« Home « Kết quả tìm kiếm

Lập mô hình động lực học ô tô xác định giới hạn lật và trượt của xe khách đường dài.


Tóm tắt Xem thử

- BẢN TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ - Đề tài: Lập mô hình động lực học ô tô xác định giới hạn lật và trượt của xe khách đường dài - Tác giả: Vũ Anh Tuấn - Chuyên ngành: Kỹ thuật Cơ khí động lực - Người hướng dẫn: TS.
- Lê Hồng Quân, PGS-TS Võ Văn Hường - Đơn vị: Bộ môn Ô tô và xe chuyên dụng, Viện Cơ khí Động lực, Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội a) Lý do chọn đề tài Ngày nay khi mà ô tô đã trở thành phương tiện đi lại ngày càng phổ biến ,tốc độ ô tô ngày càng tăng cao thì yêu cầu về độ an toàn cũng như sự thuận tiện khi điều khiển ô tô ngày càng yêu cầu phải cao hơn.
- Khi ô tô chuyển động nó sẽ chịu rất nhiều tác động từ phía người lái như phanh, quay vô lăng , hay ga.
- Ngoài những tác động của người lái thì các yếu khách quan từ ngoại cảnh như chất lượng mặt đường khác nhau, gió và các yếu tố bất ngờ tất cả sẽ ảnh hưởng rất lớn đến an toàn khi xe lưu thông b) Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu.
- Yếu tố gây trượt và lật là (i) gió ngang, đường nghiêng.
- (ii) lực quán tính ly tâm do quay vô lăng, phanh và tăng tốc.
- Yếu tố ảnh hưởng đến trượt và lật là hệ sô bám và tốc độ quay vô lăng, tốc độ đạp phanh/ga.
- Để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông, tác giả đã lựa chọn đề tài: “Lập mô hình động lực học ô tô xác định giới hạn lật và trượt của xe khách đường dài” được khảo sát nhằm xét ảnh hưởng của nó đến độ an toàn chuyển động là cần thiết.
- c) Nội dung chính Luận văn được trình bày các vấn đề sau: Tổng quan về trượt và lật học ô tô.
- (ii) Lý thuyết lập mô hình động lực học.
- (iii)Lập mô hình hai dãy phi tuyến (iv) Khảo sát động lực học trượt và lật ô tô với 3 phương án sau.
- Quay vòng với vận tốc không đổi.
- Phanh và quay vòng.
- Quay vòng và phanh.
- d) Phương pháp nghiên cứu.
- Nghiên cứu lý thuyết kết hợp với thực tiễn.
- e) Kết luận Trong mỗi phương án khảo sát, tác giả đã xác định được vận tốc, góc bánh xe dẫn hướng có thể gây ra hiện tượng mất ổn định và trượt ngang của xe.
- Tuy nhiên do thời gian có hạn cho nên đề tài của tác giả chỉ mới dừng lại ở xây dựng mô hình và xác định trong một vài tình huống di chuyển cơ bản.
- Tác giả nhận thấy rằng, trượt và lật là hai quá trình riêng biệt.
- Trong phạm vi đề tài, tác giả đã đánh giá được sự trượt các bánh xe trong một số điều kiện khảo sát điển hình.
- Với các kết quả về hướng chuyển động, vận tốc, và các lực bánh xe ảnh hưởng đến trượt và lật.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt