« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá tiềm năng phát triển các ngành công nghiệp phát thải Cacbon thấp tại Việt Nam.


Tóm tắt Xem thử

- Đánh giá tiềm năng phát triển các ngành công nghiệp phát thải Cacbon thấp Việt Nam Tạ Tiến Tùng – 12B QLTN&MT MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU.
- 1 Chƣơng 1- TỔNG QUAN VỀ PHÁT THẢI CACBON TRONG CÔNG NGHIỆP VÀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP CÁC BON THẤP.
- Hiện trang phát thải CO2 từ các hoạt động sản xuất công nghiệp ở Việt Nam.
- Tiêu thụ năng lượng.
- Phát thải Khí nhà kính trong quá trình đốt cháy nhiên liệu.
- Phát thải khí nhà kính do phát tán.
- Các quá trình công nghiệp khác.
- Khái niệm công nghiệp các bon thấp và chiến lƣợc phát triển các bon thấp ở một số nƣớc.
- Khái niệm công nghiệp các bon thấp.
- Chiến lược phát triển các bon thấp ở một số nước.
- Chiến lược phát triển của Costarica.
- chiến lược phát triển của Ireland.
- Chiến lược phát triển của Anh.
- Chiến lược phát triển của Thụy Điển.
- Chiến lược phát triển của Trung Quốc.
- Chiến lược phát triển của Ấn Độ.
- Chiến lược phát triển của Indonesia.
- Chiến lược phát triển của Mexico.
- Năng lượng Các bon thấp.
- Khái niệm năng lượng Các bon thấp.
- Vai trò của các nguồn năng lượng mới và tái tạo.
- Chiến lƣợc phát triển các bon thấp ở Việt Nam.
- 14 Đánh giá tiềm năng phát triển các ngành công nghiệp phát thải Cacbon thấp Việt Nam Tạ Tiến Tùng – 12B QLTN&MT Chƣơng 2- PHƢƠNG PHÁP LUẬN ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ NGUỒN NĂNG LƢỢNG CÁC BON THẤP.
- Tiềm năng năng lượng gio.
- Vật lý học về năng lượng gió.
- Tiềm năng năng lượng mặt trời.
- Tiềm năng năng lượng tái tạo.
- 24 3.1.1.1 Năng lượng gió.
- Năng lượng thủy điện nhỏ.
- Năng lượng Mặt trời.
- Tiềm năng của năng lượng sinh khối.
- Tiềm năng khai thác năng lượng từ chất thải rắn.
- Lợi ích giảm phát thải các bon từ NLTT.
- Một số giải pháp hỗ trợ phát triển ngành năng lƣợng tái tạo ở Việt Nam.
- 53 Đánh giá tiềm năng phát triển các ngành công nghiệp phát thải Cacbon thấp Việt Nam Tạ Tiến Tùng – 12B QLTN&MT DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTN&MT Bộ Tài nguyên và Môi trường CTR Chất thải rắn CTR SH Chất thải rắn sinh hoạt KNK Khí nhà kính EU Liên minh châu Âu IPCC Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu IEA Cơ quan năng lượng quốc tế PHC Phân hủy nhanh PHC Phân hủy chậm NLTT Năng lượng tái tạo OECD Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế WB Ngân hàng thế giới WTO Tổ chức thương mại Thế giới Đánh giá tiềm năng phát triển các ngành công nghiệp phát thải Cacbon thấp Việt Nam Tạ Tiến Tùng – 12B QLTN&MT DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng1.1: Phát thải khí nhà kính năm 2000 theo các phân ngành.
- 4 Bảng 1.5 Tổng phát thải KNK của các hoạt động công nghiệp trong lĩnh vực năng lượng.
- 5 Bảng 1.3: Phát thải khí nhà kính từ các quá trình công nghiệp khác[1.
- 24 Bảng 3.2: Bảng: Các khu vực không phù hợp phát triển năng lượng gió.
- 45 Bảng 3.20: Lượng giảm phát thải Các bon khi phát triển năng lượng tái tạo qua các năm.
- 49 Đánh giá tiềm năng phát triển các ngành công nghiệp phát thải Cacbon thấp Việt Nam Tạ Tiến Tùng – 12B QLTN&MT BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Thị trường tiêu thu năng lượng trên toàn thế giới [3.
- 13 Hình 1.2: Dự báo về giá một số nguồn năng lượng mới [4.
- 25 Hình 3.2: Sơ đồ phát triển năng lượng mặt trời ở Việt Nam.
- 45 Đánh giá tiềm năng phát triển các ngành công nghiệp phát thải Cacbon thấp Việt Nam Tạ Tiến Tùng – 12B QLTN&MT 1 MỞ ĐẦU Được coi là một trong các khu vực phát triển kinh tế năng động nhất hiện nay, Đông Nam Á còn được coi là khu vực có vị trí chiến lược, nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có, dân số đông.
- Những điều kiện ấy có ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển kinh tế xã hội của các quốc gia trong khu vực Biến đổi khí hậu đang là một trong những thách thức lớn nhất phát triển ở các nước Đông Nam Á trong thế kỷ 21.
- Theo tính toán dự báo của WB năm 2007: Nếu mực nước biển dâng 1m vào năm 2100, sẽ có khoảng 10% dân số bị ảnh hưởng trực tiếp, khoảng 90% diện tích trồng lúa đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) bị ngập hoàn toàn, 4,4% lãnh thổ Việt Nam bị ngập vĩnh viễn, đồng nghĩa với khoảng 20% xã trên cả nước, 9.200 km đường bộ bị xóa sổ...Do vậy, Chính phủ đang phải nỗ lực hành động nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu, đồng thời một Đánh giá tiềm năng phát triển các ngành công nghiệp phát thải Cacbon thấp Việt Nam Tạ Tiến Tùng – 12B QLTN&MT 2 chiến lược tổng hợp cũng đang được triển khai nhằm giảm thiểu phát thải cacbon và tăng cường năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp như sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, phát triển năng lượng tái tạo, thực hiện sản xuất sạch hơn, thực chất là hướng đến ngành công nghiệp cacbon thấp.
- Sau nhiều thế kỷ công nghiệp phát triển mạnh với sự lệ thuộc chặt chẽ vào các nguồn nhiên liệu hóa thạch phát thải khí nhà kính cao gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường sống, là nguyên nhân cơ bản của hiện tượng biến đổi khí hậu và hiện tượng nóng lên toàn cầu.
- Trong những nằm gần đây nên công nghiệp thế giới đang có bước chuyển căn bản sang nền kinh tế cacbon thấp, giảm phụ thuộc vào các nguồn năng lượng hóa thạch, nhằm thích ứng tốt hơn với biến đổi khí hậu.
- Cách tiếp cận phát triển công nghiệp cacbon thấp trên thế giới khác nhau, phụ thuộc vào tiềm năng và cơ hội của mỗi nước.
- Việt Nam đang trong quá trình tái cơ cấu nền kinh tế và hướng tới phát triển bền vững, vì vậy nghiên cứu và phát triển công nghiệp các bon thấp chính là con đường phù hợp với lộ trình tăng trưởng xanh mà Chính phủ đã đưa nhằm mục tiêu phát triển bền vững quốc gia, đảm bảo an ninh năng lượng, góp phần ngăn chặn hiện tượng nước biển dâng và nóng lên toàn cầu.
- Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đó tôi quyết định chọn đề tài “Đánh giá tiềm năng phát triển các ngành công nghiệp phát thải Cacbon thấp ở Việt Nam”.
- Tổng quan về phát triển công nghiệp các bon thấp trên thế giới - Nghiên cứu đánh giá tiềm năng ngành công nghiệp các bon thấp Việt Nam (nghành công nghiệp năng lượng các bon thấp.
- Đề xuất phương pháp hỗ trợ phát triển cho ngành năng lượng các bon thấp.
- Đánh giá tiềm năng phát triển các ngành công nghiệp phát thải Cacbon thấp Việt Nam Tạ Tiến Tùng – 12B QLTN&MT 3 Chƣơng 1- TỔNG QUAN VỀ PHÁT THẢI CACBON TRONG CÔNG NGHIỆP VÀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP CÁC BON THẤP 1.1.
- Tổng lượng phát thải khí nhà kính của Việt Nam năm 2000 khoảng 150,9 triệu tấn CO2 tương đương, đứng đầu là ngành nông nghiệp với 65 triệu tấn (chiếm 43%) tiếp đó là ngành năng lượng 52,7 (chiếm 35.
- Lượng khí thải tính riêng cho các hoạt động sản xuất công nghiệp ước đạt 41,3 triệu tấn (chiếm 27,3%).Khí thải phát sinh từ các hoạt động chính là: tiêu thụ năng lượng trong sản xuất công nghiệp và các quá trình công nghiệp.
- Tiêu thụ năng lượng Khí nhà kính phát thải từ các hoạt động sản xuất công nghiệp liên quan đến tiêu thụ năng lượng phát sinh từ hai quá trình chính là quá trình đốt cháy nhiên liệu và phát tán khí nhà kính trong quá trình khai thác tài nguyên.
- Phát thải Khí nhà kính trong quá trình đốt cháy nhiên liệu Tổng tiêu thụ năng lượng thương mại cuối cùng năm 1994 là 6.953 KTOE.
- Tiêu thụ năng lượng cuối cùng của ngành công nghiệp cũng tăng 73,8% trong giai đoạn từ 8.032 KTOE lên 13.964 KTOE.
- CO NMVOC Sản xuất điện Công nghiệp và xây dựng Tổng Nguồn: [1] Đánh giá tiềm năng phát triển các ngành công nghiệp phát thải Cacbon thấp Việt Nam Tạ Tiến Tùng – 12B QLTN&MT 4.
- Mỗi kWh điện ở Việt Nam phát thải 0,52kg.
- Các ngành công nghiệp như thép, xây dựng vật liêu là những ngành tiêu thụ nhiều năng lượng nhất trong các ngành công nghiệp, đồng thời cũng là những ngành phát thải nhiều.
- Than hầm lò Than lộ thiên 0,98 0,4 Dầu và khí Tổng cộng Nguồn: [1] Đánh giá tiềm năng phát triển các ngành công nghiệp phát thải Cacbon thấp Việt Nam Tạ Tiến Tùng – 12B QLTN&MT 5 Bảng 1.5 Tổng phát thải KNK của các hoạt động công nghiệp trong lĩnh vực năng lượng Đơn vị: nghìn tấn.
- Đốt nhiên liệu - Sản xuất điện Công nghiệp và xây dựng Phát tán - Nhiên liệu rắn Nhiên liệu lỏng và khí Tổng cộng Nguồn: [1] Tổng lượng phát thải khí nhà kính trong các hoạt động năng lượng năm 2000 là 52,8 triệu tấn.
- Các quá trình công nghiệp khác Khí nhà kính phát thải quá trình công nghiệp khác là loại phát thải không liên quan đến sử dụng năng lượng.
- Bảng 1.3: Phát thải khí nhà kính từ các quá trình công nghiệp khác[1] Đơn vị: nghìn tấn tương đương Loại hình sản xuất Năm 2000 Tỷ lệ % Xi măng Vôi Amoniac 10,40 0,1 Carbide 8,6 0,1 Thép Tổng cộng Đánh giá tiềm năng phát triển các ngành công nghiệp phát thải Cacbon thấp Việt Nam Tạ Tiến Tùng – 12B QLTN&MT 6 Tổng hợp các kết quả nghiên cứu lượng phát thải Khí nhà kính trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp ở Việt Nam năm 2000 thì tổng lượng phát thải là 41,3 triệu tấn, chiếm 27,37 % tổng lượng khí thải Các bon cả nước năm 2000.
- Hiện nay, “công nghiệp các bon thấp” (low cacbon industry) chưa có định nghĩa chính thức, mặc dù một số nước đã xây dựng và đang thực hiện chiến lược phát triển “công nghiệp cacbon thấp”.
- Theo đó, phát triển các bon thấp được hiểu như một mô hình phát triển nền kinh tế theo hướng sử dụng/tiêu thụ ít năng lượng, ít thải chất ô nhiễm và khí thải CO2.
- Phát triển theo mô hình các bon thấp có thể được coi là một bộ phận và có phạm vi hẹp hơn so với phát triển bền vững, nhưng gần gũi hơn với mô hình tăng trưởng xanh.
- Mô hình phát triển các bon thấp tập trung vào mục tiêu giảm cường độ phát thải khí các bon cả ở dạng tương đối (lượng thải CO2 để tạo ra 1 đơn vị GDP) và dạng tuyệt đối, tức là liên quan nhiều tới 3 mảng vấn đề: sản xuất năng lượng, tiêu dùng năng lượng và phát thải ô nhiễm.
- Trong những năm qua, khái niệm và cách tiếp cận về phát triển các bon thấp đã được nhiều nước và tổ chức quốc tế trên thế giới kêu gọi áp dụng trong chính sách phát triển của mình như các nước thuộc OECD (Mỹ, EU, Hàn quốc.
- Trung quốc, Đánh giá tiềm năng phát triển các ngành công nghiệp phát thải Cacbon thấp Việt Nam Tạ Tiến Tùng – 12B QLTN&MT 7 Gha na, Mexico, Indonesia, Nam Phi, Ngân hàng Thế giới, Chương trình môi trường của Liên Hợp Quốc v.v.
- Sở dĩ chính sách phát triển các bon thấp được nhiều nước và các tổ chức quan tâm như vậy vì quá trình sản xuất, vận chuyển và tiêu thụ năng lượng chiến phần lớn lượng khí thải nhà kính (GHG) trên phạm vi toàn cầu.
- Tất cả các khía cạnh hoạt động công nghiệp liên quan đến phát thải cacbon đều thuộc công nghiệp cacbon thấp.
- Chiến lược phát triển các bon thấp ở một số nước Có thể nói, sự ra đời của Nghị định thư Kyoto là thoả thuận ràng buộc quốc tế có tính pháp lý đầu tiên quy định chỉ tiêu giảm thải khí nhà kính đối với các nước phát triển trên thế giới.
- Chiến lược phát triển của Costarica Năm 2007, Costa Rica là nước đầu tiên tuyên bố sẽ trở thành quốc gia không cacbon vào năm 2021 (first carbon neutral country by 2021) với chương trình trồng rừng hiệu quả.
- Costarica đã đặt ra hai chiến lược phát triển và chúng có sự liên kết chặt chẽ với nhau: chương trình tập trung giảm nhẹ lượng khí thải quốc gia và chương trình liên kết với các nước về biến đổi khí hậu.
- 163$) cho mỗi héc ta rừng được bảo tồn Đánh giá tiềm năng phát triển các ngành công nghiệp phát thải Cacbon thấp Việt Nam Tạ Tiến Tùng – 12B QLTN&MT 8 (tiền được trích từ giá điện tiêu thụ, Ngân hàng thế giới, đánh trực tiếp vào giá xăng) o Giảm phát thải trong nghành giao thông: Tăng cường giao thông công cộng, ưu tiên đặc biệt cho các hãng vận tải công cộng.
- 2- Chiến lược liên kết với các nước trên thế giới Costarica thực hiện chính sách “ngoại giao khí hậu” nhằm quảng bá mô hình phát triển của mình sang các nước khác, tăng độ tin cậy chính trị thông qua chính sách các bon thấp và tranh thủ tài trợ nước ngoài cho các các dự án Các bon thấp của mình.
- chiến lược phát triển của Ireland Mô hình phát triển các bon thấp của Iceland là sử dụng toàn toàn bằng nguồn năng lương tái tạo.
- Iceland cũng là nước đi đầu trong việc sử dụng năng lượng mới tái tạo, có thể coi là số ít trong các nền kinh tế ít cacbon trên thế giới.
- Kết quả của chính sách như vậy, lượng phát thải cacbon đầu người của Iceland thấp hơn 62% so với Mỹ, mặc dù mức sử dụng năng lượng sơ cấp cao hơn.
- Iceland đang phấn đấu sử dụng 100% năng lượng tái tạo vào 2050, bằng cách tạo ra nhiên liệu hydrogen (Hydrogen fuel) từ nguồn năng lượng mới Đánh giá tiềm năng phát triển các ngành công nghiệp phát thải Cacbon thấp Việt Nam Tạ Tiến Tùng – 12B QLTN&MT 9 1.2.2.3.
- Chiến lược phát triển của Anh Nước Anh đã ban hành Đạo luật về biến đổi khí hậu, trong đó phác thảo khung kế hoạch chuyển dịch nền kinh tế sang kinh tế cacbon thấp, sau đó đã trở thành Luật vào 26/11/2008.
- Chiến lược phát triển của Thụy Điển Thụy Điển, với chiến lược khí hậu được phát triển nhất quán từ cuối thập niên 80 của thế kỉ trước, đặt mục tiêu đến năm 2020 giảm 40% lượng phát thải khí nhà kính so với năm 1990 và phát triển năng lượng đạt ít nhất 50% từ các nguồn tái tạo.
- Chiến lược phát triển của Trung Quốc Trung Quốc đặt ra mục tiêu cắt giảm CO2 trên đơn vị GDP, mức cắt giảm 40 - 45% vào năm 2020 bắt đầu từ 2005.
- Các mục tiêu nghiên cứu của Trung Quốc là hướng đến các nguồn năng lượng tái tạo, phát triển mô hình sử dụng năng lượng hiệu quả, cách thức phát triển cacbon thấp và gắn với đó là các chính sách.
- Ba chính sách quan trọng nhất là: o Tháo gỡ các rào cản tài chính và học hỏi thực tiễn các nước trong việc phát triển điện chạy than hiệu quả, giảm phát thải.
- Đánh giá tiềm năng phát triển các ngành công nghiệp phát thải Cacbon thấp Việt Nam Tạ Tiến Tùng – 12B QLTN&MT 10 o Đánh giá hiệu quả đầu tư vào lĩnh vực sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiểu quả, những tác động xã hội và kinh tế của các phương án chính sách.
- o Đánh giá lại các mục tiêu sử dụng năng lượng tái tạo, mục tiêu tăng trưởng, các vấn đề chính sách liên quan cản trở thực hiện kế hoạch 5 năm.
- Chiến lược phát triển của Ấn Độ Chiến lược phát triển công nghiệp các bon thấp của Ấn Độ tập trung vào sử dụng năng lượng tiết kiêm vầ hiệu quả.
- Ấn Độ hiện là quốc gia có lượng phát thải GHG đầu người thấp nhất thế giới, cường độ năng lượng của nền kinh tế thấp hơn 20% so với trung bình thế giới.
- Chiến lược phát triển của Indonesia Chiến lược phát triển Các bon thấp ở Indonesia lại tập trung vào phát triển bền vững với trọng tâm là sử dụng năng lượng biến đổi (hạt nhân) để giảm cường độ năng lượng, cùng lúc với cải thiện hiệu quả sử dụng năng lượng.
- Chiến lược phát triển của Mexico Mêxicô đặt trọng tâm vào các chương trình giảm nhẹ, xem xét tổng hợp các lợi ích kinh tế xã hội và môi trường (cobenefits).
- Đánh giá tiềm năng phát triển các ngành công nghiệp phát thải Cacbon thấp Việt Nam Tạ Tiến Tùng – 12B QLTN&MT 11 Bốn lĩnh vực nghiên cứu quan tâm nhất là: o Giao thông, đặc biệt mô hình chia sẻ giao thông công cộng đô thị và sử dụng hiệu quả nhiên liệu.
- o Công nghiệp sản xuất điện, đặc biệt đồng phát với chi phí năng lượng rẻ và phát triển năng lượng tái tạo.
- o Sử dụng hiệu quả năng lượng trong cộng đồng, công nghiệp, và lĩnh vực công cộng, o Sử dụng đất có khả năng giảm phát thải các bon.
- Năng lượng là phần cơ bản nhất hình thành nên ngành công nghiệp, do vậy để phát triển ngành công nghiệp các bon thấp đồng nghĩa với phát triển nguồn năng lượng này.
- Ý tưởng về năng lượng cacbon thấp nảy sinh khi thế giới bị tác động mạnh bởi hiện tượng ấm lên toàn cầu, cần thiết phải cắt giảm lượng phát thải cacbon dioxit ra môi trường.
- Theo đó, các nước công nghiệp hóa cam kết giảm phát thải cacbon, Các điểm chính của Nghị định thư Kyoto là thiết lập các mục tiêu ràng buộc đối với 37 nước công nghiệp phát triển và cộng đồng Châu Âu để giảm phát thải khí nhà kính (GHG).
- Sự kiện lịch sử trên đây cũng tạo ra các ưu tiên chính sách tại nhiều quốc gia cho phát triển các công nghệ năng lượng cacbon thấp.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt