« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số đặc điểm thi pháp kịch Tagore


Tóm tắt Xem thử

- Hà Nội - 2014.
- TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.
- Khái quát về tình hình nghiên cứu thi pháp học và thi pháp kịch Ấn Độ.
- Khái quát về quá trình nghiên cứu sự nghiệp văn học của Tagore.
- Nghiên cứu về Tagore ở Ấn Độ và trên thế giới.
- Nghiên cứu về Tagore ở Việt Nam.
- Nghiên cứu kịch Tagore.
- Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi..
- Tác giả luận án.
- Khẳng định tầm vóc của Tagore, nhà nghiên cứu Varyam Singh viết: “Ông là quá khứ của của văn hoá chúng tôi, là hiện tại và nguyên mẫu cho thơ ca.
- Và cũng như đại dương, đầy bí ẩn đối với con người, sáng tác của Tagore là nguồn đề tài, nguồn cảm hứng bất tận đối với các nhà nghiên cứu..
- Chưa một nhà nghiên cứu nào đủ sức bao quát hết sự nghiệp văn chương của Tagore, mà chỉ có thể nghiên cứu một bộ phận trong cả sự nghiệp văn chương đồ sộ ấy.
- Vì thế, cho dù đã có không ít những công trình, chuyên khảo nghiên cứu về Tagore cả bên trong lẫn bên ngoài quê hương ông, vẫn còn rất nhiều “vùng đất”.
- Cho đến nay, trong giới nghiên cứu văn học Ấn Độ ở nước ta vẫn chưa có một công trình hay chuyên khảo nào tìm hiểu một cách thật sự cặn kẽ và có hệ thống về kịch của Tagore, đặc biệt là về phương diện thi pháp.
- Hơn nữa, trên thế giới hiện nay, khuynh hướng nghiên cứu văn học phương Đông dựa trên mỹ học phương Đông đang ngày càng được đề cao vì có được cái nhìn toàn diện hơn, phong phú hơn.
- Chúng tôi lựa chọn nghiên cứu sự nghiệp văn học của Tagore theo hướng này cũng để có được những kết quả tin cậy, nhằm góp phần thiết thực vào công việc nghiên cứu và giảng dạy về Tagore ở Việt Nam..
- Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
- Luận án đi sâu nghiên cứu những tính chất đặc trưng trong kịch của Tagore bằng cách áp dụng những khái niệm căn bản nhất của thi pháp Ấn Độ cổ điển.
- Phạm vi nghiên cứu.
- Luận án của chúng tôi khảo sát, nghiên cứu về một số đặc điểm thi pháp của khoảng 60 vở kịch của Tagore, các vở kịch này đã được chúng tôi liệt kê ở Phụ lục 1 (theo thời gian sáng tác).
- Cũng phải nói thêm rằng, vở kịch đầu tiên Tagore đã sáng tác là vở Prithviraj Parajaya vào năm ông 12 tuổi, nhưng kịch bản vở này đã bị thất lạc nên chúng tôi không đưa vào phạm vi nghiên cứu của luận án..
- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Bên cạnh đó, chúng tôi sử dụng phương pháp loại hình, phương pháp tiểu sử, phương pháp liên ngành, phương pháp văn hóa học, phương pháp nghiên cứu trường hợp.
- Các phương pháp đều được áp dụng vào các chuẩn mực lý luận thi pháp cổ điển của Ấn Độ để xem xét nghiên cứu kịch Tagore..
- Đối tƣợng nghiên cứu.
- Luận án nghiên cứu 60 vở kịch và các tiểu luận, bài phát biểu của Tagore (Phụ lục 1) đồng thời liên hệ với các truyện ngắn, tiểu thuyết và các bài thơ của ông..
- Đây là công trình đầu tiên ở Việt Nam nghiên cứu về thi pháp kịch của Tagore, khảo sát khoảng 60 vở kịch của Tagore (bao gồm cả những tác phẩm đã được chính bản thân Tagore hoặc người khác dịch sang tiếng Anh cũng như các tác phẩm hiện đang được xuất bản ở Ấn Độ bằng tiếng Beganli và tiếng Hindi), phân loại và hệ thống hóa mảng sáng tác này của Tagore theo chủ đề, đề tài cũng như khảo sát đặc trưng của các kiểu nhân vật, tình huống kịch và ngôn ngữ kịch Tagore..
- Đồng thời cũng góp phần chứng minh tính hợp lý, hữu hiệu của thi pháp Ấn Độ cổ điển trong việc sử dụng như một công cụ để nghiên cứu văn học Ấn Độ nói riêng và phương Đông nói chung..
- Luận án góp phần bổ sung thêm nguồn tài liệu chuyên đề về kịch và Tagore, một tác gia quan trọng trong nghiên cứu và giảng dạy ở nhà trường Việt Nam..
- Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu.
- Văn học, Hà Nội..
- M (1992) Lý luận và thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch), Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội..
- Đại học Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội..
- Phạm Phương Chi (2011), Cảm thức nghệ thuật trong sử thi Ramayana, Luận án tiến sĩ khoa học ngữ văn, Đaị học Sư phạm, Hà Nội..
- Giáo dục, Hà Nội..
- Hội Nhà văn, Hà Nội..
- Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Nguyễn Văn Chính (2004), Ham mê trong bi kịch của Racine, Luận án tiến sĩ khoa học ngữ văn, Đaị học Sư phạm, Hà Nội..
- Khoa học Xã hội, Hà Nội..
- Văn hoá, Hà Nội..
- Giáo Dục, Hà Nội..
- ĐHQGHN, Hà Nội..
- Phụ Nữ, Hà Nội..
- Văn hoá thông tin, Hà Nội..
- Nguyễn Văn Hạnh (2001), Tính trữ tình- triết lý trong Thơ Dâng (Gitanjali) của Rabindranath Tagore, Luận án tiến sĩ khoa học ngữ văn, Đại học Sư phạm, Hà Nội..
- Phan Thu Hiền (1998), Một số đặc trưng thi pháp của sử thi Mahabharata, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Đại học Sư phạm, Hà Nội..
- Phan Thu Hiền (1997), Văn học Ấn Độ, Nxb.
- Thế giới, Hà Nội..
- Hội nhà văn, Hà Nội..
- Tagore trong truyện ngắn, Luận án tiến sĩ, Viện KHXH, Hà Nội..
- Tzwrganova (2003), Các khái niệm và thuật ngữ của các trường phái nghiên cứu văn học ở Tây Âu- Hoa Kỳ thế kỷ XX, (Đào Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân dịch), Nxb.
- Sân khấu, Hà Nội..
- Lao động, Hà Nội..
- Tagore”, Tạp chí văn học (4), tr.
- Phan Trọng Thưởng (1995), Những vấn đề về sự hình thành và phát triển trong kịch nói trong tiến trình văn học hiện đại (từ đầu TK XX đến 1945), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Khoa học Xã hội, Hà Nội..
- Lưu Đức Trung (2004), Văn học Ấn Độ, Nxb.
- Đại học Sư phạm, Hà Nội..
- Giáo dục, Hà Nội.
- Tôn giáo, Hà Nội..
- Biên soạn từ điển, Hà Nội..
- Tagore, Bangla Academy, New Delhi..
- Publishers, New Delhi..
- Ananda Lal (2011), Indian Drama in English, Kaustav Chakraborty, New Delhi..
- Panini (1973), Sankrit- English Dictionary, Panini’s grammar, Motilal Banarsidass, New Delhi..
- Barbara Stoler Miller (1999), The Plays of Kalidasa, Motilal Banarsidass, New Delhi..
- Bhamaha (1970), Kavyalankara (P.V.Naganatha Sastry translated), Motilal Banarsidass, New Delhi..
- Chitra Prafullachandra Shukla (1977), Treatment of Alankara in Rasagangahara, Sardar Patel University, New Delhi..
- Tagore: Poet and Dramatist, Oxford University Press, New Delhi..
- Griffith Ralph T.H (1920), The Hymns of Rig Veda, Beneras Pulishers, New Delhi..
- sons, New Delhi..
- Gupteshwar Prasad (1969), The Literary Criticsism of William Empson and Its Indiananalogues, Magadh University, New Delhi..
- Kalipada Giri (1975), Concept of Poetry, An Indian Approach, Sankrit Pustak Bhandar, New Delhi..
- Pandya (2004), Tagore’s Chitra and Aurobido’s Savitri: A Compare Study, Atlantic Publishers and Distributors, New Delhi..
- Krishna Chaitanya (2011), A New History of Sankrit Literature, Literature Licensing, New Delhi..
- Kuppuswami Sastri (2013), Highways and Byways of Sankrit Literary Criticsism, Narayanan Akhila, New Delhi..
- Kunja Krishnamoorthy (1981), Cultural Leader of India, Publication Division, New Delhi..
- Elizabethan, Patra University, New Delhi..
- Mavekikkara Acyutan (1998), Jaganathan Pandita on Alankara, Sawantham books, New Delhi..
- Mohit Kumar Ray (2004), Studies on Rabindranath Tagore, Nice Printing Press, New Delhi..
- Mukunda Madhava Sharma (1968), The Dhvani Theory in Sankrit Poetics, Chowkhamba Sankrit Series Office, New Delhi..
- Krishna (1982), A History of Indian English Literature, Sawantham books, New Delhi..
- Pandurang Vamang Kane (1971), History of Sankrit Poetics, Motilal Banarsidass, New Delhi..
- Guna in Sankrit Poetics in Their Historical Development, Oriental Book Reprint Corp, New Delhi..
- Pradipta Kumar Panda, Anandavarthana Madhusudan Mishra (1988), Concept of Dhvani in Sankrit Poetics, Reman Publishers, New Delhi..
- Princy Sunil (2005), Rasa in Sankrit Drama, The Indian Review of World Literature in English, (1), New Delhi..
- Pullela Siramacandrudu (1983), The Contribution of Panditaraja Jaganathan to Sankrit Poetics, Nirajana, New Delhi..
- Nanavati (1998), Essays on Sankrit Poetics, Oriental Institute, New Delhi..
- Ramranjan Mukherjee (1966), Literature Criticism in Ancient India, Sankrit Pustak, New Delhi..
- Co., New Delhi..
- Sivakumara Swamy (1998), Post- Jaganathan Alankara Sastra,Rashtriya Sankrit Sansthan, New Delhi.
- Sisirkumar Ghosh (2005), Rabindranath Tagore, Nagri Printers, New Delhi..
- Sharda Swaroop (1984), The Role of Dhvani in Sankrit Poetics, Bharatiya Book Corp., New Delhi..
- Sankrit college, New Delhi..
- Shikaripura Krishnamurthy (1994), Kuntaka Vakrokti and Literary Criticsm, Magalore University, New Delhi..
- Srikrishna Mishra (1979), Colevidge Abhinavagupta and Comparative Study from Standpoint of Rasa Theory, Patra University, New Delhi..
- Surch Mohan Bhattacharya (1976), The Alankara Section of The Agni Purana, Firma KLM, New Delhi..
- Suryanarayan Hedge (2009), The Concept of Vakrokti and Sankrit Poetics Reappraisal, Readworthy Publication, New Delhi..
- Sharma (1950), Literary Criticsism in Sankrit and English, Kuppuswami Sastri Research Inst, New Delhi..
- (2000), My boyhood Days, Rupa.Co, New Delhi..
- (2009), Three Plays, Oxford India Paperbacks, New Delhi..
- Dhvani in Sankrit Poetics, Gujarat University, New Delhi..
- K (1984), On the Structuring of Sankrit Drama: Structure of Drama in Bharata and Aristotle, Saraswati Pustak Bhandar, New Delhi.