẰNG MÔ HÌNH MỘT DÃY PHI TUYẾN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Kỹ thuật Cơ khí động lực NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS LƯU VĂN TUẤN Hà Nội – Năm 2013 1 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT.
- 2 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ.
- 9 Chương 2 LÝ THUYẾT MÔ HÌNH ĐỘNG LỰC HỌC PHANH VÀ HIỆU QUẢ PHANH.
- 23 2.2 Phương pháp xác định lực tương tác bánh xe.
- 32 Chương 3 MÔ HÌNH MỘT DÃY PHI TUYẾN ĐỘNG LỰC HỌC PHANH Ô TÔ.
- 38 3.1 Hệ phương trình động lực học ô tô một dãy phi tuyến.
- 39 Chương 4 KHẢO SÁT ĐỘNG LỰC HỌC QUÁ TRÌNH PHANH Ô TÔ.
- /K Ns m : Hệ số cản hệ thống treo.
- 1/K Ns m : Hệ số cản hệ thống treo trước.
- 2/K Ns m : Hệ số cản hệ thống treo sau.
- ZFN : Tải trọng từ đường tác dụng lên bánh xe 3.
- 1ZFN : Tải trọng từ đường tác dụng lên bánh xe phía trước.
- 2ZFN : Tải trọng từ đường tác dụng lên bánh xe phía sau.
- ZtFN : Tải trọng tĩnh của bánh xe.
- 1,ZtFN : Tải trọng tĩnh bánh xe phía trước.
- 2,ZtFN : Tải trọng tĩnh bánh xe phía sau.
- ZdFN : Tải trọng động bánh xe.
- CLFN : Lực đàn hồi hướng kính bánh xe.
- 1CLFN : Lực đàn hồi hướng kính bánh xe trước.
- 2CLFN : Lực đàn hồi hướng kính bánh xe sau.
- Hệ số bám đường.
- Vận tốc phương thẳng đứng cầu xe.
- Vận tốc phương thẳng đứng cầu trước.
- Vận tốc phương thẳng đứng cầu sau.
- /z z z m m s m s : Chuyển vị, vận tốc, gia tốc phương thẳng đứng khối lượng được treo sau 5 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1.
- Động lực học bánh xe khi phanh và tăng tốc.
- Lực tương tác bánh xe phụ thuộc hệ số trượt.
- Quan hệ động lực học ô tô: j = 1,2,3,4.
- Sơ đồ cấu trúc mô hình động lực học ô tô.
- Mô đun động lực học trong mặt phẳng nền & mô đun bánh xe.
- Mô đun hệ thống treo và động lực học ngang cầu xe.
- Mô hình động lực học 3D.
- 29 Hình 2.10.
- 36 Hình 2.11.
- Định nghĩa hệ tọa độ và lực bánh xe.
- 37 Hình 2.12.
- Định nghĩa hệ tọa độ và lực bánh xe theo SAE.
- 37 Hình 2.10.
- Mô đun động lực học ô tô trong mặt phẳng xoy.
- Đồ thị mô men phanh tại các bánh xe.
- Đồ thị góc đánh lái.
- Đồ thị lực phanh.
- Đồ thị lực ngang Fy.
- Đồ thị phản lực Fz.
- Đồ thị hệ số trượt.
- Đồ thị góc lệch bánh xe.
- 49 Hình 4.1.8 Đồ thị góc lệch hướng.
- Đồ thị hiệu góc lệch bên.
- 50 Hình 4.1.10.
- Đồ thị góc quay đứng thân xe.
- 51 Hình 4.1.11.
- Đồ thị vận tốc và gia tốc góc quay thân xe.
- 51 Hình 4.1.12.
- Đồ thị vận tốc góc quay thân xe.
- Đồ thị mô men tại các bánh xe.
- Đồ thị hệ số trượt dọc.
- Đồ thị lực dọc Fx.
- Đồ thị góc hướng.
- Đồ thị hiệu góc trượt.
- Đồ thị góc trượt các bánh xe.
- Đồ thị gia tốc dọc xe.
- 56 Hình 4.2.10.
- Đồ thị vận tốc dọc xe.
- 57 Hình 4.2.11.
- Đồ thị vận tốc và gia tốc góc quay đứng thân xe.
- 57 Hình 4.2.12.
- Đồ thị vận tốc góc quay đứng thân xe.
- Trước nhu cầu thực tế trên, đề tài đã được chọn nghiên cứu là “Khảo sát động lực học phanh ô tô khi quay vòng bằng mô hình một dãy phi tuyến” để mô phỏng các quá trình phanh trên đường vòng của ô tô trong thực tế và lấy ra các thông số về động lực học ô tô.Trong thời gian làm luận văn, tác giả đã có nhiều cố gắng tích cực và chủ động học hỏi, vận dụng các kiến thức đã được học và tìm hiểu các kiến thức mới.
- Tổng quan về động lực phanh ô tô Quá trình phanh ôtô là quá trình tính từ khi người lái phát hiện thấy chướng ngại vật và quyết định đạp phanh đến khi tốc xe giảm xuống một giá trị xác định theo yêu cầu của người lái.
- ma sát giữa bánh xe với mặt đường.
- Ma sát trong cơ cấu phanh được đặc trưng bởi hệ số ma sát giữa vật liệu làm guốc phanh, má phanh với trống phanh hay đĩa phanh.
- Ma sát giữa bánh xe với mặt đường đặc trưng bằng hệ số bám giữa bánh xe với mặt đường.
- Ma sát giữa guốc phanh, má phanh và trống phanh làm giảm tốc độ quay của bánh xe.
- Ma sát giữa bánh xe và mặt đường làm giảm tốc độ chuyển động của ôtô.
- (i) Quá trình ma sát trong cơ cấu đặc trưng bởi hệ số ma sát khô hoặc ướt.
- Bản chất truyền lực giữa bánh xe và đường là « truyền khớp-truyền đàn hồi đàn hồi-truyền ma sát.
- Nguyên lý phanh Khi phanh, lái xe đạp phanh, tạo ra mô men phanh cho bánh xe Mb.
- Đặc trưng cho sự tổn hao vận tốc là hệ số trượt.
- Hình (1.2) các thông số động lực học của bánh xe khi phanh.
- hình (1.3) là đặc tính lốp.
- Đặc tính lốp là hàm phụ thuộc giữa hệ số bám dọc, hệ số bám ngang với hệ số trượt dọc.
- Động lực học bánh xe khi phanh và tăng tốc 11 Hình 1.3.
- Lực tương tác bánh xe phụ thuộc hệ số trượt Hiệu quả phanh được xác định bởi hai yếu tố.
- Sở dĩ như vậy là do tổng các lực phanh sinh ra ở các bánh xe bên phải khác với tổng lực phanh sinh ra ở các bánh xe bên trái và tạo thành mô men quay vòng quanh trục thẳng đứng đi qua trọng tâm của ôtô.
- Động lực học bánh xe: cường độ phanh, tốc độ tăng mômen khi phanh.
- Điều này dẫn đến sự trượt bánh xe.
- Người ta thường biểu diễn lực tương tác bánh xe theo hệ số bám ,xy và phản lựcZF : X Z xFF (1.1) Y Z yFF (1.2) Như vậy các lực tương tác khi phanh phụ thuộc hai yếu tố: +ZF: thông số này phụ thuộc động lực học phương thẳng đứng, phụ thuộc các yếu tố như mấp mô mặt đường, đường nghiêng, gió, lực quán tính ly tâm khi tăng tốc, khi phanh, quay vô lăng.
- là hệ số bám (còn được gọi là hệ số truyền lực) phụ thuộc các yếu tố như cấu trúc của lốp, bề mặt đường, vận tốc trượt dọc, trượt ngang.
- Điều này gây mất ổn định và mất khả năng điều khiển do lực phanh hai phía khác nhau và bánh xe không có khả năng truyền lực.
- Việc xác định các quan hệ động lực học của quá trình phanh để khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả phanh là một việc làm cần thiết theo hai góc độ.
- Đường xá thay đổi dẫn đến hệ số bám thay đổi.
- Hiệu quả phanh thực chất phụ thuộc vào phản lựcZFvà hệ số bám ,xy.
- Hình 1.4 là sơ đồ phanh thông thường, không có ABS.
- tương ứng áp trong xy lanh bánh xe cũng tăng theo một tỷ lệ nào đó, tạo ra mô men phanh.
- Khi mô men của cơ cấu vượt ngưỡng mô men bám, bánh xe sẽ trượt, làm giảm hiệu quả phanh: 14 , ax , ax/ccbbb z m x m bMMF F M r.
- Nguyên lý như sau: Khi lái xe đạp phanh tạo ra một mô men phanh vượt qua ngưỡng, ABS-ECU sẽ điều khiển van điện từ giảm áp, sao cho mô men tạo ra do xy lanh bánh xe không vượt quá mô men bám.
- tại các bánh xe có các cảm biến đo vận tốc góc.
- Do vậy có thể xác định các hệ số trượt của bánh xe, là thông số điều khiển ABS.
- Hình (1.6) chỉ ra quan hệ các vận tốc, ngưỡng điều khiển, tín hiệu điều khiển và áp suât cấp từ xy lanh chính và áp suất được điều khiển cho xy lanh bánh xe

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt